<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sử dụng vi chất dinh dưỡng </b>
<b>trong dinh dưỡng tĩnh mạch</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Dinh
dưỡng
hợp
lý
Glucose
Acid
amin
Lipid
Điện
giải
Vitamin
Vi
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Vi chất dinh dưỡng thiết yếu</b>
❖<b>Vitamin</b> ❖<b>Yếu tố vi lượng</b>
• Sắt
• Kẽm
• Đồng
• Mn: Mangan
• Se: Selen
• Mo: Molybdenum
• Cr: Crom
• F: Floride
• I: Iod
• Co: Cobalt
• A: Retinol
• B1: Thiamin
• B2: Riboflvavin
• B3: Niacin (PP)
• B5: Acid Pantothenic
• B6: Pyridoxine
• B8: Biotin (H)
• B9: Acid Folic
• B12: Cobalamin
• C: Acid Ascorbic
• D: Cholecaalciferol
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Vi chất dinh dưỡng (Micronutrients)</b>
•
Vitamin là những chất hữu cơ mà cơ thể không
tự tổng hợp được, một số là đồng yếu tố
(Cofactors) của nhiều loại enzyme
•
Yếu tố vi lượng là những kim loại, hiện diện
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Vitamin duy trì chức năng sống </b>
<b>Vitamin tan </b>
<b>trong nước</b> <b>Chức năng</b>
<b>Vitamin nhóm B</b> Coenzyme hay thành phần coenzyme cho nhiều
con đường và q trình chuyển hóa, gồm:
- Tế bào hồng cầu
-Chuyển hóa chất sinh năng lượng (B<sub>1</sub>, B<sub>3</sub>/ PP, B<sub>5</sub>,
B<sub>6</sub>, B<sub>12</sub>, biotin, acid folic)
-Tổng hợp ADN
-Duy trì chức năng thần kinh (B<sub>12</sub>)
-Nhiều phản ứng giảm oxi hóa (B<sub>2</sub>)
<b>Vitamin C</b> Tổng hợp collagen và chức năng bạch cầu
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Vitamin duy trì chức năng sống </b>
<b>Vitamin tan </b>
<b>trong béo</b> <b>Chức năng</b>
A Cần cho thị giác, tăng trưởng, mơ mềm, da,
miễn dịch…
D Duy trì nồng độ canxi, phospho nội và
ngoại bào
E Chủ yếu chống oxi hóa
K Cần cho tổng hợp protein cho q trình
đông máu, cấu trúc xương
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
❖
Phần lớn tham gia vào tạo cấu trúc men, đồng
yếu tố (cofactor):
▪
Chức năng miễn dịch
▪
Điều hòa hoạt động gen, chuyển hóa tế bào
▪
Chức năng nội tiết
▪
Hoạt động chống oxi hóa
Strachan S. Trace Element. Point of View: Nutrition. Current Anaesthesia & CC. 2010
<b>Yếu tố vi lượng trong duy trì </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
8
❖
Tham gia mọi hoạt động chức năng cơ thể:
▪
Tạo máu (Fe, Cu)
▪
Phát triển, tái tạo cấu trúc tế bào (Zn, Cu)
▪
Chuyển hóa (năng lượng, các chất; phân ly, tổng
hợp) (Zn, Cr, Mangan)
▪
Nội tiết (Se, I)
▪
Miễn dịch (Zn, Fe, Cu, Se)
▪
Chống oxi hóa (Zn, Cu, Se, Mg)
Strachan S. Trace Element. Point of View: Nutrition. Current Anaesthesia & CC. 2010
*Trace element in human nutrition and health. WHO. 1996
<b>Yếu tố vi lượng trong duy trì </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Chức năng của vi chất dinh dưỡng</b>
•
Chuyển hóa dinh
dưỡng (đồng hóa)
•
Miễn dịch
•
Điều hịa
•
Chống oxi hóa
•
…..
