Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ – LUẬT CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.18 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ – LUẬT
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Mã học phần:

1.Thông tin về giảng viên
1.1. Mai Thị Quý
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Phó trưởng khoa.
- Địa điểm làm việc: Phịng 120, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đông Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 120, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức
- Điện thoại: 0912 603 834
- Email:
1.2. Lê Thị Thắm
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Trưởng bộ mơn.
- Địa điểm làm việc: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức
- Điện thoại: 0917 304 898
- Email:
1.3. Nguyễn Phan Vũ
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Phó trưởng bộ mơn
- Địa điểm làm việc: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức.
- Điện thoại: 0904 600 768
- Email:
1.4. Lê Thị Hoài


- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: : Phòng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức.
- Điện thoại: 0974 688 467
Email:
1.5. Đới Thị Thêu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, giảng viên
- Địa điểm làm việc: Phòng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức.
- Điện thoại: 0946 302 888
Email:
1.6. Bùi Thị Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.

1


- Địa điểm làm việc: Phòng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức.
- Điện thoại: 0937 571 979
Email:
1. 7. Nguyễn Thị Hải Lý
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: Phòng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức số 565
Quang Trung, phường Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, Đại học Hồng Đức.
- Điện thoại: 0935 356 271

Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành, khoá đào tạo: Tất cả các ngành học năm thứ hai bậc cao đẳng và đại
học.
- Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Số tín chỉ: 02
- Học kỳ: 3
- Học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Học xong Triết học Mác - Lênin và Kinh tế chính trị.
- Các học phần kế tiếp: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm: 18 tiết
+ Tự học: 90 tiết
Địa chỉ Bộ mơn phụ trách mơn học: Phịng 121, Nhà A5, cơ sở chính, trường đại
học Hồng Đức.
3. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần có 7 chương, gồm những tri thức lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
cung cấp cho người học: đối tượng, mục đích, yêu cầu, phương pháp học tập, nghiên
cứu môn học; quá trình hình thành, phát triển CNXHKH; sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân; CNXH và các vấn đề xã hội, giai cấp, dân tộc, tôn giáo trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
Sau khi học xong người học có được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận
dụng các tri thức về chủ nghĩa xã hội vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị
- xã hội của đất nước liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Người học lý giải và có thái độ đúng đắn với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
4. Mục tiêu của học phần


2


Mục
Mô tả
tiêu
4.1. Về kiến thức: Người học nắm được những
tri thức lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa
học và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Có nhận thức đầy đủ về q
trình hình chủ nghĩa xã hội, sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, những vấn vấn
đề về chính trị - xã hội thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Từ những kiến thức cơ
bản đó, người học có khả năng vận dụng
tri thức đã học vào việc đánh giá, nhận
định những vấn đề chính trị - xã hội của
đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Chuẩn đầu ra
CTĐT
Sau khi kết thúc học phần, người học
nắm vững được kiến thức về sự ra đời,
các giai đoạn phát triển của
CNXHKH. Nắm được các quan điểm
cơ bản của CN Mác – Lênin vể: giai
cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân; CNXH, thời kỳ

quá độ, con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội và sự vận dụng sáng tạo của
ĐCSVN vào điều kiện cụ thể Việt
Nam; nhận thức đầy đủ về bản chất
của nền dân chủ XHCN và nhà nước
XNCH nói chung và Việt Nam nói
riêng; kiến thức nền tảng về cơ cấu xã
hội – giai cấp và liên minh, giai cấp
tầng lớp trong thời kỳ q độ lên
CNXH. Trình bày, phân tích được các
quan điểm của CN Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đế dân tộc,
tơn giáo và gia đình trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
- Biết luận chứng, vận dụng phương
pháp luận và các phương pháp nghiên
cứu chuyên ngành CNXHKH vào
xem xét đánh giá và giải quyết được
các vấn đề chính trị - xã hội của đất
nước và những vấn đề nảy sinh trong
hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn của bản thân.
- Vận dụng được kiến thức lý luận về
CNXHKH để hiểu và thực hiện tốt
chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước.

4.2

Về kỹ năng: Người học nâng cao được

năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng
vận dụng các tri thức về chủ nghĩa xã hội
khoa học vào việc xem xét, đánh giá
những vấn đề chính trị - xã hội của đất
nước liên quan đến CNXH và con đường
đi lên CNXH ở Việt Nam.

4.3

Về thái độ:
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, - Xác lập được phẩm chất đạo đức
có lập trường, tư tưởng chính trị vững cách mạng, lập trường, tư tưởng chính

3


vàng;
- Có niềm tin vào mục tiêu và sự thành
cơng của công cuộc đổi mới do Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; tin tưởng con
đường XHCN mà Đảng Cộng sản Việt
Nam đã lựa chọn.

trị vững vàng.
- Xây dựng và củng cố niềm tin khoa
học, lập trường giai cấp đối với sự
nghiệp xậy dựng CNXH trên thế giới
cũng như ở Việt Nam.

