Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>MƠN HĨA HỌC 8</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D </b>
<b>Câu 1: Thể tích của 0,05 mol khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn bằng</b>
A. 1,12 (l). B. 2,24 (l). C. 3,36 (l). D. 4,48 (l).
<b>Câu 2: Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất</b>
A. n = m . M. B. m = n . M. C. n = M : m. D. m = n : M.
<b>Câu 3: Cơng thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc) và lượng chất</b>
A. n = V : 22,4. B. n = V . 22,4. C. V = n. 22,4. D. V = n : 22,4.
<b>Câu 4: Cho phương trình hóa học 4K + O2 → 2K2O. Tỉ lệ số phân tử của cặp chất tham gia là </b>
A. 2:1. B. 3:1. C. 4:1. D. 1:1.
<b>Câu 5: Trong hợp chất Na2O thì Na và O có hóa trị lần lượt là </b>
A. II và I. B. II và III. C. I và III. D. I và II.
<b>Câu 6: Dãy các đơn chất phi kim là</b>
A. Cu, C, S. B. C, S, O2. C. Si, Fe, O2. D. Cu, Si, Fe.
<b>Câu 7: Phương trình chữ của phản ứng đun nóng đường tạo ra than và nước</b>
A. Đường → than + nước. B. Đường + than → nước.
C. Đường → than. D. Đường + nước → than.
A. đơn chất vô cơ. B. hợp chất tạo nên từ ba nguyên tố hóa học H, S và O.
C. đơn chất hữu cơ. D. hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học H và O.
<b>Câu 9: Từ cơng thức hóa học của khí cacbonđioxit (CO2) biết được </b>
A. có 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.
B. có 1 nguyên tử cacbon và 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.
C. có 2 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.
D. có 2 nguyên tử cacbon và 1 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.
<b>Câu 10: Trong số những quá trình dưới đây, đâu là hiện tượng hóa học?</b>
A. Khi đun sơi nước chuyển thành hơi nước.
B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
C. Cacbon cháy trong khơng khí tạo thành khí cacbon đioxit.
D. Đẽo gỗ thành tượng phật.
<b>II. GHÉP NỐI </b>
<b>Câu 1: Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B.</b>
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
1. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí bất kì có thể tích là a) 32 (g).
2. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 0,25 mol chất khí bất kì có thể tích là b) 32 (g/mol).
3. Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu c) 16 (g/mol).
4. Khối lượng của 1 mol phân tử khí O2 d) 64 (g).
5. Khối lượng mol nguyên tử S e) 64 (g/mol).
6. Khối lượng mol nguyên tử O f) 22,4 lít.
7. Mol là lượng chất có chứa g) 6.1023<sub> nguyên tử hoặc </sub>
h) 5,6 lít.
<b>1:…., 2:…., 3:…., 4:…., 5:…., 6:…., 7:…..</b>
<b>III. ĐIỀN KHUYẾT </b>
<b>Câu 1: Điền các từ hay cụm từ thích hợp cho sau đây “nguyên tố hóa học, Đơn chất, phân tử,</b>
<i><b>hợp chất, nguyên tử” vào các chỗ trống bên dưới:</b></i>
- (1) ……… là những chất tạo nên từ một (2)………, cịn (3) ………
được tạo nên từ hai ngun tố hóa học trở lên.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số (4) ………. liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
<b>Câu 2: Cho phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2</b>
Chọn cụm từ (số) thích hợp “chất phản ứng, sản phẩm, hợp chất, 1:1, 1:2” điền vào các ô
trống dưới đây:
Từ PTHH trên, cho biết: Zn và HCl là (1)... còn ZnCl2 và H2 là (2)...Tỉ lệ số
phân tử của cặp chất phản ứng là: (3)……….. và tỉ lệ số phân tử của cặp chất sản phẩm là (4)
…………..
<b>IV. ĐÚNG SAI</b>
<b>Câu 1: Ghi chữ “Đ” nếu câu trả lời đúng hoặc chữ “S” nếu câu trả lời sai vào trong cột B</b>
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
1. Cơng thức hóa học của canxi oxit là CaO.
2. Cơng thức hóa học tạo bởi Na và nhóm (OH)(I) là Na(OH)2.
3. Trong 1 mol phân tử O2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích bằng 22,4 lit.
4. Mol là lượng chất có chứa 6.1023<sub> nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. </sub>
5. Khối lượng mol của phân tử CuO: <i>MCuO</i> <sub> 80 (g/mol).</sub>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Bài 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau:</b>
a. Nhôm (Al) trong hợp chất Al2O3;
b. Canxi (Ca) trong hợp chất Ca(OH)2 biết nhóm (OH) có hóa trị I.
