Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.04 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 28</b>
<b>ôn tập (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời
1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví
dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
- Gi¸o dục học sinh tự giác, chăm chỉ học tập.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>
- 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 - 27.
- 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Bằng, Chú đi tuần, Cửa sông, Đất nớc)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc
- Học sinh lên bốc thăm câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi v
on bi va c.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài tập 2:
- Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.
Các kiểu cấu tạo câu.
- Cõu n:
- Câu ghép không dùng từ nối:
- Câu ghép dùng quan hệ từ.
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị
2- 3 phút rồi lên trình bày.
- Tr li câu hỏi liên quan đến nội dung.
- HS đọc yêu cu, lm cỏ nhõn.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
VÝ dơ :
- Đền Thợng nằm chót vót trên đỉnh núi
Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày cịn ít tuổi, tụi ó rt thớch
ngm tranh lng H.
- Lòng sông réng, níc xanh trong.
- M©y bay, giã thổi.
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì
súng của họ đã bắn đợc năm, sáu mơi
phát.
- Vì trời nắng to, lại không ma đã lâu nên
cây cỏ héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sơng đã buông xuống
mặt biển.
- Trời cha hửng sáng, nơng dân đã ra
đồng.
<b>4. Cđng cè dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung</b> (Tiết 1)
- Rốn luyn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
- Giáo dc HS yờu thớch mụn toỏn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Học sinh làm bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b> (32’)
<i>a.Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung.
Bài 1:
- Híng dÉn HS lµm bµi.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bµi 2:
- Hớng dẫn HS trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bµi 3:
- Híng dÉn häc sinh th¶o ln.
- Giáo viên nhn xột, ỏnh giỏ
Bi 4:
- Giáo viên chữa bài.
- HS c bi toỏn.
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
4 gi 30 phỳt = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:
45 - 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
- HS đọc bài tốn.
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Bài giải
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút:
1250 : 2 = 625 (m/phút)
§ỉi: 1 giê = 60 phót
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ
625 x 60 = 37500 (m)
§ỉi: 37500 m = 37,5 km
Vậy vận tốc của xe máy là: 37.5 km/giờ
Đáp số: 37.5 km/giờ
- HS c bi toỏn.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Bài giải
Đổi : 15,75 km = 15750 m
1giê 45 phót = 105 phót
VËn tèc cđa xe ngùa lµ
15750 : 105 = 150 (m/phút)
ĐS: 150 m/phút
- HS đọc bài toán.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
Bài giải
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = 1
30 (giê)
30 giê = 60 phót x
1
30 = 2 phút
Đáp số: 2 phút
<b>4. Củng cố - dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
<b>Thể dục</b>
<b>Đá cầu - trò chơi bỏ khăn</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích
cố định hoặc đich di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao
thành tích.
- Chơi trị chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Giỏo dc HS yờu thớch TDTT.
<b>II. Địa điểm ph ơng tiện:</b>
- Sân bÃi, 1 còi, 10- 15 quả bóng 150g.
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>
<b> A. Phần mở đầu: (7</b>)
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
<b>B. Phần cơ bản: (20)</b>
- Chy nh nhng trờn a hình tự nhiên
theo một hàng dọc hoặc chạy theo vịng
trịn trong sân.
+ Xoay c¸c khớp cổ chân, vặn mình,
toàn thân, thăng bằng
- ễn mt s ng tỏc ca bi th dc
phỏt trin chung.
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Nhận xét, tuyên dơng.
b) Trò chơi: Bỏ khăn
- Nêu tên trò chơi.
<b>C. Phần kết thúc: (8)</b>
- Tp theo đội hình hàng ngang từng tổ
do tổ trởng điều khiển, khoảng cách
giữa các em tối thiểu 1,5 m.
- Nêu tên động tác.
- 1- 2 häc sinh thùc hiƯn mÉu.
- 1- 2 học sinh giải thích động tác theo
tranh.
- HS tập. Thi phát cầu giữa các đội
- HS chi th
- HS chơi chính thức có thi đua trong
khi ch¬i.
- Hệ thống bài. Nhận xét đánh giá.
- Dặn HS chun b bi sau.
- Chạy chậm, vỗ tay.
<b>Toán</b>
<b>ôn : luyện tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Giúp HS: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
b. Híng dÉn HS lµm vµo vở bài tập.
* Bài 1 : tóm tắt
V ô tô : 54 km / giờ
V xe máy : 38 km / giê
T gỈp nhau : 2 giê 15 phót
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2 : Tóm tắt
T : 2 giê 30 phót
V : 4,2 km / giê
Nếu đi xe đạp với vận tốc bằng 5/2
vận tốc đi bộ thì ngời đó đi hết bao
nhiờu thi gian ?
