Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.1 SĨNG VÀ ÁNH SÁNG 1.1.1 Sóng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 80 trang )

Trang 1

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG
1.1. SĨNG VÀ ÁNH SÁNG.
1.1.1 Sóng điện từ.
- Sóng điện từ lan truyền trong khơng gian vừa có tính chất sóng vừa có tính chất
hạt. Cũng giống như mọi sóng khác, sóng điện từ tuân theo các định luật vật lý.
1.1.2 Ánh sáng.
- Ánh sáng là bức xạ điện từ, tuân theo định luật sóng và hạt mà mắt người có thể
cảm nhận được một cách trực tiếp. Nó có vận tốc truyền trong chân khơng là 3.10 8
m/s.
Bảng 1.1. Quang phổ liên tục.
 (nm)

Màu
 max (nm)

380
439
498
568
592
631

Tím
Xanh
Xanh
Vàng
Da
ngoại
da trời lá cây


cam
412
470
515
577
600

780
Đo

Hờng
ngoại

673

- Các ánh sáng có bước sóng vào khoảng  = 555 nm được hiển thị tốt nhất trên
võng mạc của mắt người, tại đây có 2 loại tế bào:
- Tế bào hình nón có khoảng 7 triệu tế bào, nằm giữa võng mạc cho ta phân biệt
màu sắc của ánh sáng.
- Tế bào hình que có khoảng 120 triệu tế bào, chúng bao phủ phần còn lại của võng
mạc cho ta phân biệt màu sắc của ánh sáng: đen trắng.
- Bước sóng mà mắt người có thể nhận được nằm trong khoảng  = 380-780 nm.
Thuỷ tinh thể
Các tế
bào

Võng mạc

Thần kinh
thị giác


Hình 1.1 Cấu tạo của mắt
- Trường nhìn của một người bình thường được CIE thừa nhận một người nhìn
thẳng thì phạm vi nhìn được giới hạn như sau: - Nhìn ngang: 1800
- Nhìn đứng: 1300
- Nhìn trung tâm: 20

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 2

- Đối với người thiết kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu quả ánh sáng
V().

Hình 1.2 Đường cong hiệu quả ánh sáng V()
Trong đó:
V() - Thị giác ban ngày
V’()- Thị giác ban đêm.
1.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG.
1.2.1 Góc khối -  - đơn vị Steradian (Sr)
- Góc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính. Nó
là một góc trong khơng gian.
- Ta giả thiết rằng một ng̀n điểm đặt ở tâm O của một hình cầu rỗng bán kính R
và ký hiệu S là nguyên tố mặt của hình cầu này.

R
0  S




K2S
S
R
KS

Hình 1.3 Góc khối thể hiện trong khơng gian
Trong đó:
S - Diện tích trên mặt chắn trên mặt cầu (m2)
R - Bán kính hình cầu (m)

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 3

- Giá trị cực đại của gốc khối khi khơng gian chắn là tồn bộ mặt cầu.
Ω

S
2

R

2




4.π.R
2

R

4.

1.2.2. Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd)
- Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng.
Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức xạ đơn
sắc có tần số là 540.1012 Hz ( = 555 nm) và cường độ năng lượng theo phương này
là 1683W/Sr.

Hình 1.4 Xác định cường độ sáng
- Nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thơng d trong góc khối d có:
+ Cường độ sáng trung bình của ng̀n:

I 0A 

d
d

+ Cường độ sáng tại điểm A:
I 0 A lim
d 0

d
d


- Cường độ sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác bị loá, khả năng phân biệt màu
sắc cũng như sự vật bị giảm đi, làm thần kinh căng thẳng và thị giác mất chính xác.
- Để thấy rõ hơn ý nghĩa của đại lượng này trong thực tế, sau đây là một số đại
lượng cường độ sáng của các nguồn sáng thông dụng:
+ Ngọn nến: 0,8 cd (theo mọi hướng)
+ Đèn sợi đốt 40W/220V: 35 cd (theo mọi hướng)
+ Đèn sợi đốt 300W/220V: 400 cd (theo mọi hướng)
+ Có bộ phản xạ: 1500 cd (ở giữa chùm tia)
+ Đèn iơt kim loại 2KW: 14800 cd (theo mọi hướng)
+ Có bộ phản xạ: 250000 cd (ở giữa chùm tia)

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 4

1.2.3. Quang thông  - Đơn vị đo Lumen (lm)
- Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thành ánh sáng,
được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường của người có thể hấp
thụ được lượng bức xạ:
- Quang thông của một ng̀n phát ra trong góc khối :
Ω

  I.dΩ
0

- Quang thông khi cường độ sáng đều (I = const):


 = I.
- Quang thông khi cường độ sáng I không phụ thuộc vào phương:
4

  I.d
0

1.2.4. Độ rọi E - Đơn vị lux (lx)
- Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên bề mặt được
chiếu sáng. Với: 1Lux 
E=

1lm

m

2


(lux)
S

Trong đó:
 - Quang thơng bề mặt diện tích nhận được (lm)
S - Diện tích bề mặt đuợc chiếu sáng (m2)
- Khi một mặt phẳng có diện tích S =1m2 nhận được cường độ sáng một lượng
quang thơng  = 1lm sẽ có độ rọi E = 1lx.

n

0

I


ds

d
r
Hình: 1.5. Độ rọi thể hiện trên mặt phẳng

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 5

- Khái nịêm về độ rọi ngồi ng̀n ra cịn liên quan đến vị trí của mặt được
chiếu sáng:
d 
E

Suy ra:

ds. cos 

r

2




d
I

d I. cos 

2
d
r

Trong đó:
I: Cường độ sáng: (cd)
 : Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I.
r: Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m).
- Do đó khi tính tốn thiết kế chiếu sáng cần u cầu về độ rọi theo tiêu chuẩn nhà
nước.
1.2.5. Độ chói - L đơn vị: d/m2
- Độ chói là thơng số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ số giữa cường
độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phương cho trước.
L

dI
dS. cos 

- Độ chói nho nhất để mắt nhìn thấy là 10 -5 cd/m2 và bắt đầu gây nên khó chịu và
lố mắt ở 5000 cd/m2.
1.2.6. Định luật Lamber
- Khi nhìn ở các góc khác nhau thì độ chói L bằng nhau. Đây là đặc trưng cho độ

phản xạ của vật.
- Nếu bề mặt có độ rọi E thì độ chói khi nhìn lên bề mặt được tính theo định luật
Lamber: L .