5. Chuẩn đầu ra học phần

TT
5.1

Kết quả mong muốn đạt được
Nắm vững tri thức lý luận về chủ
nghĩa xã hội khoa học, một trong 3
bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa
Mác – Lênin. Nhận thức đầy đủ về
quy luật ra đời và phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản
chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam; sứ mệnh lịch
sử của giai cấp cơng nhân; các vấn
đề chính trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa.

5.2

Năng lực hiểu biết và vận dụng các
tri thức CNXHKH để xem xét, đánh
giá những vấn đề chính trị - xã hội
của đất nước liên quan đến CNXH
và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam.

5.3

Người học hình thành được phẩm
chất đạo đức cách mạng, lập trường,

tư tưởng chính trị vững vàng; có
niềm tin vào sự nghiệp đổi mới do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, tin
tưởng con đường XHCN mà Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn.
6. Nội dung chi tiết học phần

4

Mục tiêu
Chuẩn đầu ra CTĐT
Mục tiêu Nắm vững hệ thống các khái
về kiến niệm, phạm trù, quy luật của
thức
CNXHKH. Nhận thức đầy đủ về
quá trình hình chủ nghĩa xã hội,
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, những vấn vấn đề về chính
trị - xã hội trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Vận dụng tri
thức về CNXHKH để đánh giá,
nhận định những vấn đề chính trị
- xã hội liên quan đến chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên CNXH
ở Việt Nam.
Mục tiêu Có kỹ năng luận chứng, vận dụng
về
kỹ kiến thức của CNXHKH để tiếp
năng
cận và giải quyết vấn đề của khoa

học chuyên ngành; Vận dụng
được kiến thức lý luận về
CNXHKH để hiểu và thực hiện
tốt chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Mục tiêu Có phẩm chất đạo đức cách mạng,
về thái độ lập trường, tư tưởng chính trị
vững vàng, tin tưởng tuyệt đối
vào sự nghiệp đổi mới do Đảng ta
khởi xướng và lãnh đạo.


CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sửa của giai cấp công nhân
1.3. Những điều kiện và quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân hiện nay.
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay.
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.

3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Chủ nghĩa xã hội
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa.
1.2. Điều kiện ra đời của CNXH
1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.1. Quá độ lện CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay.
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Dân chủ và dân chủ XHCN
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN.
2.2. Mối quan hệ giữa XHCN và nhà nước XHCN
3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

5


3.1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

hiện nay
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên XHCN
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên XHCN
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên XHCN
3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên XHCN ở Việt Nam
3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá đọ lên XHCN ở Việt Nam
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN XHCN
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc
1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về tơn giáo
2.2. Tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước hiện nay
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
1.3 Chức năng cơ bản của gia đình
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội

2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
2.3. Cơ sở văn hóa
2.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ kên CNXH
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

6


7. Tài liệu tham khảo
7.1. Tài liệu bắt buộc
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo biên
soạn, NXB Chính trị quốc gia.
7.2. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2018) do Hội đồng Trung ương chỉ đạo
biên soạn giáo trình quốc gia các mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
chỉ đạo biên soạn.
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2018) NXB Chính trị quốc gia.
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
Thảo
Tự học,
Tự học, Tư
KT, ĐG
Stt
Nội dung Lý

thuyết luận
tự NC
Khác
tự N/C vấn
của
GV
1
Nội dung 1
2
6
2
Nội dung 2
2
9
3
Nội dung 3
2
2
9
4
Nội dung 4
2
2
9
KT1
5
Nội dung 5
2
2
9

6
Nội dung 6
2
2
9
KTGK
7
Nội dung 7
2
2
9
8
Nội dung 8
2
2
9
KT2
9
Nội dung 9
2
2
9
10 Nội dung 10
2
2
9
KT3
11
Nội dung 11
1

2
3
Tổng số
21
18
90
3 KT+ 1
GK
8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

7


NỘI DUNG 1, TUẦN 1
Hình
Thời
thức tổ
gian,
chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

Tự học

Ở nhà,

thư
viện.

