Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân trang hạ, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 94 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN KHẮC ĐẠI

QUẢN TRỊ CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
TRANG HẠ, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Lê Hữu Ảnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2019
Tác giả luận văn


Nguyễn Khắc Đại

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Lê Hữu Ảnh đã tận tình hướng dẫn dành nhiều công sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo, Bộ
mơn Tài chính, Khoa Kế tốn và Quản trị Kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn Tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên của quỹ tín dụng nhân
dân Trang Hạ, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Khắc Đại

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii

Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình và sơ đồ ................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 5
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 5

2.1.1.

Một số nội dung cơ bản về tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân .......................... 5

2.1.2.


Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân ................................................................. 9

2.1.3.

Vai trị, chức năng của quỹ tín dụng nhân dân ................................................. 11

2.1.4.

Nguyên tắ c của quỹ tín du ̣ng nhân dân ............................................................. 13

2.1.5.

Nội dung cơ bản về quản trị tín dụng cho vay quỹ tín dụng nhân dân ............. 14

2.1.6.

Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị cho vay .............................. 22

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 29

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu ............................................ 33
3.1.

Địa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 33

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 33


3.1.2.

Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................................... 33

3.1.3.

Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ................................................. 33

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43

3.2.1.

Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................ 43

3.2.2.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 44

3.2.3.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích ............................................................................... 44

iii


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 49
4.1.


Thực trạng quản trị cho vay của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ .................. 49

4.1.1.

Thực trạng quản trị quy trình và kế hoạch cấp tín dụng của quỹ tín dụng
nhân dân Trang Hạ ........................................................................................... 49

4.1.2.

Thực trạng quản trị huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ......... 52

4.1.3.

Thực trạng quản trị khách hàng tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ .............. 57

4.1.4.

Thực trạng quản trị sử dụng vốn cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ 58

4.1.5.

Thực trạng quản trị dư nợ và nợ xấu của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ..... 63

4.2.

Đánh giá quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân trang hạ ......................... 64

4.2.1.


Hiệu suất sử dụng vốn tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ............................ 64

4.2.2.

So sánh một số sản phẩm tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ với
một số tổ chức tín dụng trong thị xã Từ Sơn .................................................... 66

4.2.3.

Ý kiến đánh giá của các bên liên quan đến quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ .. 68

4.2.4.

Đánh giá chung về quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân Trang Hạ .............. 69

4.3.

Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân
Trang Hạ ........................................................................................................... 71

4.3.1.

Giải pháp liên quan đến quản trị quy trình cho vay vốn ................................... 71

4.3.2.

Đẩy mạnh công tác kiểm tra sau khi cho vay, thanh lọc khách hàng và xử lý nợ
khi có vấn đề ..................................................................................................... 72

4.3.3.


Lựa chọn khách hàng tiềm năng và chiến lược cơ cấu sản phẩm ..................... 73

4.3.4.

Tăng tiń h liên kế t hê ̣ thố ng ............................................................................... 74

4.3.5.

Nâng cao chất lượng phục vụ và tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động
quản trị cho vay ................................................................................................ 74

4.3.6.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực ................................................................ 75

4.3.7.

Đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân .......................................................... 76

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 77
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 80
Phụ lục .......................................................................................................................... 82

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

ACCU

Hiệp hội các liên đồn tín dụng Châu Á

CBTD

Cán bộ tín dụng

DSCV

Doanh số cho vay

HĐQT

Hội đồng quản trị

HTX

Hợp tác xã

HTXTD

Hợp tác xã tín dụng

LDR

Hiệu suất sử dụng vốn


NHHT

Ngân hàng hợp tác

NHHTX

Ngân hàng hợp tác xã

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại



Quyết định

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

QTDTW

Quỹ tín dụng trung ương

TCTD


Tổ chức tín dụng

TDTW

Tín dụng trung ương

TGTC

Trung gian tài chính

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

Tr.đ

Triệu đồng

TV

Thành viên

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Trình độ cán bộ nhân viên quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ...................... 43
Bảng 4.1. Kế hoa ̣ch hoa ̣t đơ ̣ng quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ 2019 ........................ 52
Bảng 4.2. Tình hình huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ..................... 54
Bảng 4.3. Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm tại quỹ tín dụng nhân dân

Trang Hạ ...................................................................................................... 55
Bảng 4.4. Kết quả huy động nguồn vốn theo địa bàn hoạt động.................................. 56
Bảng 4.5. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tại quỹ tín dụng nhân dân
Trang Hạ ...................................................................................................... 58
Bảng 4.6. Cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng vốn ................................................ 59
Bảng 4.7. Dự nợ cho vay theo kỳ hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ................ 60
Bảng 4.8. Cơ cấu cho vay theo hình thức đảm bảo quỹ tín dụng nhân dân
Trang Hạ ...................................................................................................... 62
Bảng 4.9. Tình hình dư nợ cho vay quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ......................... 63
Bảng 4.10. Tỷ lệ nợ xấu cho khách hàng vay qua các năm tại quỹ tín dụng nhân
dân Trang Hạ................................................................................................ 64
Bảng 4.11. Hiệu suất lưu động qua các năm tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ........ 65
Bảng 4.12. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ cho vay qua các năm của quỹ
tín dụng nhân dân Trang Hạ......................................................................... 66
Bảng 4.13. So sánh sản phẩm dịch vụ của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ với
một

số tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ......... 67

Bảng 4.14. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng thành viên (n=60) .................... 68

vi


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ............................ 36
Sơ đồ 4.1. Quy trình nghiệp vụ cho vay quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ ................... 49

