Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN </b>


<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ 6</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D</b>


<b>Câu 1: Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy</b>
<b>nước” là của</b>


A. Hồ Chí Minh. B. Tơn Đức Thắng.
C. Phạm Văn Đồng. D. Võ Nguyên Giáp.


<b>Câu 2:Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong</b>
<b>quá khứ là nhiệm vụ của môn</b>


A. Sinh học. B. Khảo cổ học. C. Sử học. D. Văn học.
<b>Câu 3: Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn Lang là</b>


A. vũ khí. B. lưỡi cày. C. lưỡi cuốc sắt. D. trống đồng.
Câu 4: Học lịch sử để


A. hiểu cội nguồn. B. hiểu kỹ thuật.
C. vận dụng vào cuộc sống. D. hiểu thiên nhiên.
Câu 5: Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liêụ


A. truyền miệng. B. chữ viết. C. vật chất. D.hiện vật.
<b>Câu 6: Xã hội nguyên thủy tan rã vì</b>


A. Có nhiều tiền. B. Phát hiện ra kim loại.


C. biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Tất cả đều đúng.
<b>Câu 7: Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề </b>


A. làm đồ đá. B. rèn sắt. C. làm đồ gốm. D. làm đồ trang sức .
<b>Câu 8: Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là</b>


A. kẽm. B. thiết. C. sắt. D. đồng.


<b>Câu 9: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động</b>


A. chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. chống giặc ngoại xâm.
C. giải thích việc tạo thành núi. D. giải thích việc sinh ra lũ lụt.
<b>Câu 10: Nhà nước đầu tiên của nước ta là </b>


A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Vạn Xuân. D. Lạc Việt.
<b> II. GHÉP NỐI: Nối cột A với cột B sao cho đúng.</b>


<b>Cột (A)</b> <b>Nối</b> <b>Cột (B)</b>


1. Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy 1 - a. Pha-ra-ơng


2. Câu nói “ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là của 2 - b. Đông Phi, đảo Gia-va, gần Bắc Kinh


3. Ở Ai Cập, vua được gọi là 3 - c. Xi-xê-rông


4. Ở Trung Quốc, vua được gọi là 4 - d. Hoàng đế


5. Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 giai cấp 5 - e. 2 quốc gia
6. Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm 6 - f. Chủ nô và nô lệ
7. Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm 7 - g. 4 quốc gia


8. Hệ chữ cái a,b,c… là phát minh của người 8 - h. Hi lạp


<b>III. ĐIỀN KHUYẾT: Điền các từ và cụm từ vào dấu……. để hoàn thành các câu sau:</b>
- Kim tự tháp là cơng trình kiến trúc nổi tiếng ở ……….


- Đấu trường Cô-li-dê là cơng trình kiến trúc nổi tiếng ở ………


- Những người cùng ……… sống chung với nhau và tôn ……… lớn tuổi lên
làm chủ. Đó là chế độ ………


- Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ………


- Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Văn Lang là ………


<b>IV. ĐÚNG SAI: Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống trong bảng sau.</b>


<b>SỰ KIỆN</b> <b>Sai (S)</b> <b>Đúng (Đ) </b>


1. Chuyện “ Sơn Tinh-Thủy Tinh nói lên hoạt động chống lũ lụt của nhân
dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Người đàn ơng giữ vai trị quan trọng trong thị tộc mẫu hệ.
4. Đứng đầu các chiềng, chạ là các Lạc tướng.


5. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là nhà ngói.
<b>B. TỰ LUẬN</b>


1. Nêu những thành tựu văn hóa của các dân tộc Phương Đơng thời cổ đại.
2. “ Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước



Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”


Em hiểu câu nói trên như thế nào? Là học sinh, em phải có trách nhiệm gì đối với đất nước?
3. Đặc điểm kinh tế của các các quốc gia cổ đại.


4. “ Dân ta phải biết sử ta


Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”


Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. Nhận xét .


6. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
7. Trình bày sự ra đời của Nhà nước Văn Lang.


8. Sự phân công lao động trong xã hội đã diễn ra như thế nào ?


<b>GVBM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×