E




L

I

I
S

L

I. cos  I

S. cos  S

Hình 1.5. Các hiện tượng phản xạ

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 6


- Khi độ sáng do khuyếch tán, định luật Lamber được tổng quát:
M L.

Trong đó:
 : Hệ số phản xạ của bề mặt (  <1)
E: Độ rọi (lx)
M: Độ trưng (lm/m2)
L: Độ chói (cd/m2).
1.2.7. Tri giác nhìn thấy và độ tương phản
- Tri giác nhìn thấy là độ nhạy của mắt với sự tương phản, với sự chênh lệch tương
đối của hai độ chói của các vật cạnh nhau mà mắt có thể phân biệt được.
- Khi quan sát một vật có độ L0 trên một nền có độ chói Lf chỉ có thể phân biệt được
nếu độ tương phản:
C  L0



Lf

Lf 0.01

Trong đó:
L0: Độ chói khi nhìn vật
Lf : Độ chói khi nhìn nền
C: Độ tương phản.
1.2.8. Độ nhìn rõ và tính năng nhìn
- Độ nhìn rõ là khả năng cảm nhận của mắt khi nhìn ng̀n sáng và các bề mặt được
chiếu sáng.
+Tính năng nhìn được biểu diễn theo:

C/CS: Cho phép đánh giá tình năng nhìn.
C/CS = 1: Tính năng nhìn chỉ 10% (khó nhìn)
C/CS = 7,5: Tính năng nhìn được 84% (nhìn tốt)
C/CS = 12: Tính năng nhìn là 90% (khó chịu)
Trong đó:
C: Độ tương phản
CS: Ngưỡng tương phản.
- Quang thông chiếu lên bề mặt vật liệu dùng trong kỹ thuật chiếu sáng được tách
làm ba phần: phản xạ (  ), thấu xạ (  ) và hấp thụ (  ).
- Các hệ số này phản ánh sự liên quan giữa quang thông tồn phần rơi trên bề mặt
với quang thơng phản xạ, thấu xạ và hấp thụ của bề mặt đó.

     1

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 7

- Khi chiếu lên bề mặt vật liệu, ánh sáng tiêu tán đến mức bề mặt đạt được độ chói
đờng đều theo mọi phương thì các tia phản xạ hoặc thấu xạ của ánh sáng này gọi là
khuyếch tán.
+ Trường hợp phản xạ, khuyếch tán:
M E. L.
L

E.



+ Thấu xạ và khuyếch tán:
M E. L.

 L

E.


1.2.9. Nhiệt độ màu
- Để đặc trưng rõ hơn khái niệm về ánh sáng trắng thì người ta gán cho nó khái
niệm về “nhiệt độ màu“, tính bằng độ Kelvin. Đó là mơ tả màu của một nguồn sáng
bằng cách so sánh với màu của một vật đen nói chung được nung nóng giữa 2000
và 10.000 K.

Hình 1.6. Biểu đờ kruithof

Nhệt độ
0
màu, lượng
K
7000
- Chỉ số màu (I.R.C) là thông số để đánh
giá chất
trung thực của ánh

sáng do nguồn phát ra.

6000
5000

+ I.R.C = 0 là ánh sáng đơn sắc phản ánh màu
sắc không trung thực.

+ I.R.C = 90 100 ánh sáng trung thực.

4000

Vùng môi
trừơng sáng
tiện nghi

- Đối với chiếu sáng sân vận động có truyền 3000
tivi màu thì yêu cầu I.R.C > 85.
2000

50

100

200 300 400 500 1000 1500 2

Độ rọi, lx

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 8


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN CỦA THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.
2.1.1 Các tiêu chuẩn
- Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người tham gia
giao thông xư lý quan sát chính xác tình huống giao thơng xẩy ra trên đường.
- Chiếu sáng cho người quan sát đang chuyển động.
- Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu
sáng đường được chọn độ chói khi quan sát làm tiêu chuẩn đầu tiên.
- Khác với độ chói trong thiết kế nội thất, độ chói trên đường khơng tn thủ định
luật Lamber mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường.
- Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng để
tránh hiện tượng “bậc thang”.
- Các đèn chiếu sáng ở đường cần có cơng suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm
điện năng.
- Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ.
- Độ đờng đều của độ chói: Độ đờng đều chung: U0 =
Độ đồng đều dọc: U1 =

L min
Lb

L min
L max

- Tiêu chuẩn hạn chế chói lố mất tiện nghi:
G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log P
Trong đó: ISL là chỉ số chói lố của bộ đèn (3  6)
LTB: giá trị độ chói trung bình trên đường.
h’ = h – 1,5m: độ cao của đèn so với mắt người
P: là số bộ đèn bố trí trên 1Km đường theo TCVN: 4 G  6

2.1.2 Đèn sợi đốt
 Cấu tạo.
- Đèn sợi đốt gồm 3 bộ phận chính: Sợi đốt, bóng đèn và đi đèn.