Tư vấn Trực
của GV tiếp ở
trên
lớp, văn
phịng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần

1. Sự ra đời của 1. Trình bày được Đọc tài liệu: Người học có
chủ nghĩa xã hội hồn cảnh lịch sử ra - HL1, tr 7- được kiến thức
khoa học.
đời của CNXHKH.
26.
về sự ra đời, các
giai đoạn phát

triển; đối tượng,
2. Đối tượng và 2. Nắm được Đối
phương
pháp
phạm vi học tập, tượng và phạm vi học
nghiên cứu và ý
nghiên cứu và ý tập, nghiên cứu và ý
nghĩa của việc
nghĩa
của nghĩa của môn học.
học tập, nghiên
CNXHKH.
cứu CNXHKH.
3. Các giai đoạn 1. Trình bày được các - Trình bày Người học nắm
phát triển cơ bản giai đoạn phát triển khái quát vào được được quá
của CNXHKH. cơ
bản
của vở tự học trình hình thành
CNXHKH.
những
nội và phát triển
dung ở bên.
của CNXHKH.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 2.
Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên cứu
liên quan đến những vấn đề đã kỹ bài học
nội dung trong được trình bày trong trước khi yêu
tuần 1 mà SV giáo trình.

cầu GV tư
yêu cầu.
- Mở rộng thêm kiến vấn.
thức và nâng cao kỹ - Lựa chọn
năng vận dụng, liên kỹ các vấn
hệ những kiến thức đề cần được
đã học vào nhận thức tư vấn.
các vẫn đề thực tiễn.

8


NỘI DUNG 2, TUẦN 2
Hình
thức tổ
chức
dạy học


thuyết

Tự học

Thời
gian,
địa
điểm

2 tiết
Giảng

đường

Ở nhà,
thư
viện.

Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phịng
BM
hoặc
qua ĐT,
Gmail

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần

1. Giai cấp công 1. Hiểu được khái Đọc tài liệu: Người học nắm
nhân.
niệm và đặc điểm của - HL1, tr. 27- vững được quan
giai cấp công nhân.

36.
điểm cơ bản của
CN Mác – Lênin
2. Sứ mệnh lịch 2. Phân tích được nội
về giai cấp công
sử của giai cấp dung sứ mệnh lịch sử
nhân và sứ mệnh
công nhân.
của giai cấp công
lịch sử của giai
nhân.
cấp cơng nhân.
Những điều Nắm được điều kiện - Trình bày Chỉ ra được
kiện quy định sứ khách quan, chủ quan khái quát vào những điều kiện
mệnh lịch sử quy định sứ mệnh vở tự học quy định sứ
của giai cấp lịch sử của giai cấp những
nội mệnh lịch sử của
công nhân.
công nhân.
dung ở bên.
giai cấp công
.
- Đọc trước nhân.
nội dung tự
học tuần 3.
Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn - Nghiên cứu
liên quan đến những vấn đề đã kỹ bài học.
nội dung trong được trình bày trong - Lựa chọn
tuần 2 mà SV giáo trình.
kỹ các vấn

yêu cầu.
- Mở rộng thêm kiến đề cần được
thức và nâng cao kỹ tư vấn và chỉ
năng vận dụng, liên yêu cầu tư
hệ những kiến thức vấn những
đã học vào nhận thức vấn đề liên
các vẫn đề thực tiễn. quan đến nội
dung
bài
học.

9


NỘI DUNG 3, TUẦN 3
Hình
thức tổ
chức
dạy học


thuyết

Thảo
luận
nhóm

Thời
gian,
địa

điểm
2 tiết
Giảng
đường

2 tiết
Giảng
đường

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

u cầu SV
chuẩn bị

1. Giai cấp cơng
nhân và việc
thực hiện sứ
mệnh lịch sử
của giai cấp
công nhân hiện
nay.

1. - Nắm được khái Đọc tài liệu:
niêm giai cấp công - HL1, tr 36nhân hiện đại.
46.
- Nội dung sứ
mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân

trên thế giới hiện
nay.

2. Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp
cơng nhân Việt
Nam

2. – Phân tích được
đặc điểm của giai
cấp công nhân Việt
Nam.
- Nội dung Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp
cơng nhân Việt
Nam hiện nay.

1. Vai trị của
Đảng cộng sản
trong quá trình
thực hiện sứ
mệnh lịch sử
của giải cấp
cơng nhân.

1. Trình bày được
Đảng cộng sản là
nhân tố chủ quan
quan trọng nhất để
giai cấp công nhân

thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình.

2. Phân tích
những
thuộc
tính cơ bản của
giai cấp cơng

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
2. – Phân tích được - Chia nhóm từ
các thuộc tính cơ 8-10
người
bản của giải cấp thảo luận và
công nhân.
viết biên bản

10

Chuẩn đầu ra
học phần


- Người học nắm
được nội dung
sứ mệnh lịch sử
của giai cấp
công nhân, biểu
hiện và ý nghĩa
của sứ mệnh đó
trong bối cảnh
thế giới hiện
nay.
- Phân tích được
sứ mệnh lịch sử
của giai cấp
cơng nhân Việt
Nam trong tiến
trình cách mạng,
trong sự nghiệp
đổi mới và hội
nhập quốc tế
hiện nay.
- Phân tích được
vai trị của Đảng
cộng sản trong
q trình thực
hiện sứ mệnh
lịch sử của giải
cấp công nhân.
- Lý giải được
những biểu hiện
mới của giai cấp

công nhân hiên


nhân.
Những
biểu hiện mới
của giai cấp
cơng nhân có
làm thay đổi sứ
mệnh lịch sử
của giai cấp
công
nhân
không.

