Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án tuần 3_Lớp 4B_GV: Dương Thị Thanh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.72 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc và hiểu bài Thư thăm bạn.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết cấu tạo từ: từ đơn và từ phức
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A.Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 6.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 7: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


<b>- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.</b>


- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II.Đồ dùng học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS về nhà hồn thành bài.


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ HÀNG VÀ LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về hàng và lớp.


- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn
gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.



- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.


- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Bảng phụ kẻ như phần đầu bài học.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào?
4592; 26352 ; 73106; 83172;814266.


- GV Nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


* Giới thiệu lớp nghìn, lớp đơn vị
+ Hãy nêu tên các hàng đã học theo
thứ tự từ bé đến lớn?


- GV giới thiệu: Các hàng này được
xếp vào các lớp. Hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị


hay lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn
vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn
gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm
nghìn.


- GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho
HS nêu.


+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào?


+ Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn,trăm nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV viết số 321 vào cột số trong bảng
phụ rồi cho HS lên bảng viết từng chữ
số vào các cột ghi hàng.


- GV tiến hành tương tự như vậy với
các số 654000; 654321


- Viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột
chục, số 3 vào cột trăm.


2. Thực hành
Bài 1


- Quan sát và phân tích mẫu trong SGK.
- Cho HS nêu kết quả các phần còn lại.
Bài 2



a) GV viết số 96207 lên bảng chỉ lần
lượt vào từng số yêu cầu HS nêu tên
hàng tương ứng.


+ Chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.


- GV viết số 65032 lên bảng và hỏi
chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào


+ Hàng chục, lớp đơn vị.
- GV hỏi tương tự với các số còn lại.


b) GV cho HS nêu lại mẫu.


- Viết số 38753 lên bảng và yêu cầu HS
đọc số


- Đọc số


+ Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? + Hàng trăm, lớp đơn vị.
+ Giá trị của chữ số 7 là bao nhiêu? + là 700


- GV cho HS làm tiếp các phần còn
lại.


Bài 3


- HS tự làm theo mẫu.


- GV nhận xét.



82613 = 80000 + 2000 + 600 + 10 + 3
503060 = 500000 + 3000 + 60


83 760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
196091 = 100000+90000+ 6000+ 90+ 1


Bài 4 - HS tự làm rồi chữa bài.


Bài 5 - Quan sát mẫu rồi tự làm bài.


4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung bài.


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học xong bài này học sinh biết:


- Cần Phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.


- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.


- Giáo dục học sinh biết quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó
trong cuộc sống và trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- SGK Đạo đức 4.


- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.


- Giấy khổ to.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động</b> - Ban VN làm việc


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>* Hoạt động 1 :Kể chuyện "</b>một</i>


<i>học sinh nghèo vượt khó</i>" - GV kể chuyện.<sub>- GV mời 1 - 2 HS kể </sub>
tóm tắt lại câu chuyện.


- Lắng nghe.


- 1 - 2 HS kể tóm tắt lại
câu chuyện.


<i><b>* Hoạt động 2 : Thảo luận </b></i>
nhóm. ( Câu hỏi 1, 2 trang 6
SGK )


- GV chia lớp thành các
nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm
HS thảo luận câu hỏi 1
và 2 trong SGK.



- Yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày ý kiến.
GV ghi tóm tắt các ý lên
bảng.


- GV kết luận


- Tiến hành chia nhóm.
- Tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK.


- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến.


<i><b>* Hoạt động 3 : Thảo luận theo </b></i>
nhóm đơi. ( Câu hỏi 3 trang 6
SGK )


- GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm đơi.
- u cầu đại diện từng
nhóm trình bày cách giải
quyết. GV ghi tóm tắt lên
bảng.


- GV kết luận về cách
giải quyết. GV ghi tóm
tắt lên bảng.



- Tiến hành chia nhóm.
- Tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK.


- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến.


<i><b>* Hoạt động 4 : Làm việc cá </b></i>
nhân.


Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS làm bài
tập 1.


- GV yêu cầu HS nêu
cách sẽ chọn và giải thích
lý do.


- GV kết luận : (a), (b),
(d) là những cách giải


- HS làm bài tập 1.


- HS nêu cách chọn và
giải thích lý do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quyết tích cực.


- GV mời 1 - 2 HS đọc



phầnGhi nhớ trong SGK. <sub>- 1 - 2 HS đọc phần Ghi </sub>
<i>nhớ.</i>


<b>3. Củng cố. </b>
<b>4. Dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho
bài sau.


<i><b>Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng
tr/ch; tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 3, 4.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài Người ăn xin.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Học sinh biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy</b>
số tự nhiên.