* Bài 3 : Tóm tắt
Đi từ A lúc 10 giờ 35 phút
Đến B lúc : 15 giờ 57 phút
Nghỉ tra : 1 giờ 22 phút
Quãng đờng : 180 km
Vận tốc : …..?
- GV nhËn xÐt.
- HS đọc đề bài và làm bài.
Bài giải
§ỉi : 2 giê 15 phót = 2,25 giê
Tỉng vËn tèc cđa ô tô và xe máy là :
54 + 38 = 92 (km/giê)
Quãng đờng đó là :
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207 km
- HS đọc đề bài rồi giải.
Bài giải
Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đờng AB là :
4,2 x 2,5 = 10,5 (km)
Vận tốc của ngời đi xe đạp là :
4,2 : 2 x 5 = 10,5 (km/giờ)
Thời gian ngời đó đi là :
10,5 : 10,5 = 1 (giờ)
Đáp số: 1 giờ
- HS đọc đề bài rồi giải
Bµi gi¶i
Thời gian ơ tơ đi trên đờng là :
15giờ 57 phút – 10giờ 35 phút
- 1giờ 22 phút = 4 (giờ)
Vận tốc của ô tô là :
180 : 4 = 45 (km / giê)
Đáp số : 45 km/ giờ
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Địa lí</b>
<b>Châu mĩ (Tiết 2)</b>
<b>(THMT)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học xong bài này học sinh: Biết phần lớn ngời dân Châu Mĩ là ngời nhập c.
- Trỡnh by c một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm của
Hoa Kì.
- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bn thế giới.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Nêu đặc điểm về địa hình châu Mĩ.
- GV nhận xét.
b. Néi dung.
* Hoạt động 1: Dân c châu Mĩ.
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân
trong các châu lục?
+ Dân c châu Mĩ có những đặc điểm gì
?
* Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế:
+ Nền kinh tế ở Bắc Mĩ có gì khác với
Trung Mĩ và Nam Mĩ?
* Hoạt động 3: Hoa kì:
- Giáo viên gọi một số học sinh lên chỉ
vị trí của Hoa Kì trên bản đổ thế giới.
+ Nờu mt s c im ca Hoa Kỡ?
- Giáo viên nhËn xÐt, bỉ sung
Bµi häc (sgk)
- HS lµm viƯc cá nhân
+ Chõu M ng th 3 trong cỏc châu
lục.
+ Phần lớn dân c châu Mĩ hiện nay là
ngời nhập c từ các châu lục khác đến.
Dân c sống tập trung ở miền ven biển
và miền Đơng.
- HS hoạt động nhóm:
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các
ngành cơng, nơng nghiệp hiện đại. Cịn
ở Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế
đang phát triển, chủ yếu là sản xuất
nông phẩm nhiệt đới và khai thác
khoáng sản.
- HS làm việc theo cặp.
- Hc sinh lờn ch trờn bn .
+ Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong
những níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triển
- Hc sinh c li.
<b>4. Cng cố dặn dị: (2’)</b>
- GV cđng cè l¹i néi dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn lại bài
<b>Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018</b>
<b> KĨ chun</b>
<b>«n tËp ( TiÕt 2 )</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ
trống để tạo thnh cõu ghộp.
- Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu ghi tờn bi tập đọc và học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- 1 HS nêu nội dung bài trớc.
<b>3. Bµi míi: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và
học thuộc lòng( KT 1/5 số HS).
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi.
- NhËn xÐt.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
- Hớng dẫn HS làm bài
- Giáo viªn nhËn xÐt nhanh.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ
nằm khuất bên trong nhng chúng điều
khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất
quan trọng./
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng
hồ đều muốn làm theo ý thích của
riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/
sẽ chạy khơng chính xác./ sẽ khơng
c) C©u chun trªn nªu lªn một
nguyên tắc sống trong xà hội là: Mỗi
ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi
ngời.
- Đọc yêu cầu bài.
- Hc sinh c cõu vn ca mỡnh.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp HS: Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng thời gian.
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, qng đờng, thời gian.
- Gi¸o dơc HS tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc: </b>
- Sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài 4.
- GV nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
Bµi 2:
- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Sau khi làm, trao đổi vở, kiểm tra bài
nhau.
Bµi 1.
- Giáo viên vẽ sơ đồ.
- Giáo viên giải thích: khi ơ tơ gặp xe
máy thì ơ tơ và xe máy đi hết quóng
ng 180 km t 2 chiu ngc nhau.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS tho lun nhúm ụi.
