Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI INTERLEUKINE 6, 10 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG - Ths BS Lê Tiến Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ths BS Lê Tiến Dũng


TS. Tô Vũ Khương


TS. Phạm Thái Dũng


PGS.TS. Mai Xuân Hiên


PGS.TS. Bùi Văn Mạnh


PGS.TS. Nguyễn Trường Giang



<b>NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI </b>



<b>INTERLEUKINE 6, 10 VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


1


<b>ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


3


<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>


2


<b>KẾT QUẢ & BÀN LUẬN</b>


4


5 <b><sub>KẾT LUẬN</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>




➢ Đa chấn thương (ĐCT) hay gặp ở khoa hồi sức, là nguyên nhân chủ
yếu gây tử vong do CT. Đánh giá mức độ nặng BN ĐCT rất quan
trọng. Phổ biến dùng bảng điểm lâm sàng: <b>AIS</b> (Abbreviated Injury
Scale) và <b>ISS</b> (Injury Severity Score)


➢ ĐCT: sốc mất máu, thiếu oxy & tổn thương nặng các cơ quan → tử
vong, diễn biến SLB chủ yếu là đáp ứng viêm (*)


➢ Sự tăng cao & vai trò các cytokine như IL- 6,10 một & số dấu ấn sinh
học khác trong ĐCT cần những NC đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sơ đồ tóm tắt sinh lý bệnh của đa chấn thương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1.</i>

<i>Khảo sát sự thay đổi nồng độ interleukin-6,</i>


<i>interleukin-10 theo thời gian sau chấn thương.</i>


<i>2. Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ</i>



<i>interleukin -6, interleukin-10 với mức độ nặng ở</i>


<i>bệnh nhân đa chấn thương</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



Add Your Title


Add Your Title


<b>ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: </b>



BN đa chấn thương điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh


viện Quân y 103 (3/2016 - 5/2017)




<i>Tiêu chuẩn lựa chọn</i>



Chẩn đoán ĐCT theo (Patel 1971 và Trentz 2000)



Vào viện

trong 6

giờ đầu



Chưa điều trị cơ bản trước đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



• <b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


➢ <i><b>Thiết kế nghiên cứu</b></i>: Tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc


➢ <i><b>Nội dung nghiên cứu:</b></i>


- Đặc điểm chung: tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương
- Đánh giá độ nặng đa chấn thương bằng bảng điểm ISS.


- Định lượng nồng độ IL 6, 10 tại các thời điểm nhập viện, sau bị


thương 6h, 12h, 24h, 48h và 72h (Tnv, T6, T12, T24, T48, T72)


- Xác định các biến chứng toàn thân: NKH (Sepsis 2016).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>



➢ <i><b>Đánh giá độ nặng đa chấn thương bằng điểm ISS.</b></i>


<i><b>Bước 1.</b></i> Xác định số vùng tổn thương theo Baker, gồm 6 vùng: sọ
não, hàm mặt, ngực, bụng chậu, chi thể, da


<i><b>Bước 2</b></i>. Xác định độ nặng tổn thương từng vùng bằng điểm AIS(*)


<b>Tổn thương</b> <b>Điểm AIS</b>


Tổn thương nhẹ <b>1</b>


Tổn thương mức độ vừa <b>2</b>


Tổn thương nặng, không đe doạ tính mạng <b>3</b>


Tổn thương nặng, đe doạ tính mạng <b>4</b>


Tổn thương trầm trọng, nguy cơ tử vong cao <b>5</b>


Tổn thương khơng sống sót <b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


➢ <i><b>Đánh giá độ nặng đa chấn thương bằng điểm ISS.</b></i>


<i><b>Bước 3</b><b>.</b></i> Tính điểm ISS = tổng bình phương điểm AIS của 3 vùng
tổn thương nặng nhất.



