Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.37 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 9</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D</b>
<b>Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là thường biến?</b>
A. Gà 3 chân. B. Bố mẹ bình thường, sinh ra con bị bệnh bạch tạng.
C. Rắn 2 đầu. D. Cây rau mác: lá trên cạn hình mũi mác, lá trong nước hình bản dài.
<b>Câu 2: Đột biến gen gồm các dạng</b>
A. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí nuclêơtit. B. mất, đảo đoạn nuclêôtit.
B. tăng thêm số lượng nuclêôtit. D. lặp thêm đoạn chứa các nuclêôtit.
<b>Câu 3: Trong chu kì tế bào, sự nhân đơi của nhiễm sắc thể xảy ra ở</b>
A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì trung gian.
<b>Câu 4: Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong phép lai</b>
A. Aa x Aa. B. AA x aa. C. Aa x AA. D. Aa x aa.
<b>Câu 5: Bệnh Đao ở người có 3 nhiễm sắc thể số 21 thuộc dạng đột biến </b>
A. thể ba nhiễm. B. thể khuyết nhiễm. C. thể một nhiễm. D. thể đa bội.
<b>Câu 6: Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do </b>
A. số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong phân tử ADN.
C. tỉ lệ A+ T/ G+ X trong phân tử ADN.
D. tỉ lệ A=X, G=T trong phân tử ADN.
<b>Câu 7: Ở ngô ( 2n=20), số NST trong tế bào ngô ở thể 3 nhiễm là</b>
A. 10. B. 11. C. 21. D. 22.
<b>Câu 8: Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là</b>
A. đảo đoạn ở cặp NST số 20. B. lặp đoạn ở cặp NST số 21.
C. mất đoạn ở cặp NST số 21. D. mất đoạn ở cặp NST số 20.
<b>Câu 9: Muốn biết kiểu gen của cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp, người ta thường dùng phương</b>
pháp
A. lai phân tích. B. tự thụ phấn.
C. giao phấn. D. lai với một cơ thể đồng hợp trội.
<b>Câu 10: Ở cà chua ( 2n= 24), số NST trong tế bào cà chua ở thể tứ bội là</b>
A. 36. B. 25. C. 27. D. 48.
<b>II. GHÉP NỐI</b>
Nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho thích hợp.
<b>Cột A </b>
(Các kì quá trình
<b>Cột B</b>
( Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể )
1. Kì trung gian
2. Kì đầu
3. Kì giữa
4. Kì sau
5. Kì cuối
a. các NST kép tách ra thành các NST đơn, phân li về 2 cực tế bào.
b. NST bắt đầu đóng xoắn, NST kép đính vào sợi tơ thoi phân bào ở tâm động.
c. NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, NST tự nhân đơi tạo thành NST
kép.
d. NST đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên thoi phân bào.
e. NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.
<b>III. ĐIỀN KHUYẾT</b>
<b>Câu 1: Hãy chọn những từ sau đây: “kiểu gen, môi trường, kiểu hình, mức phản ứng, di</b>
<b>truyền, đồng loạt, biến dị” để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp. </b>
Thường biến là những biến đổi ở ...(1)... của cùng một ... (2)...
phát sinh trong đời sống cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của ... (3)... . Thường biến biểu
hiện ...(4).. ...theo hướng xác định và không ... (5)... được. ...(6)...
là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
<b>Câu 2: Hãy chọn những từ sau đây: “ mARN, tARN, 3 nuclêôtit, nguyên tắc bổ sung, chuỗi </b>
<b>axit amin” để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.</b>
mARN sau khi được hình thành rời nhân ra tế bào chất để tổng hợp...(1)...
thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin. Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên
khuôn mẫu của ...(2)... và diễn ra theo...(3)... trong đó A liên kết
với U, G liên kết với X, đồng thời tương quan cứ ...(4)... ứng với một axit amin.
<b>IV. ĐÚNG SAI</b>
<b>Đúng ghi Đ, sai ghi S ở các câu sau.</b>
<b>Nội dung</b> <b>Đ/S</b>
1. Đột biến gen thường có lợi cho sinh vật.
2. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một
hoặc một số cặp nuclêôtit.
3. Đột biến gen gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, thêm đoạn, chuyển đoạn.
4. Người ta thường gây đột biến gen bằng tác nhân vật lí, hóa học.
5. Đột biến có lợi đa số là do con người tạo ra.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Vì sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: </b>
nữ xấp xỉ 1:1?