<b>Bài 2: Lập cơng thức hóa học của những hợp chất tạo bởi các nguyên tố và nhóm nguyên tố sau:</b>
a. Na(I) và (OH)(I); b. H và (NO3)(I);
c. Cu(II) và (SO4)(II); d. Fe(III) và O.
<b>Bài 3: Lập phương trình hóa học theo sơ đồ của các phản ứng sau:</b>
a. Al + O2 ----> Al2O3 ; b. Na + O2 Na2O;
c. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2; d. KOH + CuCl2 ----> KCl + Cu(OH)2;
e. Al(OH)3 Al2O3 + H2O; f. Mg + HCl ---> MgCl2 + H2;
g. P + O2 ----> P2O5; h. Fe + Cl2 ----> FeCl3.
<b>Bài 4: Lập phương trình hóa học của phản ứng theo tham số x, y cho sơ đồ phản ứng sau: </b>
a. Fe2Ox + HCl ----> FeClx + H2O ;
b. R(OH)x ----> R2Ox + H2O.
<b>Bài 5: Hãy tính:</b>
a. Số mol của 2,3 gam natri.
b. Khối lượng của 0,03 mol muối NaCl.
c. Khối lượng của 4,48 lít CO2 (đktc).
d. Thể tích (đktc) của 6,4 g SO2.
<b>Bài 6: Nung nóng hồn tồn 100g canxi cacbonat thì thu được canxi oxit và 44g khí cacbon</b>
đioxit.
to
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng canxi oxit thu được.
<b>Bài 7:</b> Cho 23g kim loại natri (Na) tác dụng vừa đủ với 18g nước (H2O) thu được 40g hợp chất
natri hiđroxit (NaOH) và một lượng khí hiđro (H2) thốt ra.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng khí hiđro thốt ra.
<b>Bài 8: Hịa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào trong 7,3 g axit HCl thu được dung dịch muối ZnCl</b>2 có
khối lượng 9,5 g và khí H2 thốt ra.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học.
b. Tính thể tích khí H2 đã thốt ra ở đktc.
c. Tính số mol Mg đã phản ứng.
<b>Bài 9: Kim cương và than chì đều tạo nên từ nguyên tố cacbon, nhưng tính chất vật lí trái ngược</b>
hẳn nhau. Kim cương trong suốt, không màu, trông lấp lánh rất đẹp, có độ cứng lớn nhất trong số
các chất tự nhiên. Cịn than chì màu xám sẫm, lại mềm, sờ vào thấy trơn. Tại sao lại thế? Chỉ là
do có sự sắp xếp khác nhau, đúng hơn là cách liên kết giữa các ngun tử cacbon khác nhau.
Chính vì thế mà hai chất có thể biến đổi sang nhau.
a. Kim cương và than chì được tạo nên từ nguyên tố hóa học nào?
b. Tính khối lượng của 0,25 mol nguyên tử nguyên tố đó.
<b>Bài 10: Hãy đọc đoạn văn bản trích dẫn sau: “Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1952</b>
nhưng đến những năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện
tượng này. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn
lưu huỳnh, cịn trong khơng khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như
lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hịa tan với hơi nước trong khơng khí
tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn
vào nước mưa và gọi là mưa axit. Mưa axit có thể hoà tan được một số bụi kim loại và oxit kim
loại có trong khơng khí như oxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối,
vật nuôi và con người.”
Theo em, hiện tượng mưa axit trong văn bản này đề cập đến những loại đơn chất, hợp chất nào?
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Bài 5: </b>
c. <i>nCO</i>2 0,2 mol → <i>mCO</i>2 8,8 g
d. <i>nSO</i>2 0,1 mol → <i>VSO</i>2 2,24 lit
<b>Bài 6:</b>
b. mcanxi oxit = 100 – 44 = 56 (g)
<b>Bài 7: </b>
b. <i>mH</i>2 = 1 g
<b>Bài 8:</b>
b. <i>mH</i>2 0,2 (g) → <i>nH</i>2 0,1(mol) → <i>VH</i>2 2,24 (l)
c. <i>nMg</i> 0,1<sub>(mol) </sub>
<b>Bài 9: </b>
b. mC = 0,25 . 12 = 3 (g)
<i> </i>
Tổ chuyên môn Người lập đề cương