<i><b>Bảng phân loại độ nặng chấn thương theo điểm ISS</b></i>


<b>Điểm ISS</b>

<b>Độ nặng chấn thương</b>



<b>< 9</b>

Nhẹ



<b>9 – 15</b>

Trung bình



<b>16 – 24</b>

Nặng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


➢ <i><b>Đánh giá độ nặng đa chấn thương bằng điểm ISS.</b></i>


Ví dụ cách tính điểm ISS:


<b>Vùng tổn thương</b> <b>Tổn thương</b> <b>AIS</b> <b>AIS2</b>


Sọ não Dập não 3 <b>9</b>


Hàm mặt Không tổn thương


Ngực Mảng sườn di động 4 <b>16</b>


Bụng chậu Đụng dập nhẹ gan


Vỡ lách độ IV,V



2


5 <b>25</b>


Chi thể Gãy kín xương chầy 1 bên 2


Da Không tổn thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>



<i><b>Định lượng IL 6, 10:</b></i>



- Lấy máu để định lượng IL6, 10 tại các thời điểm nghiên cứu


- Phản ứng ELISA



- Bộ KIT định lượng IL6, IL10 của hãng AviBion - Orgenium của


Phần Lan



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


61 BN nghiên cứu


Định lượng IL 6, 10 tại Tnv,
T6, T12, T24, T48, T72


Đánh giá mức độ tổn thương theo
bảng điểm ISS, Xác định các biến


chứng toàn thân



Mục tiêu 1 Mục tiêu 2


Kết luận


Mối liên quan, tiên lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>1. Đặc điểm chung của bệnh nhân đa chấn thương</b>


<i><b>Tuổi, giới, nguyên nhân, thời gian và số vùng tổn thương </b></i>


<b>Tuổi</b> trung bình (năm) 35,9 ± 15,5
<b>Giới</b>
<i>Nam</i>
<i>Nữ</i>
83,6% (n=51)
16,4% (n=10)
<b>Nguyên nhân</b>


<i>Tai nạn giao thông</i>
<i>Ngã cao</i>


<i>Khác</i>


72,1% (n=44)
19,7% (n=12)


8,2% (n=5)


<b>Số vùng tổn thương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>1. Đặc điểm chung của bệnh nhân đa chấn thương</b>


<i><b>Tỉ lệ bệnh nhân theo mức độ nặng đánh giá bằng điểm ISS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>1. Đặc điểm chung của bệnh nhân đa chấn thương</b>
<i><b>Tỉ lệ tử vong ở các nhóm bệnh theo điểm ISS</b></i>


ISS > 40
ISS 25 - 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>1.</b> <b>Đặc điểm chung của bệnh nhân đa chấn thương</b>


<i><b>Biến chứng </b></i>


<b>Biến chứng</b> <b>Tỉ lệ</b>


<b>Suy</b> <b>đa tạng</b> 14/46 (23,3%)


<b>Sốc</b> 40/60 (66,7%)


<b>Nhiễm khuẩn huyết</b> 11/49 (18,3%)



<b>Suy hô hấp</b> 42/60 (70%)


<b>Viêm phổi</b> 2/60 (3,3%)


<b>ARDS</b> 1/59 (1,7%)


<i>NC</i> <i>của Schroeder 2008 /100 BN ĐCT ở Đức có 49% suy HH cấp, IL-10 tăng cao là yếu tố nguy</i>
<i>cơ của biến chứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>2. Nồng độ IL 6, IL 10 tại các thời điểm sau chấn thương.</b>


<i><b>Nồng độ IL 6 tại các thời điểm sau chấn thương</b></i>


Stensballe và cs(2009), 265, IL-6: 30,0 pg/ml (10,0-79,3)Sapan và cs (2016),56, IL-6:47,3 pg/mL (15,5–177,4)


<b>Nồng</b>


<b> độ</b>


<b> IL</b>


<b> –</b>


<b>6 (ng</b>


<b>/l</b>


<b>)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>2. Nồng độ IL 6, IL 10 tại các thời điểm sau chấn thương.</b>


<i><b>Nồng độ IL 10 tại các thời điểm sau chấn thương</b></i>


<b>Nồng</b>


<b> độ</b>


<b> IL</b>


<b> –</b>


<b>6 (ng</b>


<b>/l</b>


<b>)</b>


<b>Thời gian sau chấn thương (giờ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>3. Mối liên quan giữa nồng độ IL 6, IL 10 với điểm ISS</b>


<i><b>Liên quan giữa nồng độ Interleukin 6 và điểm ISS</b></i>


Gebhard và cs (2000) tại thời điểm 6 giờ và 12 giờ (r = 0,61).Mimasaka và cs (2007),156,tương quan thuận (r = 0,33 ).