vii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Khắc Đại
Tên luận văn: Quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu chung là: Nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác
quản lý hoạt động cho vay của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ đồng thời tìm ra những
các giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hoạt động quản trị cho vay tại quỹ tín du ̣ng
nhân dân Trang Hạ. Đề tài nghiên cứu các mục tiêu cụ thể sau:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị cho vay và nâng
cao hiệu quả cho vay của quỹ tín du ̣ng nhân dân .
- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị cho vay của quỹ tín dụng nhân dân Trang
Hạ và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của quỹ tín dụng nhân
dân Trang Hạ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong quản trị cho vay
của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ.
2. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp thu thập thơng tin gồm có: thơng tin thứ cấp được thu thập từ các
số liệu tổng hợp số liệu trên báo cáo, số liệu thống kê, sách báo, tạp chí... và các văn bản
có liên quan... Các số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, khảo sát.
Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu trong phân tích số liệu bao gồm:
thống kê mô tả và thống kê so sánh.
Hệ thống các chỉ tiêu phân tích bao gồm: các chỉ tiêu định tính như khả năng đáp
ứng nhu cầu nguồn vốn cho khách hàng, thủ tục giao dịch, đánh giá sự hài lòng của

khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng của quỹ, tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của quỹ... Các chỉ tiêu định lượng bao gồm: tỷ lệ nợ xấu, vòng quay vốn cho vay,
mức sinh lời của đồng vốn cho vay, hiệu suất sử dụng vốn.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng tại QTDND Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Thông qua các chỉ tiêu nổi bật về quản trị quy trình và kế hoạch cấp tín dụng, quản trị
huy động vốn, quản trị khách hành, quản trị sử dụng vốn cho vay, quản trị dư nợ và nợ
xấu và hiệu suất sử dụng vốn tại QTDND Trang Hạ.

viii


Phân tích và đánh giá thực trạng kết quả về quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân
dân Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ những phân tích đó chỉ ra các kết quả
đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó. Qua đó làm cơ sở cho việc góp
phần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị cho vay tại QTDND Trang
Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
4. Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản về tín dụng và hoạt
động quản trị cho vay của QTDND trong nền kinh tế thị trường. Một hệ thống các chỉ
tiêu định tính và định lượng đã được luận văn đề cập nhằm giúp đánh giá chính xác hơn
về hoạt động quản trị cho vay của mỗi quỹ tín dụng nhân dân. Luận văn cũng đã đề cập
nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao hoạt động quản trị cho vay từ các quỹ tín dụng quốc
tế cũng như một số quỹ tín dụng nhân dân trong nước, trên cơ sở đó rút ra một số bài
học có giá trị cho Quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ có thể nghiên cứu và vận dụng.
Trong thời gian từ năm 2016 - 2018, nguồn vốn huy động của QTDND Trang Hạ
không ngừng tăng lên từ 198.328 triệu đồng năm 2016 lên 253.486 triệu đồng năm
2018, qua đó tỷ suất sử dụng vốn năm 2018 là 67,8%.
Vốn vay chủ yếu tập tập vào 3 mục đích sử dụng chính là: Vay kinh doanh dịch
vụ, sản xuất (sản xuất may mặc) và vay tiêu dùng. Năm 2018 tổng dư nợ đạt 205.336

triệu đồng, trong đó dư nợ cho vay đầu tư lĩnh vực dịch vụ với 19.994 triệu đồng, lĩnh
vực sản xuất may là 177.126 triệu đồng chiếm tỷ lệ 86,3% tổng dư nợ năm 2018, tiêu
dùng đạt 8.216 triệu đồng.
Tỷ lệ nợ quá hạn của QTDND Trang Hạ năm 2018 vẫn nằm trong mức độ an
toàn, năm 2016 con số này 130 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,092 % tổng dự nợ tín dúng
(nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn) và đến cuối năm 2018 tổng dư nợ quá hạn là 195
triệu đồng và trong các năm gần đây lại liên tục tăng, đòi hỏi ban quản lý cần có những
biện pháp khắc phục kịp thời nhằm từng bước giảm tỷ lệ nợ nhóm 5 tới mức thấp nhất.
Với việc phần tích thực trạng về quản trị cho vay những định hướng hoạt động tín
dụng và hoạt động quản trị cho vay tại QTDND Trang Hạ, luận văn đã đưa ra nhóm giải
pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị cho vay như sau: (1) Giải pháp liên quan đến
quản trị quy trình cho vay vốn tín dụng; (2) Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra sau khi cho
vay, thanh lọc khách hàng và xử lý nợ khi có vấn đề; (3) Lựa chọn khách hàng tiềm
năng và chiến lược cơ cấu sản phẩm ; (4) Tăng tính liên kế t hê ̣ thố ng ; (5) Nâng cao chất
lượng phục vụ và tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng; và (6) Tăng cường
đào tạo nguồn nhân lực.

ix


THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Khac Dai
Title: Loan management at Trang Ha People's Credit Fund, Tu Son town, Bac Ninh
province
Major: Business Management