<b>Câu 2: Lan và Nga đang cùng nhau thảo luận về vấn đề: “Năng suất cây trồng do yếu tố nào </b>
quyết định?”. Lan thì cho rằng do giống quyết định; cịn Nga cho rằng do điều kiện mơi trường
<b>Câu 3: So sánh thường biến với đột biến.</b>
<b>Câu 4: ADN có trình tự nuclêơtit trên mạch 1:.... - A- T- G- T- X- G- A- A-X-...</b>
Viết trình tự các nuclêôtit trên mạch 2.
<b>Câu 5: Trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? </b>
Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
<b>Câu 6: Vì sao nói Prơtêin có vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Giải thích vì sao trâu, </b>
bị đều ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?
<b>Câu 7: Trong 1 lần Lam tham gia lớp học tuyên truyền giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành </b>
niên. Có một phụ huynh nói rằng: “Hiện nay ở một số người có quan niệm cho rằng việc sinh
con trai hay gái là do người phụ nữ quyết định, quan niệm này đúng hay sai?”. Theo em nhận
định quan niệm trên đúng hay sai? Tại sao?
<b>Câu 8: Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy</b>
có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? Giải thích?
<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>Câu 1:</b>
* Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
- Giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh, do cặp NST giới tính qui định.
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong q trình phát sinh giao tử
và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh.
- Sự phân li của cặp NST XX chỉ cho ra 1 loại trứng X. Sự phân li của cặp XY cho ra 2 loại tinh
trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau.
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng X với trứng tạo thành hợp tử XX, phát triển thành con gái. Còn tinh
trùng Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY ,sẽ phát triển thành con trai.
<i><b>* </b></i>Cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 vì:
+ Bố cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
+ Các giao tử tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau.
+ Xác xuất sống của hai hợp tử chứa cặp NST giới tính XX và XY là ngang nhau.
<b>Câu 2: Theo em quan điểm của bạn Lan là đúng. </b>
Câu tục ngữ mà bạn Nga đưa ra khơng cịn đúng trong thời đại ngày nay vì:
+ Với kĩ thuật hiện đại con người đã tạo ra các loại giống tốt có năng suất cao, có khả năng
chống chịu với các điều kiện khắc nghiệt của mơi trường.
+ Thêm vào sự chăm sóc tốt của con người thì giống đó cho năng suất cao→ giống được đặt lên
hàng đầu.
<b>Câu 3: </b>
* Giống nhau:
- Đều làm biến đổi kiểu hình của cơ thể.
- Đều liên quan đến tác động của môi trường sống.
* Khác nhau:
<b>Câu 4: </b> Vận
dụng nguyên
tắc bổ sung để
viết các mạch.
<b>Câu 5: </b>
-Trẻ đồng
sinh cùng
trứng có cùng
một kiểu
gen nên bao giờ
cũng cùng
giới và rất giống nhau.
-Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới .
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do kiểu gen quyết định
là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.
<b>Câu 6: Prơtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể</b>
- Thần phần cấu trúc tế bào
- Xúc tác quá trình trao đổi chất:
- Điều hồ q trình trao đổi chất:
- Bảo vệ cơ thể,
- Vận động, cung cấp năng lượng
* Thịt trâu khác thịt bị vì: ADN của trâu khác của bị cho nên mặc dù có cùng một nguyên liệu
axit amin giống nhau lấy từ cỏ nhưng dưới khn mẫu ADN của trâu khác bị nên đã tổng hợp
protein ở trâu và bò khác nhau
<b>Câu 7: Quan điểm việc sinh con trai hay gái là do phụ nữ quyết định là sai </b>
Thường biến Đột Biến
- Biến đổi KH không biến đổi vật
chất di truyền không di truyền
được.
- Biểu hiện đồng loạt theo hướng
xác định.
- Giúp cá thể thích nghi với sự thay
- Không là nguyên liệu của chọn
giống.
- Biến đổi vật chất di truyền di
truyền được.
- Biểu hiện không đồng loạt, xảy ra
một vài cá thể..
- Phần lớn gây hại cho bản thân
sinh vật.
Khi P: mẹ (44A+ XX) x bố (44A+ XY)
Gp: 22A+ X 22A+ X, 22A+Y
F1: 44A+ XX (gái) : 44A+ XY (trai)
Vì khi thụ tinh cặp NST giới tính sẽ phân li, bố cho 2 giao tử X và Y với tỉ lệ tương đương nhau,
còn mẹ chỉ cho 1 loại giao tử X→ việc sinh con trai hay gái do người bố quyết định.
<b>Câu 8 : </b>
a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân.
- Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST
kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
b/ - Số NST đơn ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân: 0
<b></b>
<b> TỔ CHUYÊN MÔN GVBM</b>
<b> </b>