Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn Âm Nhạc 7 tiết 19 Học Hát Bài Đi Cắt Lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.3 KB, 3 trang )

Soạn: 01/01/2011
Giảng: 04/01/2011
Tit 19
- Học hát : Bài Đi cắt lúa
- Nhạc lí : Sơ lợc về qu ng ã
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa. Hiểu sơ lợc về
quãng
- Kỹ năng: Thể hiện đợc cách hát tập thể. Và gõ đệm
- Thái độ: Chăm chỉ học tập yêu thích dân ca
II. Đồ đùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Đàn + SGK
2. Hoc sinh: - SGK + vở
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp hỏi đáp, thực hành, trực quan, thuyết trình...
IV.Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra :
- Sách giáo khoa + Vở ghi chép nhạc.
3. Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV giảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát: Đi cắt lúa.
- MT: Giới thiệu về xuất xứ bài hát. nêu đợc nội dung
và tính chất của bài hát.
-TG: 5'
-ĐDDH: Đàn + Đài băng đĩa
- Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Bộ nớc ta
gồm có các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, lâm


Đồng đợc gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây
Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân tộc ít ng-
HS ghi bài
HS nghe và ghi
bài
GV minh họa
GV ghi bảng
Gv giảng
Hỏi:
GV điều
khiển
GV dạy
Đàn
ời nh Ba-na, Gia-rai. Ê-đê, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho và
nhiều tộc ngời bản địa khác. Ngời Tây Nguyên yêu
quê hơng, đất nớc, yêu tự do, chính nghĩa, và yêu
thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền
ca nhạc phong phú với những âm điệu và tiết tấu độc
đáo, đậm đà bản sắc của dân tộc mình...
- Dân ca Tây Nguyên thờng mạnh mẽ, sôi động và
đắm say.
- GV trình bày một số ca khúc của dân ca Tây
Nguyên nh : Ru em (Xơ-đăng), Mùa gặt (Gia-rai) .
- Bài hát "Đi cắt lúa" là một trong những bài hát dân
ca của dân tộc Hrê đã trở nên quen thuộc với nhân
dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính chất hồn
nhiên, lạc quan, trong sáng. Đi cắt lúa là một trong
những công việc lao động của ngời nông dân.
Bài hát chia mấy câu?
Hoạt động 2: Học hát

- MT: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, thể hiện
đúng sắc thái của bài. kết hợp gõ phách
-TG: 20'
-ĐDDH: Đàn
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát.
- GV chia câu bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...
- GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và
hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại.
- Chú ý những tiết tấu có móc giật, và những tiếng có
dấu luyến (nếu HS không hát đợc GV phải hát mẫu
nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ).
- Cứ đợc 2 câu hát ngắn GV cho HS ghép lại với nhau
cho đến hết bài.
- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp
gõ phách (2 lần) GV hớng dẫn và quan sát, yêu cầu
HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho
HS.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm
trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.
- Yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp cho bài
hát. GV quan sát và sửa sai.
- Yêu cầu một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
Trả lời
HS thực hiện
HS thực
hiện

HS hoạt động
theo nhóm
GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV giảng
GV ra bài tập
hát.
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3: Nhạc lí Sơ lợc về quãng.
- MT: Hiểu sơ lợc về quãng
-TG: 15'
-ĐDDH: Đàn
- Những tác phẩm âm nhạc đều đợc xây dựng dựa
trên các quãng.
- Yêu cầu HS định nghĩa Quãng?
- GV lấy VD về quãng hoà âm và quãng giai điệu lên
bảng sau đó GV đánh các VD đó trên đàn và yêu cầu
HS nhận xét và rút ra Đ/ nghĩa về quãng hoà âm và
quãng giai điệu.
- GV giảng về cách gọi tên các quãng.
- Đa ra 1 số bài tập về quãng yêu cầu HS làm để củng
cố và ghi nhớ các quãng. Làm bài tập 2 SGK
HS ghi bài
HS đ/nghĩa
HS làm bài
V. Củng cố bài dạy : (5')
- HS hát lại bài hát "Đi cắt lúa"
. Dặn dò : (- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và làm bài tập SGK.

******************************

×