Code: 8340301

University: Vietnam National University of Agriculture
1. Research objectives

On the basis of the common goal - to research, evaluate and analyze the status of
the management of lending activities of Trang Ha people's credit fund and to find
solutions to enhance the lending management activities at Trang Ha people's credit fund
- the thesis studies the following specific objectives:
- Contribute to systematizing the theoretical and practical basis for loan
management and improving the lending efficiency of people's credit funds.
- Analyze the current status of lending management activities of the Trang Ha
people's credit fund and analyze the factors affecting the lending activities of Trang Ha
people's credit fund.
- Propose some key solutions to improve the efficiency in lending management of
Trang Ha people's credit fund.
2. Research methods
The methods applied for information collection include: secondary information
collected from the aggregated data on the report, statistics, books, newspapers, magazines ...
and related documents, and primary data collected through surveys and investigations.
Statistical methods used mainly in data analysis include: descriptive statistics and
parallax statistics.
The system of analytical indicators includes: qualitative indicators such as ability
to meet capital needs for customers, transaction procedures, assess customer satisfaction
for credit products of the fund and current situation of production and business activities
of the fund. Quantitative indicators include: bad debt ratio, loan capital turnover,
profitability of loan capital, efficiency of capital use.
3. Content of the study
Investigate current situation at the People's Credit Fund of Trang Ha, Tu Son town,
Bac Ninh province by following specific criteria of process management and credit granting
plan, capital mobilization management, customer management, loan usage management,
debt and bad debt management and usage efficiency fund at Trang Ha’s PCF.

x



Analyze and evaluate the status of outputs of loan management at Trang Ha’s
PCF, Tu Son town, Bac Ninh province, from then show the achieved results and
identify limitations and causes of the reality. The results, thereby, serve as the basis for
contributing solutions to improve lending management activities at Trang Ha’s PCF, Tu
Son town, Bac Ninh province.
4. Results and conclusion
The study has analyzed and clarified the basic contents of credit and lending
management activities of People's Credit Funds in the market economy. A system of
qualitative and quantitative indicators has been mentioned in this paper to help more
accurately assess the lending management activities of each People's Credit Fund. The
thesis also mentioned researches on experiences to improve lending management activities
from international credit funds as well as other local People's Credit Funds, based on which
some valuable lessons were drawn for the People's Credit Fund of Trang Ha to apply.
During the period of 2016-2018, Trang Ha PCF's mobilized capital continuously
increased from VND 198,328 million in 2016 to VND 253,486 million in 2018; the
capital utilization rate in 2018 thereby was 67.8%.
Borrowing capital is mainly for 3 purposes: Business services, production (garment
manufacturing) and consumer loans. In 2018, total outstanding loans reached 205,336 VND
million, of which the loan for investment in business services sector is VND 19,994 million,
in sewing production sector was 177,126 million VND, accounting for 86.3% of total
outstanding loans in 2018, and consumer loan reached VND 8,216 million.
The overdue debt ratio of Trang Ha PCF in 2018 is still in a safe level, in 2016
this figure is VND 130 million, accounting for 0.092% of the total credit debt
outstanding (group 5, potentially losing debt) and by the end of 2018, the total
outstanding loan balance was VND 195 million and in recent years, it has continuously
increased, requiring the management board to take timely measures to reduce the debt
ratio of Group 5 to the lowest level.
With the actual analysis of loan administration and credit orientation and lending
management activities in the People's Credit Fund of Trang Ha, the paper offers a

solution group to improve lending management activities as follows : (1) Solutions
related to the management of credit loan process; (2) Promote inspection after lending,
customer purification and debt handling when problems arise; (3) Select potential
customers and product structure strategy; (4) Improve linkage within the system; (5)
Improve service quality and increase competitiveness in credit activities; and (6)
Strengthen human resource capability.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Qua những năm thực hiện chính sách đổi mới đã tạo ra sự phát triển kinh tế
xã hội chung của đất nước. Trong đó, với việc tiếp tục nhận được sự quan tâm,
biện pháp hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước, sự cố gắng của người dân nông thôn,
khu vực nông nghiệp, nơng thơn đã có sự phát triển mạnh. Bộ mặt kinh tế - xã
hội nơng thơn đã có nhiều thay đổi và khởi sắc, đời sống vật chất tinh thần của
người dân được cải thiện rõ rệt. Nhiều vùng sản xuất nơng lâm thủy sản hàng hóa
được hình thành và phát triển theo chiều sâu, ngành nghề phi nông nghiệp được
khôi phục, thiết lập và mở rộng phát triển. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần qua các
năm. Người dân nông thôn từ làm quen đã chủ động vận dụng cơ chế thị trường
trong các hoạt động phát triển sản xuất. Để thực hiện có hiệu quả định hướng về
tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Nhà nước đã ban hành
nhiều chính sách nhằm phát huy hiệu quả của các quỹ tín dụng nhân dân
(QTDND) trên cả nước như: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông
tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2015 quy định về quỹ tín dụng nhân
dân. Việc ban hành chính sách trên đã tạo ra sự thống nhất trong hệ thống pháp
luật về tổ chức và hoạt động của QTDND, nhằm hướng tới mục đích đảm bảo sự
an toàn trong hoạt động, nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động của QTDND,
đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn mới hiện nay ở Việt Nam...