Hình 2.1. Cấu tạo và các loại dây tóc đèn sợi đốt
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 9

- Sợi đốt thường làm bằng dây vonfram, bóng đèn thường làm bằng thủy tinh có
thêm chì, bên trong có chứa khí trơ hoặc thành phần halogen, để tăng hiệu quả ánh
sáng.
- Ưu điểm:
+ Có nhiều loại, kích thước, cấp điện áp, và công suất khác nhau.
+ Chỉ số màu gần bằng 100, màu sắc ấm áp.
+ Quang thông giảm khơng đáng kể, khi bóng đèn bị lão hóa chỉ giảm khoảng 15%
+ Nối trực tiếp vào lưới điện, bật sáng ngay.
+ Gọn nhẹ, giá thành rẻ.
+ Nhiệt độ màu phù hợp vơi chiếu sáng mức thấp và trung bình.
+ Khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.
- Nhược điểm:
+ Hiệu suất phát sáng thấp 10  20 lm/w.
+ Với đèn halogen từ 20  27 lm/w.
+ Tuổi thọ thấp 1000 giờ, đèn halogen 2000 giờ.
+ Tốn điện và phát nóng.
+ Tính năng của đèn thay đổi lớn theo sự biến thiên điện áp nguồn.
- Ứng dụng:

+ Dùng để chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng trang trí.
+Thuận lợi cho việc chiếu sáng mức thấp và trung bình ở các khu dân cư.

+ Dùng làm đèn tín hiệu, sư dụng đốt nóng và sưởi ấm.
2.1.3. Đèn phóng điện
- Gờm hai điện cực đặt trong bóng thủy tinh có chứa khí trơ hoặc hơi kim loại. Để
có sự phóng điện phải đặt vào hai điện cực một điện áp U Pd lớn hơn điện áp định
mức của đèn (Udm den) nên phải dùng chấn lưu (balat) và tắc te để tạo ra q trình q
độ.
- Có hai loại chấn lưu: chấn lưu điện cảm và chấn lưu điện từ.
 Chấn lưu điện cảm: là một cuộn dây quấn trên một lõi thép kỹ thuật điện.
- Ưu điểm:
+ Hạn chế dòng điện khi làm việc.
+ Tạo ra quá điện áp để phóng điện.
+ San bằng dòng điện và độ bền cao.
- Nhược điểm:
+ Tiêu thụ điện năng lớn trên chấn lưu.
+ Dòng điện khơng cịn hình sin nữa.
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 10

+ Hệ số cos thấp (0,4  0,5) nên ta có thể mắc thêm tụ bù để nâng cao cos.
 Chấn lưu điện từ: Dùng bộ chỉnh lưu nghịch lưu để biến đổi tần số từ 50H Z lên
khoảng 20KHZ.
- Ưu điểm:
+ Loại trừ được hiện tượng nhấp nháy do tần số thấp.

+ Giảm được tổn hao trên chấn lưu và điều chỉnh quang thông của đèn thuận lợi.
+ Kích thước nho, hệ số cos cao (cos  0.96).
+ Hiệu suất phát quang cao, tăng (10  20)%.
 Đèn Natri áp suất thấp.
- Đèn hình ống hoặc dạng chữ U, chứa natri (khi nguội ở trạng chảy giọt), trong khí
neon cho phép mời. Sau vài phút natri bốc hơi phát sáng có màu da cam ( = 589 
589,6) gần với cự nhạy của mắt (550 nm).
- Đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 190lm/w.
+ Chỉ số màu bằng 0 do sự toa tia hầu như đơn sắc.
+ Tuổi thọ khoảng 8000 giờ.
+ Thường dùng chiếu sáng xa lộ, đô thị.
 Đèn hơi Natri áp suất cao:
- Đèn có kích thước nho để duy trì nhiệt độ và áp suất. Được làm bằng thủy tinh
Alumin, thạch anh bị ăn mòn bởi Na. Đèn được đặt trong một bóng hình quả trứng
hay hình ống có đi xốy.
- Các đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120lm/w.
+ Có nhiệt độ thấp nên dễ chịu ở mức độ rọi thấp.
+ Tuổi thọ đạt tới 10000 giờ và có màu trắng ấm.

+ Dùng để chiếu sáng đường phố, bến đỗ xe.
+ Chỉ số màu thấp (Ra  20) tuy nhiên có loại Ra > 80.

Hình 2.2. Cấu tạo của đèn sidium áp suất cao.
 Đèn Halogen kim loại:
- Là đèn gồm hỗn hợp thủy ngân và halogen kim loại ở áp suất cao.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến


SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 11

- Các đặc trưng của đèn:
+ Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 95 lm/w.
+ Nhiệt độ màu có 40006000 K, màu rất trắng.
+ Chỉ số màu 60  90, chấp nhận được.
+ Tuổi thọ trung bình là 4000 giờ.
+ Đèn dùng để chiếu sáng diện tích lớn như sân vận động, quảng trường vì có chỉ số
màu cao nên có thể truyền hình tivi màu.
+ Nhược điểm của đèn là giảm nhiệt độ màu sau thời gian sư dụng
500  1000 giờ, giá thành cao.
 Đèn huỳnh quang (đèn ống):
- Được cấu tạo là một ống thủy tinh, bên trong có hai điện cực (sẽ nung hoặc sởi
đốt) đặt ở hai đầu ống, phía trong ống có chứa khí Acgơn và thủy ngân, phía trong
ống có bơi một lớp huỳnh quang để làm phát ra các tia bức xạ lần hai có bước sóng
mắt thường nhìn thấy được. Loại đèn này có cơng tăc te và chấn lưu kèm theo.
- Đặc điểm của đèn huỳnh quang:
+ Hiệu quả ánh sáng từ 60  95 lm/w.
+ Chỉ số màu từ 55  92, độ chói tương đối ít.
+ Nhiệt độ màu giữa 2800  6500 K.
+ Tuổi thọ khoảng 7000 giờ, ít nóng.
+ Nhiệt độ bên ngồi thành ống thấp khoảng 450C.
+ Dùng lâu quang thơng của bóng đèn sẽ giảm.
+ Giá thành chỉ đắt hơn so với đèn sợ đốt.
+ Thời gian làm việc phụ thuộc vào số lần bật, tắt đèn.
+ Quang thông và phạm vi phát quang phụ thuộc vào nhiệt độ.
 Đèn phóng điện xenon.