Tự học

Ở nhà, Giai cấp công
thư
nhân hiện nay
viện.

Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,

Gmail

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 3 mà SV
yêu cầu.

- Trình bày những
biểu hiện mới của
giai cấp công nhân
trong xã hội tư bản
hiện nay.
- Lý giải được mặc
dù có những biểu
hiện mới nhưng sứ
mệnh lịch sử của
giai cấp cơng nhân
khơng có sự thay
đổi.
- Hiểu được khái
niệm giai cấp công
nhân hiện nay.
- So sánh được
điểm tương đồng và
khác biệt của khái
niệm giai cấp công
truyền thống và giai
cấp công nhận hiện
nay.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những
kiến thức đã học
vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

thảo
nhóm.

- Trình bày
khái quát vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 4.

- Nghiên cứu
kỹ bài học.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và

chỉ yêu cầu tư
vấn những vấn
đề liên quan
đến nội dung
bài học.

NỘI DUNG 4, TUẦN 4

11

luận nay và về bản
chất sứ mệnh
lịch sử của giai
cấp công nhân
khơng có sự
thay đổi.

Chỉ ra và so
sánh được điểm
tương đồng và
khác biệt của
giai cấp công
truyền thống và
giai cấp công
nhận hiện đại.


Hình
Thời
thức tổ

gian,
chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

1. Chủ nghĩa xã
hội, giai đoạn
đầu của hình
thái
KT-XH
cộng sản chủ
nghĩa.


1.- Hiểu được khái Đọc tài liệu:
niệm CNXH.
- HL1, tr. 48- Hiểu được sự phân 56.
kỳ hình thái KT XH Cộng sản chủ
nghĩa và CNXH là
giai đoạn đầu của
hình thái KT-XH
cộng sản chủ nghĩa
2. Điều kiện ra 2. Nắm được những
đời của CNXH
điều kiện ra đời của
CNXH.
3. Những đặc 3. Khái quát được 6
trưng cơ bản của đặc trưng của cơ
CNXH
bản của CNXH.

1. Phân tích đặc
điểm của giai
cấp cơng nhân
Việt Nam và nội
dung sứ mệnh
lịch sử của giai
cấp công nhân
Việt Nam hiện
nay.
2. Phân tích điều
kiện ra đời và
những đặc trưng
cơ bản của

CNXH.

Tự học

Yêu cầu SV
chuẩn bị

1. - Chỉ rõ và phân
tích được những
đặc điểm của giai
cấp cơng nhân Việt
Nam.
- Phân tích được nội
dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công
nhân Việt Nam hiện
nay.
2. Chỉ ra được
những điều kiện ra
đời và phân tích
được đặc trưng cơ
bản của CNXH.

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham

gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm từ
8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận
nhóm.

Ở nhà, Chủ nghĩa xã - Hiểu được nội -

12

Trình

Chuẩn đầu ra
học phần

- Chỉ ra được
tính tất yếu,
nguyên nhân của
việc thay thế HT
TBCN bằng HT
CSCN và giai
đoạn đầu của nó
là CNXH.
- Chỉ rõ được
những điều kiện

cho sự ra đời
của CNXH
- Chỉ rõ được
những đặc trưng

bản
của
CNXH.
- Chỉ ra được
những đặc điểm
và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp
cơng nhân Việt
Nam.

- Chỉ ra và phân
tích được những
điều kiện ra đời
và phân tích
được đặc trưng

bản
của
CNXH.
bày - Sinh viên hiểu


thư viện hội và tính tất
yếu của thời kỳ
quá

độ
lên
CNXH.

hàm của khái niệm
chủ nghĩa xã hội.
- Nắm được tính tất
yếu khách quan của
thời kỳ quá độ lên
CNXH.

Tư vấn Trực
của GV tiếp ở
trên
lớp, văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 4 mà SV
yêu cầu.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày

trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những
kiến thức đã học
vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

KT, ĐG
(BT cá
nhân lần
1)

Kiểm tra nhận
thức của SV về
những nội dung
đã học từ tuần 14.

- Trình bày được
các khái niệm đã
học trong các nội
dung 1- 4.
- Phân tích được
những nội dung cơ
bản và bước đầu
biết vận dụng vào
thực tiễn.