Tuy vậy, phát triển khu vực nông thôn cũng đang phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức. Sự phát triển khu vực nông thôn đang bị tụt hậu so với sự
phát triển ở khu vực thành thị. Phần lớn số hộ nghèo của cả nước đang sống ở
khu vực nông thôn. Thu nhập của người dân nông thôn thấp hơn nhiều lần so với
thu nhập của người dân đô thị và khoảng cách này đang ngày càng rộng ra.
Để phát triển khu vực nơng thơn, đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển
chung của đất nước cần triển khai thực hiện nhiều chính sách, giải pháp khác
nhau. Đồng thời đảm bảo nhu cầu phát triển hiện tại cũng như đáp ứng được yêu
cầu phát triển trong tương lai. NHNN đã có các văn bản hướng dẫn chuyển đổi
hoạt động cho QTDND Trung ương sang hoạt động theo mơ hình Ngân hàng
Hợp tác xã và chỉ đạo tiến hành tái cơ cấu hệ thống QTDND theo tinh thần Quyết

1


định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án
“Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Đây cũng là
một bước chuyển biến quan trọng, nằm trong lộ trình và đúng định hướng Chỉ thị
57 của Bộ Chính trị. Đến nay đã có nhiều tổ chức tín dụng chính thống và khơng
chính thống tham gia cung cấp vốn vay cho nơng nghiệp và nông thôn được
thành lập và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động như các Ngân hàng thương
mại cổ phần, QTDND cơ sở. Nhằm thực hiện có hiệu quả định hướng phát triển
này, việc ra đời một định chế tài chính phù hợp, lấy mục tiêu tương trợ cộng
đồng là chính trên địa bàn nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam là hết sức cần thiết,
đáp ứng thiết thực nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế - xã hội cho người dân
nông thôn. Nhiệm vụ quan trọng là huy động vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh
tế, xã hội và dân cư trên địa bàn nông thôn để tạo nguồn vốn cho vay phát triển
sản xuất nông nghiệp, kinh doanh, dịch vụ ngành nghề truyền thống trong khu
vực kinh tế nông thôn (Phạm Trọng Của, 2018).
Đối với mơ hình QTDND đang được tiếp tục phát triển tại các tỉnh, thành

phố và hoạt động của các QTDND cơ sở đã giúp các hộ gia đình, thành viên mở
rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển như các ngành nghề, dịch vụ, thương mại
giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần vào cơng cuộc
xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn. Đại bộ
phận thành viên đều thể hiện vai trị trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với
hoạt động của QTDND, chấp hành nghiêm túc các quy định, chế độ và ý thức
xây dựng QTDND. Số lượng QTDND hoạt động tốt ngày càng tăng, số QTDND
hoạt động yếu kém ngày càng giảm đi. Theo Hiệp hội QTDND, tính đến thời
điểm 30 tháng 11 năm 2018, cả hệ thống có 1.183 QTDND hoạt động trên 57
tỉnh, thành phố với 1,55 triệu thành viên (bình quân 1 quỹ 1.311 thành viên),
tổng nguồn vốn các QTDND đạt hơn 112,5 nghìn tỉ đồng, tăng 9,7% so với thời
điểm 31/12/2017, tổng dư nợ cấp tín dụng là hơn 89 nghìn tỉ đồng, tăng 11%.
Với mục tiêu liên kết, tương trợ thành viên, QTDND đã tạo ra cơ chế tài chính
thuận lợi, thân thiện, phát huy được tinh thần tương thân tương ái trong cộng
đồng xã hội (Phạm Trọng Của, 2018).
Thực tế hiện nay các QTDND có quy mơ nhỏ, khả năng tài chính hạn chế,
năng lực quản lý cịn chưa có kinh nghiệm, hiệu quả hoạt động chưa cao, đặc biệt
là vấn đề dư nợ của các QTDND và QTDND Trang Hạ cũng nằm trong bối cảnh

2


đó. Tuy nhiên, do điều kiện về kinh tế - xã hội của từng địa phương khác nhau
nên sẽ phát sinh những khó khăn khác nhau. Phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh là xã vùng kinh tế phát triển, thu nhập chính của nhân dân trong xã
là sản xuất và kinh doanh ở nhiều lĩnh vực như: sản xuất bông vải sợi, may mặc
và đầu tư xây dựng, kinh doanh thương mại... vì vậy nhu cầu về vốn trên địa bàn
là rất cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu trên nhằm phát triển quỹ TNDN có hiệu quả và bền
vững, do đó thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản trị cho vay tại quỹ Tín dụng

nhân dân Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”. Làm luận văn Thạc sỹ có
ý nghĩa trong q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển
QTDND Trang Hạ nói riêng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động cho
vay của QTDND Trang Hạ đồng thời tìm ra những các giải pháp nhằm tăng
cường nâng cao hoạt động quản trị cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị cho vay và
nâng cao hiệu quả cho vay của quỹ tín dụng nhân dân.
- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị cho vay của QTDND Trang Hạ và
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của QTDND Trang Hạ.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong quản trị
cho vay của QTDND Trang Hạ.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản trị cho vay của quỹ tín dụng nhân dân Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh.
Chất lượng hoạt động cho vay và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị cho
vay của QTDND Trang Hạ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng tại QTDND Trang Hạ, thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thông qua các chỉ tiêu nổi bật về quản trị quy trình và kế

3


hoạch cấp tín dụng, quản trị huy động vốn, quản trị khách hành, quản trị sử dụng
vốn cho vay, quản trị dư nợ và nợ xấu và hiệu suất sử dụng vốn tại QTDND