- Đây là loại đèn phóng điện cao áp nhưng bên trong nạp khí xenon tinh khiết. Khi
phóng điện, các nguyên tư khí xenon bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn, sau
đó trở về trạng thái ban đầu sẽ nhả ra photon.
- Đèn xenon cho ánh sáng trắng xanh gần giống ban ngày nên rất tốt. Tuy nhiên giá
thành rất đắt không thể dùng vào chiếu sáng công cộng mà chỉ dùng cho xe hơi cao
cấp. Giá thành đắt là do công nghệ tinh chế chất xenon tinh khiết rất đắt vì nếu
xenon khơng tinh khiết thì khi xảy ra phóng điện sẽ phát nổ.
- Ưu điểm: tuổi thọ cao, cường độ sáng cao hơn, tiết kiệm năng lượng do khơng
phải đốt nóng dây tóc.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 12

2.2. PHÂN CẤP CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHỐ, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ ĐÈN
2.2.1 Cấp chiếu sáng đường.
- Hạng A: Đường phố chính tồn thành, nút giao thơng, quảng trường lớn của
thành phố, quảng trường trước nhà ga xe lưa
- Hạng B: Đường phố chính của quận, thị xã, quảng trường nho trước các rạp hát,
rạp chiếu phim, xiếc, câu lạc bộ, chợ, sân vận động…
- Hạng C: Đường trong các khu nhà ở.
- Hạng D: Đường hẻm, ngõ hẻm.
- Phân cấp chiếu sáng các đường phố theo tiêu chuẩn IESNA.
 Đường xa lộ cao tốc: đây là một đường chính quan trọng cần bảo đảm an tồn và
di chuyển có hiệu quả ở mật độ giao thông cao ở tốc độ cao và khơng có chỗ giao
nhau tại điểm dốc.
 Đường cao tốc loại A: đường có tầm nhìn phức tạp và mật độ giao thông cao,

loại này thường thấy trong khu vực thủ đơ chính.
 Đường cao tốc loại B: tất cả những đường hai chiều có điều khiển toàn bộ
đường vào cần được chiếu sáng.
 Đường xa lộ: đường chính hai chiều có điều khiển lối vào từng phần và giao lộ
tại dốc.
 Đường chính: phần trong hệ thống đường phục vụ như mạng liên lạc chính cho
dịng chảy giao thông. Những tuyến đường này kết nối với đường quốc lộ nông thôn
quan trọng tiến đến thành phố, đường “collector” và khu vực giao thơng chính.
 Đường phụ: tuyến đường dành cho chuyến đi trung bình trong thành phố và khu
thương mại có mức độ cao có can thiệp tối thiểu của một ít điều khiển đường vào.
Nó cung cấp lối vào trực tiếp đến nhà cưa, đường giao tại điểm dốc, có người đi dọc
và băng ngang đường, cho người đi xe đạp nếu khơng có giao thông công cộng đặc
biệt.
 Đường khu vực: là đường liên kết giữa đường chính và đường nội bộ. Là đường
có tốc độ thấp cung cấp đường vào khu vực sở hữu.
 Đường nội bộ: lối vào trực tiếp khu dân cư, thương mại, cơng nghiệp và khu bất
động sản. Nó khơng bao gờm tuyến đường thốt khoi giao thơng. Đường dài được
chia thành những đường ngắn bởi hệ thống đường khu vực.
- Mức phân loại hoạt động của người đi đường vào ban đêm và khu vực:
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 13

+ Mức cao: lượng người đi bộ và băng ngang đường suốt đêm như khu vực buôn
bán lẻ thị trấn, nhà hát, sân vận động, hội trường hòa nhạc.
+ Mức trung bình: một vài người đi đường như khu văn phịng, khu mua sắm, khu
cơng nghiệp.

+ Mức thấp: rất ít người vào ban đêm như đường dân cư ngoại ô, khu nông thôn.
2.2.2 Kiểu và chiều cao của đèn
 Kiểu chụp sâu.
- Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp. Ưu điểm là tránh loá mắt cho người
lái xe. Nhược điểm là nếu thiết kế không cân nhắc sẽ gây hiệu ứng bậc thang.
Thường dùng nguồn sáng điểm.
 Kiểu chụp vừa.
- Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được ứng dụng rộng rãi nhất trong chiếu sáng
đường. Thích hợp với ng̀n sáng dạng ống có độ chói nho, ví dụ các đèn natri áp
suất thấp hoặc ống đèn huỳnh quang.
 Kiểu chụp rộng.
- Ánh sáng bức xạ theo mọi hướng. Có nhược điểm là thường gây lố mắt nên chỉ
được ứng dụng ở nhiều đường có tốc độ thấp, vườn hoa … thường dùng cho các
vùng nhiều người đi bộ (quảng trường, nơi dạo mát, khu nhà ở…) độ chói của
chúng có thể chấp nhận được khi đèn đặt trong các quả hình cầu khuyếch tán ánh
sáng được tính tốn một cách hợp lý.
 Chiều cao treo đèn.
- Chiều cao treo đèn được chọn lựa dựa trên điều kiện về khoảng thời gian ban
ngày, mức độ chiếu sáng trung bình, tỷ lệ khoảng cách với các tồ cao ốc,…
- Sau q trình thực nghiệm, ứng dụng trong thực tế, người ta đã đưa ra bảng chiều
cao đèn thông thường như sau:
Bảng 2.1 Chiều cao treo đèn thông thường.
Độ cao

Phạm vi ứng dụng

5 – 6 (m)

Khu dân cư, các đường phụ


8 – 10 – 12 (m)

Các đường đơng đúc

12 – 15 (m)

Đường cao tốc, đường có dải phân cách ở giữa

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 14

2.2.3. Các kiểu bố trí.
 Bố trí một bên.
- Ứng dụng cho những đoạn đường hẹp, một bên có hàng cây che khuất. Điều kiện
đảm bảo cho đồng đều là h  l.