- Học sinh biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1, 2, 3,4,5,6.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN: TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố kiến thức về từ đơn và từ phức.


- Vận dụng vào làm bài tập phân biệt từ đơn và từ phức.
- Giáo dục HS yêu thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, từ điển Tiếng Việt.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn, hai


gạch dưới từ phức trong bài ca dao.


- GV cho HS làm bài. <sub>- 1 HS lên bảng làm bài.</sub>


Cơng/ cha/ như/núi/Thái Sơn/
Nghĩa/mẹ/như/nước/trong/nguồn/chảy ra/


Một/lịng/thờ/mẹ/kính/cha/
Cho/trịn/chữ/hiếu/mới/là/đạo/con.
- GV nhận xét chữa bài.


Bài 2


a) Tìm trong từ điển tiếng việt
- 3 từ đơn: Ăn, ngủ, học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 3 từ phức: Khánh thành, khát vọng
lạc quan.


b) Đặt câu với một từ vừa tìm được.
Ví dụ: Mình rất lạc quan về tương lai
của đất nước ta.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRỊ GÌ?</b>


<b>( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học em biết:


- Nêu được vai trị của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1,2,3.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chỉ được vị trí của dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam .


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<i><b>Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 6.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 8: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>TRONG HỆ THẬP PHÂN ( Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Học sinh biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
<b>II.Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3,4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP VỀ LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Bài tập Tiếng Việt
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theovở bài tập Tiếng Việt</b>
A. Hoạt động thực hành.


- HS làm bài 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập Tiếng Việt.
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp HS hiểu những việc làm để làm sạch đẹp trờng lớp.


- Thực hành làm 1 số công việc để trờng lớp sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn trờng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV : Giáo án...


- HS : Chổi, giẻ lau, 1 sè tranh ¶nh vỊ trêng líp,


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. </b><b>Ổ</b><b>n định tổ ch c: </b><b>ứ</b></i> 1'


<i><b>2.</b><b>KiÓm tra bµi cị: </b></i>4'


- Gọi 2 HS đọc bài “Ngời n xin
- GV nh n xt.


<i><b>3.</b><b>Dạy bài mới : </b></i>33'


1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. N i dung


- GV gỵi më.


+ Để trờng lớp ln sạch đẹp các
em phi lm gỡ?


- GV phân công việc cho từng tổ.


- GV quan sát, hớng dẫn HS làm.
- GV cho HS nhËn xÐt.



+ Sau khi lµm xong vƯ sinh vµ trang trÝ
líp häc em thÊy trêng, líp thÕ nào?
- GV nhận xét biểu dơng từng tổ.


<i><b>4.</b><b>Củng cố - dặn dò: </b></i>2
- GV c ng c l i n i dung.ủ ố ạ ộ
- Nh n xậ ét gi h cờ ọ


- D n HS v nh ặ ề ẵn l i b iạ
- Biểu dơng HS. Nhắc HS luôn cờ
ý thức vệ sinh trớng lớp.


- HS nghe và trả lời.


+ quét dọn, không vứt giấy, rác bừa
bÃi , lau bàn, ghế sạch sẽ.


- HS thực hành làm sạch trờng lớp.
+ Tổ 1: quét dọn vệ sinh sân trờng, lối
đi.


+ T 2: lau bn gh, kờ bn ghế, treo
tranh ảnh để trang trí lớp học.


+ Tổ 3: nhặt giấy rác, cây cỏ dại ở sân
trờng, vên trêng.


+ Tổ 4: Quét mạng nhện, lau cửa sổ.
- Tổ trởng chỉ đạo tổ mình làm.



- HS ®i rưa tay, tËp trung nghe GV
nhËn xÐt.


+ Trờng lớp sạch đẹp mát mẻ.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU(Tiết3)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu


- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải trên đường vạch dấu. Đường cắt
có thể mấp mơ


<b>II. Tài liệu và phương tiện.</b>
<b>Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
<b>Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Quan sát, tìm hiểu về đường vạch dấu vải



- GV giới thiệu mẫu vải đã được vạch dấu, hướng dẫn HS quan sát mẫu và đọc
SGK cùng tìm hiểu.


+ Hình dáng các đường vạch dấu?
+ Đường cắt trơng như thế nào?
- GV nhận xét bổ xung


- Gợi ý HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo
đường vạch dấu


3. Tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu
a. Vạch dấu trên vải


- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK và nêu cách vạch dấu đường thẳng,
cong


- GV nhận xét và lưu ý.