Trang Hạ.
Phân tích và đánh giá thực trạng kết quả về quản trị cho vay tại quỹ tín
dụng nhân dân Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ những phân tích đó
chỉ ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó. Qua đó
làm cơ sở cho việc góp phần đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản
trị cho vay tại QTDND Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng của quỹ tín
dụng nhân dân phường Trang Hạ thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện trong thời gian: từ 07/2018 đến
04/2019. Luận văn chủ yếu tập trung phân tích hoạt động kinh doanh và quản trị
cho vay tại QTDND Trang Hạ chủ yếu trong giai đoạn 2016 - 2018.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số nội dung cơ bản về tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân
2.1.1.1. Một số nội dung cơ bản về tín dụng
a. Khái niệm
Tín dụng là mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định,
đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản với điều kiện theo thời hạn đã thoả thuận.
Tín dụng được cấu thành từ sự kết hợp của 3 yếu tố chính là: Lịng tin, thời
hạn của quan hệ tín dụng, sự hứa hẹn hồn trả. Từ đó có thể rút ra 3 đặc trưng
của tín dụng: (i) Đây là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời; (ii) Có tính
hồn trả; (iii) Là quan hệ dựa trên cơ sở tin tưởng giữa tổ chức tín dụng cho vay
và người đi vay.
b. Đặc điểm của tín dụng

Có thể nhận thấy về thực chất tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người
cho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thơng qua sự vận động
của giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hố từ
người cho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về
với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu. Tín dụng được cấu thành
lên từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: Lịng tin (Sự tin tưởng vào khả năng
hồn trả đầy đủ và đúng hạn của người cho vay đối với người đi vay); Thời hạn
của quan hệ tín dụng (thời gian người vay sử dụng tiền vay); Sự hứa hẹn hồn
trả. Và như vậy, phạm trù tín dụng có các đặc trưng chủ yếu sau:
Tín dụng là có lịng tin: Bản thân từ tín dụng xuất phát từ tiếng la-tinh
"creditum" có nghĩa là "sự giao phó" hay"sự tín nhiệm". Tín dụng cũng cho ta
thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hồn trả. Sự hứa hẹn biểu hiện
"mức tín nhiệm" hay "lịng tin" của người đi vay và người cho vay. Yếu tố lòng
tin tuy vơ hình nhưng khơng thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao
trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
Trong quan hệ tín dụng "lịng tin" được biểu hiện từ nhiều phía, khơng chỉ có

5


lịng tin từ một phía của người cho vay đối với người đi vay. Nếu người cho vay
không tin tưởng vào khả năng hồn trả của người đi vay thì quan hệ tín dụng có thể
khơng phát sinh và ngược lại, nếu người đi vay cảm nhận thấy người cho vay không
thể đáp ứng được yêu cầu về khối lượng tín dụng, về thời hạn vay,... thì quan hệ tín
dụng cũng có thể khơng phát sinh. Tuy nhiên, trong quan hệ tín dụng lịng tin của
người cho vay đối với người đi vay quan trọng hơn nhiều bởi lẽ người cho vay là
người giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho người khác sử dụng.
Tín dụng là có tính thời hạn: khác với các quan hệ mua bán thông thường
khác (sau khi trả tiền người mua trở thành chủ sở hữu của vật mua hay còn gọi là
"mua đứt bán đoạn"), quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản

vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay. Người cho vay giao giá trị
khoản vay dưới dạng hàng hoá hay tiền tệ cho người kia sử dụng trong một thời
gian nhất định. Sau khi khai thác giá trị sử dụng của khoản vay trong thời hạn
cam kết, người đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay cộng thêm khoản
lợi tức hợp lý kèm theo như cam kết đã giao ước với ngưòi cho vay.
Mọi khoản vay dưới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đều là hàng hố và vì
thế nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Trong kinh doanh tín dụng người cho
vay tín dụng chỉ bán "Giá trị (quyền) sử dụng của khoản vay "chứ không bán" giá
trị của khoản vay", nên sau khi hết thời hạn sử dụng theo cam kết, khoản vay đó
được hoàn trả về và vẫn giữ nguyên giá trị của nó, phần lợi tức theo thoả thuận
nếu có là "giá bán" quyền sử dụng khoản vay trong thời gian nhất định. Như vậy,
khối lượng hàng hoá hay tiền tệ (phần gốc) cho vay ban đầu chỉ là vật chuyên trở
giá trị sử dụng của chúng, nó được phát ra qua thời gian nhất định rồi sẽ thu về
chứ không được bán đứt.
Tín dụng là có tính hồn trả: Đây là đặc trưng thuộc về bản chất của tín
dụng và là dấu ấn để phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Sau khi kết thúc một vịng tuần hồn của tín dụng, hồn thành một chu kì sản
xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người
cho vay kèm theo một phần lãi như đã thoả thuận.
Một mối quan hệ tín dụng gọi là hồn hảo nếu được thực hiện đầy đủ các đặc
trưng trên nghĩa là người đi vay hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi trước thời hạn.
+ Bản chất và chức năng của tín dụng:
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hố, bản chất của tín dụng là

6


quan hệ vay mượn có hồn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định quan hệ
chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và quan hệ bình đẳng hai bên cùng có
lợi. Tín dụng nói chung và quỹ tín dụng nói riêng đều có hai chức năng cơ bản là:

- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên ngun tắc hồn trả có lãi. Chức
năng này gồm hai loại nghiệp vụ được tách hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn
dỗi cho vay vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế.
- Kiểm sốt các hoạt động kinh tế thơng qua các quan hệ tín dụng đối với
các tổ chức và cá nhân.
2.1.1.2. Một số nội dung cơ bản về quỹ tín dụng nhân dân
a. Khái niệm về quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là sản phẩm của một q trình vân động và phát
triển của mơ hình tổ chức tín dụng hợp tác. Đó là tổ chức của nhóm những người
có cùng cảnh ngộ, muốn cùng thực hiện một cơng việc chung nhất định nào đó
với chính những lợi ích, quyền lợi của họ. Các nhóm tín dụng hợp tác ra đời từ
khi xã hội loài người chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng
hóa, khi có sự phân cơng lao động chun mơn hóa bắt đầu hình thành và cũng là
thời điểm con người dần được giải phóng khỏi chế độ nô lệ và được tự do hành
nghề tự do kinh doanh sản xuất.
Là một loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ
yếu là tương trợ, giúp đỡ các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và
của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, hoạt động của QTDND phải bảo đảm bù
đắp chi phí và có tích luỹ để phát triển. Mỗi QTDND cơ sở là một đơn vị hạch
toán kinh tế độc lập, là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng, thành viên (Phạm
Trọng Của, 2018).
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, (Luật số:47/2010/QH12) thì quỹ tín
dụng nhân dân được hiểu như sau: Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do
các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp
tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của luật này và
của luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau cùng có lợi và
phát triển sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống.
b. Quản trị cho vay và hoạt động quản trị cho vay của quỹ tín dụng nhân dân


7


Quản trị hoạt động cho vay của QTDND là hoạt động thực hiện các nghiệp
vụ quản lý, kiểm tra và giám sát việc vận dụng các chính sách, quy định của tổ
chức tín dụng, pháp luật của Nhà nước về hoạt động cho vay, đảm bảo hoạt động
cho vay tuân thủ các quy định và hạn chế mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt
động này (Quang Minh, 2012).
Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS
9000:2000, đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: “Chất lượng là khả năng
của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng
các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan" (Quang Minh, 2012).
Có thể hiểu, hoạt động quản trị cho vay của QTDND cơ sở chính là sự đáp
ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo
đảm sự tồn tại phát triển của QTDND cơ sở và tạo ra hiệu quả xã hội . Hoạt động
quản trị cho vay là một khái niệm vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu
tượng, tính cụ thể được thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá chất lượng có thể
lượng hố được Nợ q hạn, nợ xấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng…, tính trừu
tượng thể hiện qua khả năng lôi cuốn, hấp dẫn khách hàng, uy tín của QTDND
và mức độ tác động đối với nền kinh tế.
Nói đến thì chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. Như vậy hoạt động quản trị cho vay
hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việc cho vay mang lại, là khả năng thu
hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn gốc lẫn lãi theo dự định. Đó là mối quan hệ tỷ
lệ thuận, hoạt động quản trị cho vay càng cao khi hiệu quả và khả năng thu nợ
càng cao và ngược lại. Hoạt động tín dụng rất đa dạng, gắn với nó là hoạt
động quản trị cho vay của các khoản tín dụng trung dài hạn hay ngắn hạn.
Hoạt động quản trị cho vay xem xét theo đối tượng tín dụng là tài sản cố định
hay lưu động; hoạt động quản trị cho vay xem xét theo mục đích tài trợ là

thương mại, sản xuất hay tiêu dùng...
Vì vậy khi cho vay QTDND cơ sở thẩm định khách hàng kỹ càng trước khi
cho vay và sau khi cho vay để nắm bắt được thơng tin của khách hàng, để biết
được tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của họ.
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một loại hàng hoá nào sản xuất ra cũng
phải là những hàng hoá mang tính cạnh tranh. Điều đó có nghĩa là mọi loại hàng
hố sản xuất ra đều phải có chất lượng. Chất lượng là sự phù hợp mục đích của

8


người sản xuất và người sử dụng về một loại hàng hố nào đó hay chất lượng là
năng lực của một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng".
Từ những nhận xét như vậy, có thể quan niệm hoạt động quản trị cho vay
QTDND cơ sở là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng , đáp ứng nhu cầu tồn tại,
phát triển quỹ và mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội.
Quỹ tín dụng nhân dân kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho
vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Doanh thu chủ yếu của QTDND cơ sở
là cho vay mang lại nhiều lợi nhuận nhất song cũng đồng nghĩa chứa đựng mức
độ rủi ro cao nhất QTDND cơ sở , cũng hạch toán kinh doanh độc lập, mục tiêu
cuối cùng cũng là lợi nhuận. Chính vì vậy, hoạt động quản trị cho vay có tính
quyết định đến hiệu quả kinh doanh của QTDND cơ sở . Vậy để có thể đánh giá
và đưa ra các giải pháp nâng cao hoạt động quản trị cho vay, nhằm bảo đảm cho
quỹ hoạt động kinh doanh hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thì chúng
ta cần đưa ra khái niệm chung về hoạt động quản trị cho vay.
Để đảm bảo hoạt động quản trị cho vay của mình thì khi cho vay QTDND
cơ sở phải tuân thủ luật pháp , vừa phải thúc đẩy tăng trưởng tín dụng của mình.
Điều này đòi hỏi quỹ phải nâng cao năng lực thẩm định khách hàng trước khi cho
vay và sau khi cho vay, phải thường xuyên đôn đốc kiểm tra khách hàng vay, khi
có dấu hiệu làm ăn thua lỗ. Có thể thu vốn trước thời hạn, thơng qua đánh giá