Hình 2.3. Bố trí đèn một bên
 Bố trí 2 phía so le
- Ứng dụng cho những đường 2 chiều. Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là
h  2/3 l.

Hình 2.4. Bố trí đèn so le.
 Bố trí 2 bên đối diện
- Ứng dụng cho những đường có nhiều làn xe. Sự đờng đều cần thiết h  1/2 l.

Hình 2.5. Bố trí đèn hai bên đối diện.

 Lắp đặt móc xích.
- Trong loại lắp đặt này, bộ đèn đặt cách nhau 10 ->20 m, được treo theo trục đường
từ cáp dọc theo khu dự trữ trung tâm. Các cột đỡ được đặt tương đối cách xa nhau
60 -> 90m.
 Đảm bảo tầm nhìn tốt, sự đờng bộ tốt.
 Ít chói hơn so với hệ thống khác (bởi vì bộ đèn được quan sát quanh trục).
 Nhìn rộng hơn, dễ nhận thấy đặc biệt trong điều kiện thời tiết xấu.
- Loại này thường được sư dụng cho loại đường xa lộ hai chiều.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 15

Hình 2.6. Bố trí đèn treo hai
hàng song song.

Hình 2.7. Bố trí đèn treo đơn qua
vùng phân cách giữa.

 Lắp đặt cặp đèn kiểu trục đường.
- Những bộ đèn chỉ được đặt trên khu phân cách ở giữa, sự bố trí như vậy chỉ cho
phép sư dụng một cột có hai đầu nhơ ra, đờng thời cũng là ng̀n cung cấp điện. Vì
thế, loại này được xem như là lắp đặt đơn phía đối với những tuyến đường đặc biệt.
- Yêu cầu đảm bảo độ đồng đều theo phương ngang là: h  l
- Loại này thường được sư dụng cho loại đường xa lộ hai chiều.

Hình 2.8. Bố trí cặp đèn trên

vùng phân cách giữa.

Hình 2.9. Bố trí hàng đèn đơn
trên vùng phân cách giữa.

 Loại cặp đèn kiểu trục đường và đối diện.
- Cặp rầm chia được đặt trên khu phân cách ở giữa, được kết hợp với thiết kế đối
diện. Điều này được xem như là một thiết kế đối diện đối với mỗi loại đường riêng
lẽ. Loại này thường được dùng cho đoạn đường rộng với xa lộ hai chiều.

Hình 2.10. Bố trí đèn kiểu trục
đường và đối diện.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 16

- Ngày nay, trên đường thẳng người ta thường sư dụng cách bố trí đèn theo kiểu so
le vì tính kinh tế và với điều kiện là đường khơng quá rộng, cách này có thể được
thiết kế cùng với các tiêu chuẩn liên quan.
- Kiểu bố trí đèn theo kiểu đơn phương, có thể sư dụng ở những đường hẹp, hay ở
những nơi cấp ng̀n khó khăn, nhưng theo đo đạc cho thấy kiểu thiết kế này khó
tạo được độ đờng đều ánh sáng.
- Đối với kiểu bố trí đèn theo kiểu trục giữa, thường được sư dụng ở những đường
lớn có dải phân cách ở giữa. Tuy nhiên, cách thiết kế này gây khó khăn cho việc bảo
trì đèn.
2.2.4. Chiếu sáng các điểm đặc biệt trên đường.



Chiếu sáng đường giao nhau.

- Khu vực giao giữa các đường nằm giữa những điểm dừng trên cả con đường
chính và đường phụ, bao gồm phần đường dành cho người đi bộ có khắc dấu hoặc
khơng khắc dấu trên bề mặt đường.

Hình 2.11. Đường giao nhau.
- Tại những đường giao nhau có những chỗ xảy ra việc gặp nhau giữa người đi
đường và xe cộ qua lại, chiếu sáng điểm giao thích hợp là yêu cầu thiết kế then chốt
nhằm giúp cho người đi xe nhìn thấy rõ người đi đường.
- Chiếu sáng in hình bóng hoặc những bóng ngược chiều cũng giúp tạo khả năng
nhìn chính xác cho người đi. Đèn pha của xe ơtơ có thể kết hợp với đèn chiếu sáng
loại đường giao nhau đặt cố định nhằm giúp nhìn thấy bóng ngược chiều nhau.
- Để làm tăng khả năng nhìn thấy người đi đường, những bộ đèn nên đặt góc xa bên
phải của khu vực giao nhau để in bóng của người đi đường theo hướng dịng giao
thơng chính. Vị trí đó nhằm tăng mức chiếu sáng trên khu vực giao nhau nơi có sự
gặp nhau giữa người đi bộ và xe cộ. Chiếu sáng góc gần bên phải của vùng giao
nhau không được sư dụng cho sự đến gần, có xu hướng làm mù người lái xe và đặt
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 17

điểm giao nhau trong vùng tối. Bộ đèn nên đặt cách xa mỗi bên của khu vực giao
một khoảng cách bằng nhau nhằm tạo ra mức độ rọi mong muốn tại khu vực giao
nhau.