▪ Cofactor của enzyme chuyển
hóa CHO, béo, protein
▪ Sản suất immunoglobulin,
macrophage, neutrophil,
lympho bào
▪ Biểu hiện gen
▪ Hạn chế gốc tự do
▪ Điều hòa diễn tiến của bệnh
cấp
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Nhu cầu vitamin</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Selen</b> <b>Đồng</b> <b>Kẽm</b> <b>Chrom</b> <b>Iod</b> <b>Molyden.</b> <b>Mn</b>
WHO 40mcg 1mg* 4,2-14
25-33mcg* 150mcg 0,1-0,3mg Chưa có
Ngưỡng
liều gây
độc
(WHO)*
400mcg 12mg 40mg 250mcg 2000mcg 0,14mg/kg/
ngày
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Tình trạng thiếu hụt vi chất </b>
<b>ở bệnh nhân</b>
•
Ở thời điểm nhập viện, tình trạng vitamin thay đổi
tùy thuộc vào:
▪
Tiền sử ăn uống (ăn kém, nghiện rượu, SDD)
▪ Bệnh lý (bệnh thận mạn , chạy thận nhân tạo, TPPM,
gan)
▪ Cắt dạ dày (béo phì, ung thư…)
▪ HC. Ruột ngắn, viêm ruột
▪ Ni dưỡng ở bv tuyến trước
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Thiếu hụt trầm trọng hơn trong</b>
<b>thời gian nằm viện</b>
•
Bệnh lý gây mất chất: bỏng, viêm ruột, rị tiêu hóa,
rị dưỡng trấp, xuất huyết…
•
Bệnh gây kém hấp thu: cắt dạ dày, HC. Ruột ngắn…
•
Cung cấp dinh dưỡng thiếu hụt: như DDTM
•
Bệnh lý nặng hay chấn thương/ phẫu thuật nặng.
•
SIRS
➔
tái phân bố vi chất từ tuần hồn, mơ, cơ
quan.
•
Stress oxi hóa
➔
ROS > AOX
➔
Bệnh nặng hơn
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>ESPEN guideline: </b>
n
<b>ên bổ sung vitamin hàng ngày khi </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>ESPEN guideline: Nên bổ sung </b>
<b>vitamin hàng ngày khi dùng DDTM </b>
•
Bệnh nhân hồi sức:
• Tất cả DDTM đều nên cho 1 liều multivitamin hàng
ngày.
•
Bệnh nhân phẫu thuật:
• Tất cả những bn cần DDTM Bổ sung hàng ngày liều
cơ bản đa yếu tố vi lượng và đa vitamin
•
Bệnh nhân nhi:
• Dùng DDTM
❖
Dinh dưỡng tĩnh mạch tại nhà:
• Ln ln cho bổ sung yếu tố vi lượng và vitamin khi
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Lựa chọn vitamin tĩnh mạch</b>
• <b>Cho bệnh nhân hồi sức1</b>
• <b>Bệnh nhân gan2</b>
• Nên cho liều cơ bản hàng
ngày từ khi bắt đầu DDTM
cho bn viêm gan nhiễm
mỡ hay xơ gan.
• Cần cho vit. B<sub>1</sub>, B<sub>3</sub>/PP, B<sub>6</sub>,
acid folic ở bn gan nhiễm
mỡ.
• Ở bn nghiện rượu, cho vit
B<sub>1</sub> trước khi bắt đầu
truyền glucose TM
• Nhìn chung, chọn loại đa
vitamin TM hiện đại
Cung cấp đầy đủ
• Thiếu vit.B<sub>1</sub> và vit.C làm
tăng nhiều nguy cơ, vì
phần lớn bn nhập vào
khoa đều thiếu vit. B<sub>1</sub>
• Vit. B<sub>1</sub>: 100-300mg trong
3 ngày đầu
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>Lựa chọn vitamin tĩnh mạch</b>
• <b>Bệnh nhân ngoại </b>
<b>khoa1</b> • <b>Bỏng</b>
<b>2</b>
• Bỏng nặng làm tăng nhu
cầu vitamin
• Loại đa vitamin có trên
thị trường có thể vẫn
khơng cung cấp đủ cho
nhóm bn này
• Đặc biệt phải cung cấp
vit. B<sub>1</sub>, C, D, E
•
Bn dùng TPN: 1 liều
cơ bản hàng ngày ở
dạng đa vitamin
•
Sau PT + DDTM: FDA
khuyến cáo dùng
vitamin hàng ngày
(ESPEN Guideline)
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<!--links-->