Giảng

đường,
15 phút
vào giờ
TL

13

khái quát vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để
GV kiểm tra
miệng phần tự
học.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 5.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và
chỉ yêu cầu tư
vấn những vấn
đề liên quan
đến nội dung

bài học.
- Hiểu các khái
niệm,
nắm
được
những
nội dung cơ
bản của bài
học.
- Có thể liên
hệ, vận dụng
theo yêu cầu.

được khái niệm
CNXH và tính
tất yếu khách
quan của thời kỳ
quá
đố
lên
CNXH từ XH
TBCN.


NỘI DUNG 5, TUẦN 5
Hình
Thời
thức tổ
gian,
chức

địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

1. Thời kỳ quá 1. – Trình bày được Đọc tài liệu:
độ lên CNXH
tính tất yếu khách - HL1, tr. 57quan của thời kỳ 67
quá độ lên CNXH.
- Nắm được đặc
điểm thời kỳ quá độ
lên CNXH
2. Quá độ lên 2. - Hiểu được quá
CNXH ở Việt độ lên CNXH bỏ
Nam
qua chế độ TBCN ở
Việt Nam.
- Phân tích được
đặc trưng bản chất
của CNXH Việt

Nam.

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

1. Phân tích nội
dung quan điểm
của Đảng ta về
sự phát triển quá
độ lên CNXH
bỏ qua chế độ
TBCN

2.

1. – Chỉ ra được
những điều kiện
thuận lợi, khó khăn
trong thời kỳ quá độ
đi lên CNXH.
- Phân tích được nội
dung quan điểm của
Đảng ta về sự phát
triển quá độ lên
CNXH bỏ qua chế

độ TBCN ở nước ta.
2. Trình bày và
Phân tích phân tích được 8

14

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm từ
8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận

Chuẩn đầu ra
học phần

- Lý giải được
tính tất yếu
khách quan cua
thời kỳ quá độ

và chỉ ra được
những đặc điểm
của thời kỳ qua
đọ lên CNXH.
- Lý giải được
nguyên
nhân
thời kỳ quá độ
lên CNXH ở VN
bỏ qua chế độ
TBCN.
- Chỉ ra được
đặc
trưng,
phương hướng
XD CNXH ở
Việt Nam
- Phân tích được
nguyên
nhân
khách quan, chủ
quan tại sao Việt
Nam lại lựa
chọn đi lên
CNXH bỏ qua
chế độ TBCN.
- Chỉ ra được
quan điểm của
Đảng ta về sự
phát triển quá độ

lên CNXH bỏ


những đặc trưng đặc trưng bản
bản chất của của CNXH
CNXH
Việt quan điểm
Nam.
Đảng tại Đại
XI.

chất nhóm.
theo
của
hội

1. Đặc điểm thời 1. Phân tích được
kỳ quá độ lên những đặc điểm cơ
CNXH.
bản của thời kỳ quá
độ lên CNXH.
Tự học

Ở nhà,
thư viện 2.Phương hướng
xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện
nay.


Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 5 mà SV
yêu cầu.

2. Trình bày được 8
phương hướng cơ
bản trên con đường
xây dựng CNXH ở
Việt Nam.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những

kiến thức đã học
vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

- Trình bày
khái quát vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để
GV kiểm tra
miệng phần tự
học.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 6.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và
chỉ yêu cầu tư
vấn những vấn
đề liên quan
đến nội dung
bài học.


qua
chế độ
TBCN ở nước
ta.

-

Nắm

được

được 8 đặc trưng
bản chất của
CNXH
theo
quan điểm của
Đảng tại Đại hội
XI.
- Chỉ ra được
các đặc điểm
thời kỳ quá độ
lên CNXH.
- Phân tích 8
phương hướng
cơ bản trên con
đường xây dựng
CNXH ở Việt
Nam.

NỘI DUNG 6, TUẦN 6

Hình
thức tổ

Thời
gian,

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

15

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần


chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

1. Dân chủ và 1. – Hiểu được khái
dân chủ XHCN niệm dân chủ và sự

ra đời và phát triển
của dân chủ.
- Hiểu được bản
chất của nền dân
chủ XHCN.
2. Nhà nước xã 2. – Trình bày được
hội chủ nghĩa
bản chất, chức năng
của
nhà
nước
XHCN
- Hiểu rõ được mối
quan hệ giữa dân
chủ XHCN và nhà
nước XHCN.
Tại sao nói nhà - Chỉ ra mối quan
nước XHCN là hệ giữa DC XHCN
công cụ quan và
nhà
nước
trọng cho việc XHCN.
thực hiện quyền - Lý giải được lý do
làm chủ của nhà nước XHCN là
nhân dân.
công cụ quan trọng
cho việc thực hiện
quyền làm chủ của
nhân dân.


Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

Tự học

Ở nhà, Dân chủ và và
thư
sự ra đời, phát
viện.
triển của dân
chủ.

- Hiểu được quan
niệm về dân chủ
trong lịch sử.
- Nắm được quá
trình ra đời và phát
triển của dân chủ.

