Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 24</b>


<b>MÔN VĂN; LỚP 8</b>



Tiết 89-90 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Đề: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.


Dặn dò: Xem lại văn bản thuyết minh; Đọc và trả lời câu hỏi phần I bài câu trần thuật.
Tiết 91 TV: CÂU TRẦN THUẬT n


n<b> I. Đặc điểm hình thức và chức năng:</b>
<i><b>1. Ngữ liệu: SGK/45-46</b></i>


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


a. Suy nghĩ về truyền thống của dân tộc ta và lời đề nghị của người viết. Câu 1, 2: Trình
<i>bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta. Câu 3: yêu cầu.</i>


b. Câu 1: kể, câu 2: thơng báo.


c. Miêu tả hình thức của một người đàn ông Cai Tứ.
d. Câu 2: nhận định. câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Chức năng:


+ Câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.


+ Ngồi chức năng kể, tả…câu trần thuật cịn có chức năng của các loại câu khác như yêu
cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


<i><b>* Ghi nhớ: SGK/46.</b></i>
<b>II. Luyện tập:</b>



<i><b>1. Bài tập 1/46-47: Xác định kiểu câu và chức năng.</b></i>
a- Cả ba câu đều là câu trần thuật.


<i>C1: dùng để kể.</i>


<i>C2,3 dùng để bộ lộ tình camt, cảm xúc.</i>
b- C1 dùng để kể.


<i>C2 dùng đẻ bộ lộc tình cảm cảm xúc (quá)</i>
<i>C3, 4 dùng để bộ lộ tình cảm cảm xúc.</i>


<i><b>2. Bài tập 2/47: Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa.</b></i>


Câu thơ chữ Hán Đối thử lương tiêu nại nhược hà? là câu nghi vấn => sự bối rối, xốn
xang của tác giả không biết làm thế nào để xứng dáng với trăng.


Câu thơ dịch Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ là câu trần thuật làm mất đi ý tưởng đẹp
của câu thơ, mất đi chất nghệ sĩ của ngừi tù Hồ Chí Minh.


<i><b>3. Bài 3: Xác định các kiểu câu và chức năng.</b></i>


a- Câu cầu khiến b-Câu nghi vấn. c- Câu trần thuật.
Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức năng giống nhau)


Câu b, c thể hiện ý cầu khiến đề nghị nhẹ nhàng, nhã nhặn hơn câu a
<i><b>4. Bài tập 4/47:</b></i>


a, Câu trần thuật, dùng để cầu khiến.
b, Câu 1: kể. Câu 2: dùng để cầu khiến



cả câu a, b=> yêu cầu người khác thực hiện một hành động nhất định.
<i><b>5. Bài tập 5/47:</b></i>


- Hứa hẹn: Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm.
- Xin lỗi: Em xin lỗi vì đã lỡ hẹn.


- Cảm ơn: Em xin cảm ơn cơ.


- Chúc mừng: Mình xin chúc mừng ngày sinh của ban.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Dặn dò: Đọc văn bản Chiếu dời đô.


<i>Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐƠ</i>


<i><b>(Lý Cơng Uẩn)</b></i>
<b>I. Tiếp xúc văn bản:</b>


<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu chú thích:. </b></i>
<i><b>3. Bố cục – thể loại:</b></i>
<i><b>a, Bố cục: 3 phần</b></i>


- Phần 1: Xưa … dời đổi: Phân tích cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đơ.
- Phần 2: Hướng … mn đời: Lí do chọn Đại La là kinh đô mới.


- Phần 3: Còn lại: Lời kết luận.
<i><b>b, Thể loại: Chiếu </b></i>


-K/n: Chiếu là thể loại cổ, do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn


vần, văn biền ngẫu hoặc văn xi; được cơng bố và đón nhận một cách trang trọng.


<b>II. Phân tích văn bản: </b>


<i><b>1. Phân tích cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.</b></i>


- Nêu dẫn chứng về những lần dời đô ở Trung Quốc, số lần dời đô không phải là ít, nhằm
mục đích“mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”


-> Việc dời dô là chính đáng, có lợi cho dân tộc, cho đất nước“vận nước lâu dài, phong
<i>tục phồn thịnh”</i>


<i><b>2. Lí do chọn Đại La là kinh đơ mới.</b></i>
- Vị trí địa lý thuận lợi:


Địa thế đẹp: .


Cuộc sống dân cư được đảm bảo, mọi mặt kinh tế, chính trị đều phát triển
- Về lý:


+ Nêu viện dẫn lịch sử TQ việc dời đô.


+ Chỉ rõ hai triều Đinh, Lê theo ý riêng mình khơng chịu dời đơ…
+ Phân tích nhiều thuận lợi của thành Đại La.


+ Khẳng định mạnh mẽ vùng đất chọn làm kinh đô là thành Đại La.
- Về tình:


+ Tình cảm yêu nước, thương dân khiến cho bài chiếu rất xúc động.



+ Đặc biệt câu cuối của bài chiếu bày tỏ tâm tình của mình một cách cởi mở, bình đẳng.
=> tạo sức thuyết phục cho bài chiếu.


Chiếu dời đô là kiểu bài nghị luận, nhưng là nghị luận có sự kết hợp hài hòa với biểu
cảm.


<i><b>3. Lời kết luận:</b></i>


- Câu 1: nêu rõ khat vọng, mục đích của nhà vua.
- Câu 2: hỏi ý kiến của quần thần.


=> Cách kết thúc mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại,
có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa vua và dân và bầy
tôi.


<b>III. Tổng kết – ghi nhớ:</b>
<i><b>* Ghi nhớ: SGK/51.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×