<b>p < 0,05</b>


<b>p < 0,05</b> <b><sub>p < 0,05</sub></b>


<b>p > 0,05</b>


p > 0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>3. Mối liên quan giữa nồng độ IL 6, IL 10 với điểm ISS</b>


<i><b>Liên quan giữa nồng độ Interleukin 10 và điểm ISS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>3. Mối liên quan giữa nồng độ IL 6, IL 10 với điểm ISS</b>


<i><b>Liên quan giữa nồng độ Interleukin 10 và điểm ISS</b></i>


<b>Cytokin</b>
<b>Thời điểm</b>


<b>IL-6</b> <b>IL-10</b>


r p r p


<i>T<sub>nv </sub></i> <b>0,378</b> <b>0,003</b> 0,003 0,985
<i>T<sub>6 </sub></i> <b>0,300</b> <b>0,022</b> -0,148 0,26


<i>T<sub>12 </sub></i> <b>0,301</b> <b>0,019</b> -0,124 0,345


<i>T<sub>24 </sub></i> 0,247 0,057 -0,061 0,643


<i>T<sub>48 </sub></i> 0,143 0,274 -0,92 0,482


<i>T<sub>72 </sub></i> 0,198 0,129 -0,152 0,245


Gebhard và cs (2000) tại thời điểm 6 giờ và 12 giờ (r = 0,61).Mimasaka và cs (2007),156,tương quan thuận (r = 0,33 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



<b>Giá trị tiên lượng biến chứng NKH của IL - 6, IL -10</b>


<b>Thời điểm</b> <b>IL-6</b> <b>IL-10</b>


ROC p ROC p


<i>T<sub>nv </sub></i> 0,75 0,01 0,37 0,18
<i>T<sub>6 </sub></i> 0,74 0,01 0,29 0,03
<i>T<sub>12 </sub></i> 0,76 0,01 0,34 0,11
<i>T<sub>24 </sub></i> 0,65 0,12 0,20 0,00
<i>T<sub>48 </sub></i> 0,74 0,01 0,29 0,03
<i>T<sub>72 </sub></i> 0,72 0,02 0,35 0,12


Nồng độ IL-6 tại hầu hết các thời điểm có giá trị tiên lượng NKH (ROC>0,7) với
p<0,05 cịn nồng độ IL-10 huyết tương ít có giá trị tiên lượng


<i>Giannoudis P.V cho</i> <i>rằng IL-6 là một trong những cytokine có giá trị tiên lượng tốt nhất đến kết quả điều trị của</i>
<i>bệnh nhân có SIRS, NKH hoặc hội chứng SĐT</i>



<i>Ngược lại Svoboda (1994) lại chỉ ra rằng nồng độ IL-6 khơng có giá trị trong tiên lượng SĐT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>1. Sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 theo thời gian ở bệnh </b>


<b>nhân đa chấn thương.</b>



- Nồng độ IL-6, IL-10 tăng đồng thời, sớm ngay sau chấn


thương.



- IL-6 tăng cao nhất tại thời điểm 6 giờ (64,63 ng/L), sau đó


giảm dần ở các thời điểm 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ.


- IL-10 tăng cao dần tại các thời điểm nghiên cứu, tại thời



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>2. Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 với mức độ nặng của</b>


<b>bệnh nhân đa chấn thương.</b>



- Tại 3 thời điểm lúc nhập viên, 6 giờ và 12 giờ sau chấn thương: ở các
nhóm có ISS càng cao thì nồng độ IL 6 càng cao, p < 0,05. Có tương
quan thuận giữa nồng độ IL-6 với độ nặng của đa chấn thương theo
thang điểm ISS ở thời điểm nhập viện (r=0,378), 6 giờ (r=0,300) và 12
giờ (r=0,301).


- Nồng độ IL-6 tại hầu hết các thời điểm có giá trị tiên lượng biến
chứng nhiễm khuẩn huyết (ROC > 0,7) còn nồng độ IL-10 tại các thời
điểm ít có giá trị tiên lượng nhiễm khuẩn huyết.



- Nồng độ IL-10 trong máu tăng cao tại các thời điểm nghiên cứu,
không thấy mối tương quan giữa nồng độ IL-10 với mức độ nặng
theo thang điểm ISS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×