16

Đọc tài liệu:
- Hiểu được
- HL1, tr. 68- quan niệm về
80.

dân chủ và sự ra
đời phát triển
của DC và DC
XHCN.
- Hiểu được bản
chất, chức năng
và chỉ ra được
DC XHCN là cơ
sở cho việc XD
và hoạt động của
nhà
nước
XNCN.
- Chuẩn bị vào - Nắm được mối
giấy những nội quan hệ giữa DC
dung
thảo XHCN và nhà
luận.
nước XHCN.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm từ
8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận

nhóm.
- Trình bày - Hiểu được khái
khái quát vào niệm về dân chủ
vở tự học và sự ra đời
những
nội phát triển của
dung ở bên.
DC trong lịch
- Chuẩn bị để sử.


Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 6 mà SV
yêu cầu.

KTĐG
(Thi
giữa

kỳ)

Kiểm tra các - Phân tích được
nội dung đã học những nội dung cơ
từ đầu đến hết bản đã học từ tuần 1
tuần 6.
và biết vận dụng lý
luận vào thực tiễn.

Giảng
đường,
30 - 45
ph vào
giờ TL.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những
kiến thức đã học
vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

GV kiểm tra
phần tự học.
- Đọc trước

nội dung tự
học tuần 7.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và
chỉ yêu cầu tư
vấn những vấn
đề liên quan
đến nội dung
bài học.
- Học thuộc
các khái niệm,
hiểu
được
những
nội
dung cơ bản
của bài học.
- Tìm hiểu
trước những
vấn đề thực
tiễn có liên
quan để có thể
liên hệ, vận
dụng theo yêu
cầu.


NỘI DUNG 7, TUẦN 7
Hình
thức tổ

Thời
gian,

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

17

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần


chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường


Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

1. Dân chủ
XHCN và nhà
nước
pháp
quyền XHCN ở
Việt Nam.

1. - Hiểu được bản Đọc tài liệu:
chất của nền dân - Hl1, tr. 80-92
chủ XHCN Việt
Nam
- Trình bày được
đặc điểm nhà nước
pháp quyền XHCN
Việt Nam.
- Nắm được nội
dung và định hướng
xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN
2. Cơ cấu xã hội ở Việt Nam.
– giai cấp trong 2. Phân tích được
thời kỳ quá độ cơ cấu xã hội – giai

cấp trong thời kỳ
lên XHCN.
quá độ lên XHCN
1. Bản chất và
định hướng xây
dựng chế độ dân
chủ XHCN ở
Việt Nam

1. – Nêu khái quát
bản chất của nền
dân chủ XHCN.
- Chỉ ra được những
định hướng xây
dựng chế độ dân
chủ XHCN ở Việt
Nam của Đảng ta.
- Vận dụng vào vấn
đề thực hiện dận
chủ ở Việt Nam
hiện nay.

2. Phân tích nội
dung và định
hướng xây dựng
nhà nước pháp

2. quan
điểm
pháp


- Nhận thức dúng
về bản chất của
nền
dân
chủ
XHCN Việt Nam.
- Nắm được các
đặc điểm và định
hướng của nhà
nước pháp quyền
XHCN Việt Nam.

- Có được kiến
thức về cơ cấu xã
hội – giai cấp
trong thời kỳ quá
độ lên XHCN.
- Hiểu được bản
chất và các định
hứng xây dựng
nền
dân
chủ
XHCN Việt Nam.
Liên hệ và phân
tích được các vấn
đề thực hiện dân
chủ hiện nay của
đất nước.


- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm từ
8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận
Chỉ ra được nhóm.
- Nắm được những
niệm và đặc
kiến thức về nhà
của nhà nước
nước pháp quyền
quyền XHCN
XHCN Việt Nam.

18


Tự học


quyền XHCN ở Việt Nam.
Việt Nam
- Định hướng của
Đảng ta về tiếp tục
xây dựng và hoàn
thiện nhà nước pháp
quyền XHCN.
Ở nhà, 1. Sự ra đời, 1. Nắm được quá
thư
phát triển của trình ra đời, phát
viện.
nền dân chủ triển của nền dân
XHCN
Việt chủ XHCN Việt
Nam.
Nam.
2. Khái niệm cơ 2. Hiểu được khái
cấu xã hội và cơ niệm cơ cấu xã hội
cấu xã hội – giai và cơ cấu xã hội –
cấp.
giai cấp.

Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM
hoặc

qua ĐT,
email

Bài thu
hoạch
Ở nhà

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 7 mà SV
yêu cầu.

Viết bài
hoạch

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những
kiến thức đã học
vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

Tổng hợp lại những
thu kiến thức cơ bản đã

học từ tuần 1 đến
hết tuần 8 theo hệ
thống câu hỏi của
GV.