đúng tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và khả năng tài chính của họ.
Vốn vay phải thực hiện đúng mục đích, có khả thi, thực sự thúc đẩy khách hàng
làm ăn có lãi, đúng chính sách của Nhà nước và phù hợp pháp luật hiện hành,
đồng thời bảo đảm nguyên tắc hoàn trả tiền gốc và lãi được hoàn trả đúng thời
gian quy định trên hợp đồng, không vi phạm hợp đồng. Đó chính là cơ sở đảm
bảo hoạt động quản trị cho vay. Như vậy hoạt động quản trị cho vay là bắt nguồn
từ hai phía QTDND cơ sở và khách hàng vay vốn.
2.1.2. Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân
- QTDND cơ sở là do các thành viên cùng nhau góp vốn thành lập với mục
tiêu là được cung cấp các dịch vụ một cách thuận tiện, thường xuyên và ổn định
với giá cả hợp lý. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt, để duy trì khả năng cạnh tranh của mình thì trong quá trình hoạt
động, các QTDND vừa phải đảm bảo trang trải các chi phí đã bỏ ra, vừa phải
đảm bảo có tích luỹ với quy mơ ngày càng lớn để phát triển; qua đó thực hiện tốt

9


mục tiêu hỗ trợ thành viên được lâu dài, với điều kiện ngày càng thuận lợi hơn,
chất lượng tốt hơn và chi phí hợp lý hơn.
- QTDND cơ sở là do những người lao động sản xuất cùng nhau góp vốn
thành lập và hoạt động với mục tiêu hợp tác giúp đỡ tương trợ giữa các thành
viên hỗ trợ nhau nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh và cải thiện đời sống. Thành viên vừa là chủ sở hữu, vừa là khách hàng
của QTDND. Do vậy để đảm bảo bình đẳng trong việc hỗ trợ tất cả các thành
viên, QTDND phải được tổ chức và hoạt động theo mơ hình kinh tế hợp tác xã
(HTX) để mọi thành viên đều được quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát
hoạt động và quyết định mọi vấn đề một cách dân chủ.
- Địa bàn hoạt động của QTDND chủ yếu ở khu vực nông thôn. Các thành
viên chủ yếu là những người hộ nghèo, sản xuất kinh doanh nhỏ nên khả năng

góp vốn cũng như vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh còn hạn chế; quy
mô hoạt động của QTDND thường rất nhỏ so với các loại hình tổ chức tín dụng
(TCTD) khác.
- QTDND cơ sở hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay đối với các
thành viên ở khu vực nông nghiệp - nông thôn là nơi mà sản xuất, kinh doanh
chứa đựng nhiều rủi ro. Do phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan như thời vụ, thiên
tai, giá cả thị trường khơng ổn định. Trong khi đó quy mơ hoạt động và năng lực
tài chính của các QTDND thường nhỏ, trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân viên
cịn hạn chế. Vì vậy, QTDND là loại hình TCTD thường xuyên phải đối mặt với
nhiều rủi ro và cũng dễ xảy ra đổ vỡ hơn so với các loại hình TCTD khác.
- Do hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng là lĩnh vực rất nhạy cảm,
chịu tác động rất lớn bởi các yếu tố tâm lý và nhiều nhân tố khách quan, chủ
quan khác nên khi đối mặt với những nguy cơ đổ vỡ, việc khắc phục đưa
QTDND trở lại hoạt động bình thường gặp rất nhiều khó khăn. Tuy các QTDND
là các pháp nhân độc lập về kinh tế, hoạt động trên địa bàn ở nhiều vùng địa
phương khác nhau nhưng lại có cùng tên gọi, chung một biểu tượng và phương
thức hoạt động kinh doanh, đồng thời khả năng tự bảo vệ của mỗi QTDND cịn
rất hạn chế. Do đó, khi có một QTDND gặp khó khăn thì khả năng xảy ra phản
ứng dây chuyền là rất cao, nếu khơng có giải pháp xử lý kịp thời thì nguy cơ đổ
vỡ dây chuyền trong hệ thống là khó tránh khỏi.
- Để có thể duy trì sự tồn tại và phát triển nhằm hỗ trợ lâu dài cho các thành

10


viên trong điều kiện kinh tế thị trường của các QTDND cơ sở thì cần phải thiết
lập một cơ chế liên kết hệ thống chặt chẽ nhằm phát huy được các ưu điểm, lợi
thế vốn có, lại vừa khắc phục được những nhược điểm cố hữu mà mỗi QTDND
không thể tự giải quyết được.
- Hệ thống liên kết này phải được vận hành một cách đồng bộ thông qua cơ

chế liên kết kinh tế giữa các đơn vị cấu thành của bộ phận trực tiếp kinh doanh
phục vụ thành viên là QTDND cơ sở. Ngân hàng hợp tác (NHHT) xã và các tổ
chức cung cấp dịch vụ tài chính hỗ trợ. Mặt khác, thông qua tổ chức liên kết phát
triển hệ thống có chức năng đại diện bảo vệ quyền lợi, định hướng phát triển,
cung cấp các dịch vụ tư vấn thơng tin, thực hiện kiểm tốn, quản lý quỹ an toàn
và đào tạo nguồn nhân lực cho toàn hệ thống QTDND. Tổ chức liên kết phát
triển hệ thống tuy không trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh tế nhưng có chức
năng hỗ trợ cho các thành viên nhất là đối với QTDND cơ sở cũng như toàn hệ
thống có khả năng phát triển an tồn và bền vững.
2.1.3. Vai trị, chức năng của quỹ tín dụng nhân dân
2.1.3.1. Vai trị của tín dụng trong nền kinh tế
Như ta đã biết trong xã hội ln có những đơn vị, cá nhân thừa vốn cần đầu
tư và một số khác thì lại thiếu vốn muốn đi vay. Song những người này khó có
thể trực tiếp gặp nhau, hoặc có thể gặp nhau thì chi phí rất cao và khơng kịp thời.
Hoạt động tín dụng của QTDND cơ sở đã thoả mãn những lo lắng của những
người có vốn và đáp ứng nhu cầu của người cần vốn, có nghĩa là QTDND cơ sở
đứng ra làm trung gian nhận tiền gửi từ tất cả các thành phần kinh tế và cho vay
lại các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế. Hay nói cách khác: Quỹ tín dụng là
chiếc cầu nối để những người có vốn và những người cần vốn gặp nhau.
+ Để đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q trình sản xuất được liên tục đồng
thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hồ vốn trong tồn bộ nền
kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín dụng cịn là cầu
nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là
phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, tín dụng là một trong những nguồn
vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng
đã góp phần động viên vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học