- Chiếu sáng in hình bóng trên nền đường sáng được tạo ra khi nguồn chiếu sáng
chính ở đằng sau người đi đường dẫn đến sẽ nhìn thấy những vật thể tối hơn trên
nền sáng hơn.
Đường phụ

Đường
phụ

Đường chính

Đường chính

Đường phụ

Đường phụ

Đường
chính

Đường chính

Đường
chính
d)

c)

Hình 2.12. Các dạng chiếu sáng tại những đường giao nhau.
Trong đó:
a)

b)
c)
d)

Ngã ba chiếu sáng.
Ngã ba chiếu sáng khúc cong: đường chính giao với đường phụ.
Ngã tư, đường chính hai làn đường và đường phụ hai làn đường.
Ngã tư, hai đường chính giao nhau: mỗi đường có 4 làn đường…

Chú ý:

Đèn chiếu sáng dành cho khu vực đường giao nhau.

Đèn dành cho chiếu sáng liên tục trên con đường.
- Khả năng thấy rõ trực tiếp người đi đường do đèn xe chiếu lên hoặc từ đèn chiếu
đường giao nhau bị ảnh hưởng do sự phản xạ của màu sắc quần áo. Đối với con
đường được thiết kế chiếu sáng liên tục, chiếu sáng bóng làm tăng khả năng nhìn
thấy người đi đường, đặc biệt là khi người đi đường mặc quần áo màu tối.
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 18

Tối thiểu dài 15m

Đèn chiếu Cổng tín hiệu
sáng


Khu vực thiết kế chiếu sáng

Tối thiểu dài 15m

Hình 2.13 Chiếu sáng đường có đường sắt băng ngang
- Chiếu sáng bóng khơng cịn hiệu quả đối với chiếu sáng đường có đường sắt băng
ngang vì kích thước to lớn của xe lưa. Thiết kế chiếu sáng như hình trên sẽ cung cấp
độ rọi trên mặt đường và cả bề mặt thẳng đứng của xe lưa. Những bộ đèn thông
thường nên được đặt cách đường ray từ 12 m -15 m, dùng loại lắp đặt bộ đèn high
mast.
Chú ý: Đối với đường giao với đường sắt băng ngang: chiều rộng của tuyến đường
được thiết kế tính từ điểm cách tâm của đường ray tàu hoa ở cả hai phía là 15m.
Đèn được bắt ở hai điểm đó.
 Chiếu sáng cho các đường cong và bùng binh.
- Ở những đường cong, người ta đã nghiên cứu và đưa ra kết luận là khả năng trông
thấy sẽ tốt hơn nếu như các cột đèn được được bố trí ở phần cong phía ngồi (có
bán kính cong lớn hơn). Sự bố trí này sẽ đặc biệt có lợi khi đường cong có bán kính
nho.

Hình 2.14 Bố trí hàng đèn trên chỗ cong.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 19

- Chiếu sáng bùng binh.


Hình 2.15 Đặt đèn tại các bùng binh
 Chiếu sáng cho đường hầm.
- Chiếu sáng cho đường giao thơng về đêm ln có độ rọi và độ chói thấp hơn ánh
sáng ban ngày, nhưng khi thiết kế ánh sáng trong đường hầm cần phải đảm bảo
chiếu sáng liên tục cả ngày và đêm.
- Do thích nghi với độ chói bên ngồi cao, người lái xe khơng thể nhìn thấy những
chi tiết trong đường hầm dài, xuất hiện dần những hố đen. Đối với đường hầm ngắn,
những chi tiết có thể nhìn thấy trong tình trạng tương phản xấu khi đường hầm xuất
hiện như khung sườn đêm quanh nền sáng. Những yếu tố quyết định để đường hầm
hoặc đường dưới cầu phải được chiếu sáng cả ngày là chiều dài của đường hầm, tầm
nhìn trong vùng thoát, lượng ánh sáng tự nhiên trong đường hầm và mật độ giao
thơng.
- Vì thế, vấn đề chính khi thiết kế ánh sáng trong đường hầm là yêu cầu chiếu sáng
suốt cả ngày, khi người lái xe đi vào đường hầm ở tốc độ cao và nhìn thấy con
đường được chiếu sáng ngời và xung quanh đường hầm trước khi vào hầm, sau đó
họ sẽ thích nghi với độ chói trong hầm.
- Chiếu sáng đường hầm tốt giúp điều kiện nhìn tốt cho người lái xe, điều này địi
hoi mức chiếu sáng cần đạt được mức thích nghi của mắt. Do mức thích nghi dần
dần thay đổi khi lái xe qua đường hầm nên đường hầm có thể được chia theo chiều
dài thành 5 phần:
 Khu vực đường vào.
- Điểm bắt đầu của khu vực đường vào là điểm nằm ngồi cổng hầm mà tầm nhìn
của người lái xe ở điểm đó dễ nhận thấy nhất cấu trúc của đường hầm tối. Khu vực
đường vào không là một phần của chính con đường hầm, nhưng là đoạn đường đến
gần ngay tức khắc trước lối vào của đường hầm.
- Diện tích không gian, đường, khu vực xung quanh và cổng vào hầm được xác định
và được gán cho một độ chói để cho phép tính độ chói u cầu ở vị trí bắt đầu của
GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa



Trang 20

đường hầm, gọi là vùng ngưỡng để tính tốn. Độ chói u cầu ở vị trí bắt đầu đường
hầm gờm độ chói của đường, độ chói bầu trời và độ chói xung quang đường hầm.
 Vùng ngưỡng.
- Mức độ rọi trung bình yêu cầu trong phân đoạn đầu tiên của vùng này có chiều dài
bằng khoảng cách ngừng an toàn liên quan đến L mức chiếu sáng ngoài trời.
- Bức tường chắn ánh sáng ngày, mái hắt và trần hầm làm giảm L đồng nghĩa với
giảm tỉ lệ lượng ánh sáng và năng lượng được cần trong phân đoạn đầu tiên này.
Trong phân đoạn thứ hai của vùng ngưỡng, mức độ rọi giảm nhanh chóng đạt đến
bằng 40% mức ban đầu.
 Vùng quá độ.
- Mức chiếu sáng trong khu vực này dần dần giảm xuống tới mức yêu cầu. Vùng
này có chiều dài khác nhau phụ thuộc vào thời gian tiến tới vùng bên trong hầm với
sự giảm mức độ chói tới giá trị độ chói thích hợp trong hầm. Mức độ đờng đều của
độ chói trong hầm phụ thuộc vào loại đường hầm. Ở những loại tầng hầm cấp cao
có tiêu chuẩn về độ chói và yêu cầu thiết kế rất cao.
 Khu vực bên trong đường hầm.
- Đây là phần dài nhất của đường hầm, mức chiếu sáng u cầu có liên quan đến
mật độ giao thơng và tốc độ được cho trong bảng sau:
Bảng 2.2 Mức chiếu sáng yêu cầu
Khoảng cách
< 100 xe/giờ
ngừng an toàn
(m)
60
1
100