+ Trước khi vạch dấu phải vuốt vải cho phẳng


+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước đúng vị
trí cần vạch dấu, vạch dấu đường cong theo vị trí đã định


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
b. Cắt vải theo đường vạch dấu.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch
dấu


- GV nhận xét, bổ xung một số lưu ý khi cắt:


+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn


+ Mở rộng 2 lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới vải để vải không bị
cộm lên


+ Khi cắt tay trái cầm nâng nhẹ vải để cắt dễ dàng hơn
+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.
4. HS tập cắt vải theo đường vạch dấu.


- GV yêu cầu 1-2 HS thao tác mẫu cho cả lớp quan sát, nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung.


<b>2. Hoạt động thực hành.</b>
1. HS thực hành


- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:


+ Cách kẻ đường dấu: thẳng, cong...


+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.


- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau



<b>3. Hoạt động ứng dụng.</b>


- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích
<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Em nhận biết bước đầu về cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên; Bước đầu làm quen dạng bài tìm x, biết x < 5 hoặc 2< x < 5 với x là số tự
nhiên .


<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3;4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN(Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 4, 5, 6.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1)</b>
<i><b>(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra
đời khoảng năm 700 trước công nguyên; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu
Lạc.


- Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân
Văn Lang và Âu Lạc.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ? ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4; 5.


<b>Tốn</b>


<b>Ơn tập : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS ôn tập củng cố về đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.


- Giáo dục HS u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Hệ thập phân</b>


<b>- GV viết lên bảng bài tập sau:</b>
10 đơn vị = …. chục


10 chục = .... trăm
10 trăm = …..nghìn
….nghìn = 1 chục nghìn


+ Qua bài tập trên, bạn nào cho cô biết
trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1
hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nó.


- 1 HS lên bảng làm.


+ Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền
tiếp nó.


- GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi
đây là hệ thập phân.


- Nhắc lại: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ
10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn
vị ở hàng trên liền tiếp nó.


* Cách viết số trong hệ thập phân:



+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
Đó là những số nào?


+ Có 10 chữ số đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9.


+ Hãy sử dụng những số đó để viết các
số sau:


- HS nghe GV đọc và viết số.
+ Chín trăm chín mươi chín + 999


+ Hai nghìn chín trăm linh năm + 2905
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm


linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba


+ 685402793
- GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta


có thể viết được mọi số tự nhiên.


+ Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số
999?


9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị
9 ở hàng chục là 9 chục
à Kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ


thuộc vào vị trí của nó trong số đó.



9 ở hàng trăm là 9 trăm
- Nêu lại kết luận.
* Luyện tập


Bài 1


- GV yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm. - Cả lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra.


Bài 2


- GV cho HS làm bài theo mẫu.
Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV cho HS tự nêu giá trị của chữ số


5 trong từng số.


- 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bài cho HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>



<b>BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên; củng cố
dạng bài tìm x, biết x < 5 hoặc 2< x < 5 với x là số tự nhiên .


<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành bài.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn luyện cách viết một bức thư, viết được bức thư thăm hỏi.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3;4.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành bài.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS được củng cố vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết.
- HS tiếp tục được rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


- Giáo dục HS có tấm lịng nhân hậu, nhân ái trong cuộc sống và giữ gìn
mơi trường sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>



- GV: Giáo án, từ điển, phiếu học tập, VBT.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Kể 1 số từ nói về lòng nhân ái.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a)Giới thiệu bài.
b) Nội dung


Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV cho HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở.


a) Từ chứa tiếng hiền: Hiền dịu, hiền hoà,
hiền lành, hiền từ, dịu hiền,...


b) Từ chứa tiếng ác: Hung ác, ác nghiệt, ác
độc, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác
quỷ, tội ác,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm.


- GV chia nhóm, phát phiếu. - Các nhóm làm vào giấy.



- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.


- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Làm cá nhân.


- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét.


Nhân hậu


Từ gần nghĩa:Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,
trung hậu,…


Từ trái nghĩa: Tàn ác, hung ác, ác độc, tàn
bạo,…


Đoàn kết


Từ gần nghĩa:Cưu mang, che chở, đùm
bọc,...


Từ trái nghĩa :Bất hoà, lục đục, chia rẽ,…
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>SINH HOẠT </b>



<b>SƠ KẾT TUẦN 3- AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>(Có giáo án soạn riêng)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>sinh</b>
1. Ổn định tổ chức.


2. Đánh giá các hoạt


động trong tuần. - Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Nhóm: 1, 2, 3


- Các nhóm kiểm
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cá nhân: Chúc, Hân,
Hương.



- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: 4


</div>

<!--links-->

×