11



kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
+ Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
Hoạt động của quỹ là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở
đó cho vay các thành viên, hộ gia đình vay để sản xuất kinh doanh.
Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành
kinh tế mũi nhọn.
Trong thời gian tập trung phát triển nông nghiệp Nhà nước đã tập trung tín
dụng để tài trợ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, từ đó tạo điều kiện phát triển
các ngành khác.
Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có lợi
tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng
cách tác động như vậy, đòi hỏi các Hộ thành viên khi sử dụng vốn tín dụng phải
quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng
quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Chức năng của quỹ tín dụng nhân dân
- Quỹ tín dụng nhân cơ sở là một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có
con dấu, bảng tổng kết tài sản và hoàn toàn chịu trách nhiệm với các thành viên
và trước pháp luật về các hoạt động của mình.
- QTDND cơ sở hoạt động theo Điều lệ được Đại hội thành viên của quỹ
thông qua và được NHNN phê chuẩn cấp giấy phép hoạt động. với các chức
năng sau:
- Nhận tiền gửi của các cá nhân và tổ chức kinh tế, xã hội, cho vay vốn
ngắn hạn, trung dài hạn đối với các thành viên của quỹ sao cho phù hợp với khả
năng nguồn vốn mà vẫn đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống
của các thành viên.
- Các dịch vụ về tiền mặt, thanh toán trong nội bộ hệ thống QTDND theo
quy chế chung và giấy phép được cấp.
Mặc dù có nhiều chức năng nhiệm vụ như vậy nhưng trên thực tế các quỹ

tín dụng chưa thực hiện hết, chủ yếu thực hiện chức năng nhận tiền gửi và cho
vay vốn các thành viên. Các dịch vụ của QTDND cơ sở còn nghèo nàn như vậy
một mặt là do bản thân các QTDND cơ sở cũng chưa thể đầy đủ tiềm lực về cơ
sở vật chất, trang thiết bị, trình độ cán bộ nhân viên cịn hạn chế. Do đó để có thể

12


phát triển hơn nữa thì các QTDND cơ sở cần phải khơng ngừng hồn thiện mình.
2.1.4. Ngun tắ c của quỹ tín du ̣ng nhân dân
Theo Nghị định số 48/2001/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
tín dụng thì nguyên tắc hoạt động của QTDND được thể hiện như sau:
- QTDND là một tổ chức kinh tế hợp tác do các thành viên tự nguyện
thành lập để hỗ trợ các thành viên được tiếp cận với các dịch vụ tài chính, một
cách thuận tiện với giá cả hợp lý để nâng cao hiệu quả cho các hoạt động kinh
doanh sản xuất nâng cao đời sống cho thành viên. Vì vậy, các thành viên đều
có thể tự nguyện gia nhập hoặc ra khỏi QTDND theo quy định tại Điều lệ của
QTDND; khi thành viên xét thấy QTDND là một tổ chức có thể giúp họ nâng
cao hiệu quả hoạt động của bản thân họ thì tự nguyện tham gia; khi khơng cịn
muốn tham gia hoặc xét thấy QTDND khơng tạo điều kiện thuận lợi cho mình
thì được quyền ra khỏi QTDND.
- Phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên nhằm hỗ trợ các
thành viên nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải
thiện đời sống. Để đảm bảo mục tiêu tương trợ đối với mọi thành viên thông qua
các hoạt động kinh tế chung thì QTDND cơ sở phải thực hiện quản lý dân chủ và
bình đẳng. Với nguyên tắc này mọi thành viên đều có quyền tham gia quản lý
kiểm tra giám sát QTDND và có quyền ngang nhau trong biểu quyết các vấn đề
của QTDND mà không phụ thuộc vào số vốn góp nhiều hay ít. So với TCTD
khác QTDND là một loại hình tổ chức kinh tế dân chủ rất đặc thù, thành viên vừa
là những người đồng chủ sở hữu lại vừa là khách hàng đây chính là khác biệt căn

bản nhất của loại hình QTDND với các loại hình TCTD khác
- Là một tổ chức kinh tế tập thể do các thành viên tự nguyện góp vốn thành
lập nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành viên. Vì
vậy, cũng như bất kỳ các loại hình tổ chức kinh tế khác, QTDND cũng phải tự
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Chỉ khi tôn trọng và
được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm, thì mới
đảm bảo được lợi ích của cả tổ chức hợp tác lẫn lợi ích của thành viên và có khả
năng đứng vững trong cơ chế thị trường.
- Mục tiêu chủ yếu của QTDND là tương trợ thành viên nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất, kinh doanh hỗ trợ cải thiện đời sống cho thành viên, nên trong
quá trình hoạt động, các QTDND vừa phải đảm bảo trang trải chi phí để có tích luỹ

13


×