2
160
5
 Vùng thốt khoi đường hầm.

Mật độ giao thơng
100 < xe/giờ< 1000

> 1000 xe/giờ

2
4
10

3
6
15

- Sau khi đi vào vùng bên trong hầm, người lái xe sẽ đi ra vùng thoát khoi hầm, khả
năng thích nghi nhìn từ mức độ thấp lên cao xảy ra tức thời tức là độ rọi vùng thoát
sẽ đạt ngay giá trị độ chói của mơi trường bên ngoài.
- Biến đổi lối ra thành lối vào (tốc độ giảm) trong trường hợp có biển báo khẩn cấp.
- Vào ban đêm, điều kiện chiếu sáng ở lối vào và lối ra là khơng cần thiết và mức
chiếu sáng có thể giảm.
- Đối với những đường hầm có chiều dài trên 200m luôn phải thiết kế các phương
án chiếu sáng dự phòng khi gặp sự cố.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa



Trang 21

- Chú ý: Đường hầm ngắn là một con đường hoặc đường sắt vượt qua cầu và đường
chui dài hơn 25m dành cho giao thông cơ giới bao gồm lối vào đến bãi đậu xe nhiều
tầng. Chiều cao nằm trong khoảng 2,5 đến 6 hoặc hơn và chiều rộng từ 5 đến 20 m.
Nếu đường hầm ngắn hơn 25m thì khơng cần chiếu sáng đường hầm.
2.2.5 Một số loại cột và cần đèn
 Các dạng cột.
- Chiều cao cột ảnh hưởng đến cường độ chiếu sáng, sự đồng bộ ánh sáng, khu vực
được bao phủ và độ chói tương phản trên cột đó. Những cột lắp đặt cao hơn cung
cấp sự bao phủ ánh sáng lớn hơn, đồng bộ hơn, giảm chói lóa nhưng mức độ rọi
thấp hơn. Chiều cao cột bị giới hạn trong chiếu sáng khi gần sân bay, gần khu vực
dân cư và đường dây cung cấp điện.
- Chiếu sáng dạng tháp “highmast” đặt những bộ đèn công suất lớn ở đỉnh của cột
tháp cao để chiếu sáng một vùng rộng lớn.
- Sư dụng cột ít hơn, vị trí cột xa so với đường, cung cấp chiếu sáng đồng bộ và dễ
chịu hơn so với chiếu sáng thơng thường. Chiếu sáng “highmast” khơng thích hợp ở
những khu vực dân cư vì lắp đặt bộ đèn cao, gây chói lóa và xâm nhập ánh sáng vào
khu vực riêng tư.
- Thiết bị dùng phổ biến nhất là cột 12m cho bộ đèn HPS 250 W.
- Khoảng cách các bộ đèn khi dùng cột 12m thường từ 73 -> 75m phụ thuộc vào
mức độ rọi yêu cầu và số làn đường.
- Khi bộ đèn 250W này dùng cho đường có ba làn đường thì khoảng cách giữa các
cột khơng được quá 73m.
- Khi hệ thống chiếu sáng dùng cho 3 làn đường hoặc nhiều hơn thì cột 12m và cột
15m được sư dụng. Cột 12m dùng cho đoạn đường dốc và đường vòng còn cột 15m
dùng cho đường xuyên suốt. Ứng với cột 15m dùng đèn HPS 400W và khoảng cách
giữa các cột là 85 – 92 m.

- Một số loại cột sư dụng ở những nơi cần chiếu sáng rộng như quảng trường, sân
vận động…

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 22

1

2

3

4
Hình 2.16. Các loại cột sư dụng

Trong đó:
1. Lắp đặt chiếu sáng cầu hoặc chướng ngại vật.
2. Hai mast arm (cánh tay đòn).
3. Lắp đặt thẳng đứng.
4. Cọc trang trí.
- Giới thiệu một vài loại cọc: 9 – 40 mast arm (cánh tay đòn) dài 2,7m với chiều cao
lắp đặt 12m bằng nhôm hoặc thép không rỉ.
- 6BD – 40: mast arm (cánh tay đòn) dài 1,8 m với chiều cao lắp đặt 12m, trong lắp
đặt chiếu sáng chướng ngại vật.
- VDM – 45: bộ đèn thẳng đứng có hai đầu nhô ra với chiều cao lắp đặt 14m.
- Chiều cao cọc điển hình là 13.7 m với bộ đèn HPS 250W, 15m dùng cho bộ đèn

HPS 400W, dùng trong chiếu sáng chướng ngại vật trung bình và cầu đường.
 Các kiểu cần đèn:
- Cần đèn dùng để lắp đèn, chế tạo từ thép ống φ60 và được uốn cong với bán
kính thích hợp. Khi thiết kế người ta tính tốn rất kỹ độ vươn cần đèn, góc nghiêng
cần đèn vì. Các thơng số này ảnh hưởng rất lớn đến thông số quang học của hệ
thống chiếu sáng.
- Xà kẹp cần đèn: thường bằng thép L, dùng để kẹp cần đèn vào cột.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 23