19

- Trình bày
khái quát vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để
GV kiểm tra
phần tự học.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 8.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và
chỉ yêu cầu tư
vấn những vấn
đề liên quan
đến nội dung

bài học.
Mỗi cá nhân
viết thu hoạch
dưới sự hướng
dẫn của GV.
Bài thu hoạch
phải viết tay
vào giấy A4 và
đóng
thành

- Nhận thức được
lịch sử ra đời, phát
triển của nền DC
XHCN ở Việt
Nam.
- Nắm được khái
niệm cơ cấu xã
hội và cơ cấu xã
hội – giai cấp


quyển.

20


NỘI DUNG 8, TUẦN 8
Hình
Thời

thức tổ
gian,
chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

1. Liên minh
giai cấp tầng lớp
trong thời kỳ
quá
độ
lên
CNXH.

1. – Phân tích được
liên minh giai cấp
tầng lớp trong thời
kỳ q độ lên
CNXH xét từ 2 góc
độ chính trị - xã hội
và góc độ kinh tế.

2– Hiểu được sự
biến đổi cơ cấu xã
hội – giai cập vừa
đảm bảo tính quy
luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù
của xã hội Việt
Nam.
- Nắm được nội
dung của liên minh
giai cấp và phương
hướng cơ bản tăng
cường liên minh
giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
1. – Lý giải nguyên
nhân giai cấp công
nhân phải liên minh
với giai cấp, tầng
lớp khách trong thời
kỳ quá độ đi lên
CNXH.
- Chỉ ra được vị trí,

2. Cơ cấu xã hội
– giai cấp và
liên minh giai
cấp, tầng lớp
trong thời kỳ

quá
độ
lên
XHCN ở Việt
Nam

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

1. Tại sao trong
thời kỳ quá độ
lên CNXH phải
thực hiện liên
minh giai cấp,
tầng lớp. Phân
tích vị trí, vai trò
của các giai cấp,

21

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần


Đọc tài liệu:
- Lý giải được mối
- HL1, tr. 93- quan hệ liên minh
104.
giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
- Nhận thức đầy
đủ về sự biến đổi
cơ cấu xã hội –
giai
cấp

nguyên nhân của
liên minh giai
tầng trong thời kỳ
quá độ lên XHCN
ở Việt Nam

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý
kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.


- Lý giải được lý
do liên minh giai
cấp, tầng lớp
trong quá độ lên
CNXH.
- Nhận thức được
trong sự biến đổi
cơ cấu xã hội –


tầng lớp cơ bản
trong cơ cấu xã
hội – giai cấp ở
Việt Nam hiện
nay.
2. Làm rõ trách
nhiệm của thanh
niên, sinh viên
trong việc góp
phần xây dựng,
củng cố khối đại
đồn kết tồn
dân.

Tự học

Ở nhà, Vị trí, vai trị
Thư
của các giai cấp,
viện

tầng lớp xã hội
trong thời kỳ
quá
độ
lên
CNXH ở Việt
Nam

Trực
tiếp ở
Tư vấn trên
của GV lớp, văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,

Những vấn đề
liên quan đến
nội dung trong
tuần 8 mà SV
yêu cầu.

vai trò của các giai
cấp, tầng lớp trong
cơ cấu giai cấp
trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt
Nam.
2. Chỉ rõ vai trị của

thanh niên, sinh
viên là lực lượng
xung kích trong xây
dựng và bảo vệ tổ
quốc; là lực lượng
nòng cốt, rường cột
của đất nước khơng
ngừng góp phần
xây dựng, củng cố
khối đại đồn kết
tồn dân.
1. Nắm được vị trí,
vai trị của các giai
cấp, tầng lớp xã hội
trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt
Nam.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã
được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm
kiến thức và nâng
cao kỹ năng vận
dụng, liên hệ những

22

- Chia nhóm từ

8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận
nhóm.

giai cấp , vị trí,
vai trị của các
giai cấp trong xã
hội Việt Nam
ngày càng được
khẳng định.
- Nhận thức được
vai trị, trách
nhiệm của bản
thân trong việc
góp phần xây
dựng, củng cố
khối đại đồn kết
tồn dân.

- Trình bày
khái qt vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để

GV kiểm tra
phần tự học.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 9.
- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần
được tư vấn và
chỉ yêu cầu tư

- Chi ra được các
giai cấp, tầng lớp
cấu thành cơ cấu
xã hội – giai cấp ở
Việt Nam hiện
nay và vị trí vai
trị của các giai
cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở
Việt Nam


email

KT, ĐG

(BT cá
nhân lần
2)

Giảng
đường,
15 ph
vào giờ
TL

Kiểm tra nhận
thức của SV về
những nội dung
vừa học ở tuần
7,8.

kiến thức đã học vấn những vấn
vào nhận thức các đề liên quan
vẫn đề thực tiễn.
đến nội dung
bài học.
- Trình bày được - Thuộc các
các khái niệm đã khái
niệm,
học trong các nội hiểu
được
dung 7,8.
những
nội
- Phân tích được dung cơ bản

những nội dung cơ của bài học.
bản và bước đầu - Tìm hiểu
biết vận dụng vào những vấn đề
thực tiễn.
thực tiễn có liên
quan.