Hình 2.17 Một số kiểu cần đèn
- Các vật liệu khác như tăng - đơ để căng cáp treo, các loại kẹp dây, móc treo,…
- Đế gang trang trí: thường đặt ở gốc cột, màu đen hoặc xanh có trang trí khá đẹp.
- Sở dĩ người ta làm từ gang vì nó khơng bị rỉ. Giá thành đế gang rất đắt (>10 triệu
đồng) nên chỉ áp dụng cho các tuyến đường quan trọng.
2.2.6 Phương pháp tỷ số R
 Các thơng số hình học bố trí chiếu sáng:
- Là các thơng số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu
sáng của đường

S
a

h


l

Hình 2.18. Các thơng số hình học bố trí chiếu sáng
Trong đó:
l (m): bề rộng lòng đường.
II h (m): chiều cao đèn so với đường.
III s (m): tầm nho ra của đèn (cần đèn).
IV a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn.
 Hệ thống sư dụng của bộ đèn (fu):
- Đây là hệ số quan trọng cho tính quang thông của bộ đèn.

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


fu Ar

Trang 24

fu Av
.

fu

a Hệ thống sư dụng f của bộ đèn.
Hình 2.19.
u
- Ngồi ra với: a  0  fu = fuAV + fuAR


e

a  0  fu = fuAV - fuAR
- Trong đó: fuAV – hệ số sư dụng phía trước của bộ đèn.
fuAR – hệ số sư dụng phía sau của bộ đèn.
 Khoảng cách giữa 2 đèn liên tiếp (e )
- Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn (chụp vừa, chụp sâu…) và chiều cao h. Để đảm bảo
tính đờng đều trong chiếu sáng cần tn thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau:
Bảng: 2.3. Các kích thước đảm bảo tính đờng đều.
Kiểu đèn
Bố trí đèn
1 phía
2 phía đối diện
2 phía so le

Chụp sâu

Chụp vừa

3h

3,5 h

2,7 h

3,2 h

 Tính quang thơng tt của bộ đèn
tt =


l.e.R.L tb
f u .v

Trong đó:
l và e là kích thước của đường
Ltb – độ chói trung bình của mặt đường
v - là hệ số già hoá: v = v1 . v2
R - phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng, trang 169 - sách thiết
kế chiếu sáng.
- Chọn công suất đèn: từ tt để cho ta chọn loại đèn và công suất đèn P(W).

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa


Trang 25

2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM.
2.3.1. Ô nhiễm ánh sáng
- Hiện nay khắp nơi trên thế giới, đến bất kỳ đô thị nào ta đều nhận thấy ban đêm
rực rỡ ánh đèn tưởng chừng như làm thoa mãn ước nguyện ngàn năm của con người
là xóa đi bóng đêm. Tuy nhiên, khi cuộc sống vật chất và tinh thần trở nên đầy đủ,
cư dân đô thị đã dần dần nhận ra những mặt trái do hệ thống chiếu sáng đơ thị gây
ra đối với họ, đó là vấn đề ơ nhiễm ánh sáng.
- Rất khó để có thể định nghĩa thế nào là ô nhiễm ánh sáng. Có thể xếp nó thuộc
loại ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhưng chưa có nghiên cứu nào đầy đủ về vấn đề
này, ngay cả cơ quan quản lý Nhà nước cũng không quản lý được ô nhiễm ánh sáng.
Những tác hại của ô nhiễm ánh sáng mà ta rất dễ nhận biết là: lãng phí tiền bạc,
lãng phí tài nguyên năng lượng, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (nhà máy điện

cung cấp cho hệ thống chiếu sáng), thải nhiệt ra môi trường xung quanh. Tuy nhiên
tác động của nó đến sức khoe con người thì cần phải có thêm thời gian nghiên cứu.
Một số tài liệu còn khẳng định ô nhiễm ánh sáng gây ra đêm trắng, sự mất ngủ,
chim di cư ban đêm mất hướng, côn trùng có ích bị chết,…
- Tuy nhiên có thể nhận định ban đầu là: bất kỳ nguồn sáng nhân tạo nào có khả
năng ảnh hưởng bất lợi cho con người, cho hệ sinh thái hoặc mơi trường sống thì
đều là ng̀n gây ô nhiễm ánh sáng. Theo một số nghiên cứu gần đây, có thể phân
loại ơ nhiễm ánh sáng thành các loại sau.
+ Ánh sáng xâm nhập (light trepass): Loại ô nhiễm này xảy ra khi ánh sáng xâm
nhập vào địa phận của một người khác mà người đó khơng hề mong muốn, ví dụ
như chiếu sáng qua hàng rào nhà hàng xóm, ánh sáng đèn đường chiếu vào nhà dân.
Hậu quả có thể gây mất ngủ hoặc hạn chế tầm nhìn trong đêm, về lâu dài sẽ ảnh
hưởng đến sức khoe.
+ Lạm dụng ánh sáng quá mức (over-illumination):
- Loại ô nhiễm này xảy ra do sư dụng quá mức ánh sáng cần thiết cho một mục đích
cụ thể.
- Ánh sáng và có thể do dùng các bộ đèn kém chất lượng, được phản chiếu lên bầu
trời đêm.
2.3.2 Quy hoạch chiếu sáng.
- Hiện nay, cả nước có tất cả 729 đô thị với dân số khoảng 24 triệu người. Tất cả
đơ thị của Việt Nam đều có điện chiếu sáng với mức độ khác nhau. Tại các đơ thị
lớn có tới 95 - 100% tuyến đường chính được chiếu sáng, tỉ lệ này được giảm dần
theo cấp đô thị. Tốc độ phát triển của hệ thống chiếu sáng đô thị vẫn gia tăng hàng

GVHD: Trịnh Nhất Tiến

SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa



×