23


NỘI DUNG 9, TUẦN 9
Hình
Thời
thức tổ
gian,
chức
địa
dạy học điểm

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng

đường

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

1. Dân tộc trong 1. – Hiểu được quan
thời kỳ quá độ điểm của CN Mác
lên CNXH
– Lênin về vấn đề
dân tộc.
- Nhận thức đầy đủ
về quan điểm và
chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà
nước.
2. Tơn giáo 2. – Phân tích được
trong thời kỳ bản chất, nguồn gốc
q
độ
lên và tính chất của tơn
CNXH.
giáo.
- Nêu và phân tích
được nguyên tắc cơ
bản của CN Mác –
Lênin trong việc
giải quyết vấn đề
tơn giáo trong thời
kỳ q độ lên

CNXH.
- Trình bày được
đặc điểm tơn giáo
và và chính sách tơn
giáo của Đảng, Nhà
nước hiện nay.
1. Phân tích 1. - Chỉ ra được 5
quan
điểm, quan điểm, chính
chính sách của của Đảng và Nhà
Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn
nước về vấn đề giáo hiện nay.

24

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Chuẩn đầu ra
học phần

Đọc tài liệu:
-Nhận thức quan
- HL1, tr. 105- điểm của CN
121.
Mác – Lênin về
vấn đề dân tộc
và quan hệ dân
tộc ở Việt Nanm
hiện nay.


- Phân tích được
quan điểm của
CN Mác – Lênin
về vấn đề tơn
giáo và quan
điểm chính sách
tơn giáo của
Đảng, Nhà nước
ta.

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung
thảo
luận.
- Chuẩn bị ý

- Hiểu được
quan điểm của
Đảng và nhà
nước về vấn đế
tôn giáo. Xác


tôn giáo
nay.

hiện - Liên hệ thực tiễn
việc giải quyết vấn

đề tơn giáo trong
q trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
hiện nay.
2. Phân tích mối 2. - Phân tích được
quan hệ giữa đặc điểm quan hệ
dân tộc và tôn dân tộc và tôn giáo
giáo ở Việt Nam ở Việt Nam.
và ảnh của mối - Chỉ rõ những ảnh
quan hệ đó đến hưởng khi giải
sự ổn định chính quyết mối quan hệ
trị - xã hội của giữa dân tộc và tôn
đất nước, đến giáo ở Việt Nam
độc lập, chủ hiện nay.
quyền của tổ
quốc.
Tự học Ở nhà,
1. Khái niệm 1. Hiểu được khái
Thư
dân tộc
niệm dân tộc.
viện
2. Khái niệm tôn 2. Hiểu được khái
giáo.
niệm tôn giáo
3. Quan hệ dân 3. - Hiểu được mối
tộc và tôn giáo ở quan hệ giữa dân
Việt Nam.
tộc và tôn giáo ở
.

Việt Nam.
- Chỉ rõ được định
hướng giải quyết
mối quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay.
Tư vấn Trực
Những vấn đề - Hiểu sâu sắc hơn
của GV tiếp ở liên quan đến những vấn đề đã
trên
nội dung trong được trình bày
lớp, văn tuần 9 mà SV trong giáo trình.
phịng
u cầu.
- Mở rộng thêm
BM
kiến thức và nâng

25

kiến để tham
gia thảo luận
tích cực.
- Chia nhóm từ
8-10
người
thảo luận và
viết biên bản
thảo
luận

nhóm.

định được trách
nhiệm của bản
thân trong việc
góp phần tun
truyền
chủ
trương,
chính
sách, pháp luật
của nhà nước về
vấn đề tôn giáo.
- Hiểu được
những đặc điểm,
ảnh hưởng của
mối quan hệ dân
tộc và tôn giáo
đối với sự phát
triển đất nước
hiện nay.

- Trình bày
khái quát vào
vở tự học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để
GV kiểm tra

phần tự học.
- Đọc trước
nội dung tự
học tuần 10.

- Hiểu được khái
niệm dân tộc,
tôn giáo.

- Nghiên cứu
kỹ bài học
trước khi yêu
cầu GV tư vấn.
- Lựa chọn kỹ
các vấn đề cần

- Lý giải được
mối quan hệ
giữa dân tộc và
tôn giáo ở Việt
Nam.


×