Bài giải
Thời gian ca nô đi là:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút
= 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đờng AB dài là:
12 x 3,70 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Sau mi gi, c ụ tụ v xe máy đi
đ-ợc quãng đờng là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là:
180 : 90 = 2 (giờ)
Bµi 3:
- Híng dÉn HS lµm bµi
+ Nhận xét đơn vị đo qng đờng
trong bài tốn.
- NhËn xÐt.
Bµi 4.
- HDHS lµm bµi.
- Thu vë chÊm bµi.
+ Cha cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở
Bi giải
Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Cách 2: Vận tốc chạy cđa ngùa lµ:
15 : 20 = 0,75 (km/ phót)
0,75 km/ phót = 750 m/ phót
ĐS: 750 m/phút
- HS đọc bài toỏn.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
chữa bài.
Bài giải
2giờ30phút = 2,5 giê
Sau 2giờ30phút xe máy đã đi đợc:
42 x 2,5 = 105 (km)
Lúc đó xe máy cịn cách B:
135 -105 = 30 (km)
ĐS: 30 km
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ôn tập ( Tiêt 3)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tip tc kim tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Đọc- hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hơng”, tìm đợc câu ghép, từ ngữ
đ-ợc lặp lại, đđ-ợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Gi¸o dục HS có ý thức ôn tập tốt.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định t chc: (1</b>)
<b>2. Kim tra bi c: (4</b>)
- Đọc lại các câu ghép ở bài tập 2 giờ trớc.
<b>3. Bài míi: (28’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng (KT 1/5 số HS)
TiÕn hµnh nh tiÕt 1.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
- Giáo viên giúp học sinh thực hiện lần
lợt từng yêu cầu của bài tập.
+ Tìm những từ ngữ trong ®o¹n 1 thĨ
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 2.
- Học sinh đọc bài “Tình quê hơng” và
chú giải từ khó.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn vn.
hiện tình cảm của tác giả với quê
h-ơng?
+ iu gỡ đã gắn bó tác giả với q
h-ơng?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn?
+ Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay
thế có tác dụng liên kết câu trong bi
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
nhớ thơng mÃnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác
giả với quê hơng.
- Bi vn cú 5 cõu u là câu ghép.
* Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho
làng quê tôi.
* Đoạn 2: mảnh đất quê hơng thay cho
mảnh đất cọc cằn.
mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quờ
h-ng.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Tiếng việt</b>
<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS ôn về văn tả ngời, tả cây cối.
- Bit dựng từ chọn lọc để tả ngời, tả cây cối.
- Giáo dc HS yờu thớch mụn hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sgk, vë TLV.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Nªu cÊu tạo của bài văn tả ngời?
<b>3. Bài mới: (32)</b>
<i>a.Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung.
Bài 1 (tr 65 sách TLV).
Bài 2:
- Híng dÉn HS làm bài tập theo nhóm.
- Chia nhãm, thảo luận, trình bày.
- Nhúm 1: Ghi lại các từ ngữ thờng
dùng để tả hình dáng của ngời.
- Nhóm 2: Ghi lại các từ ngữ thờng
dùng để tả hỡnh dỏng ca cõy ci.
- Trình bày nhận xét.
VD: Tả hình dáng của ngời-thon thả,
mập mạp,
- Nhóm 1: Tìm từ tả tính tình của ngời:
Vui vẻ, hay cời, hay kĨ chun
- Nhóm 2: Tìm từ tả đặc diểm của cây
cối: Thân cây to, lá xum xuê...
- Nhãm 3: Tìm từ tả lợi ích của cây cối.
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ häc.
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn
trong giao thông.
2. Kỹ năng: Nhận biết đợc các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đờng và xác định
đúng nơi có vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn.
3. Thái độ: Khi đi đờng luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp
hành đúng Luật giao thơng đờng bộ đảm bảo an tồn giao thơng.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Biển báo, phiếu học tập,
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Kiểm tra chuẩn bị ca HS.
<b>3. Bi mi: (28)</b>
<i>a.Giới thiệu bài.</i>
<i>b. Nội dung.</i>
* HĐ 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới:
+ Trò chơi 1: Hộp th chạy
- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều
khiển trò chơi. - HS chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV.
+ Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao
th«ng.
- GV hớng dẫn cách chơi. - HS chơi trị chơi.
+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ
trên đờng
+ Mơ tả vạch kẻ đó
+ Ngời ta kẻ vạch để làm gì + Để phân chia làn đờng, làn xe, hớng i,
v trớ dng li.
* HĐ 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn.
- Cọc tiêu: GV đa tranh ¶nh vµ giíi thiƯu cho
HS.
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thơng + Cọc tiêu cắm ở những đoạn đờng nguy hiểm
để ngời đi đờng biết giới hạn của đờng,
hớng đi của đờng.
- Rào chắn: ngăn khơng cho ngời và xe qua lại.
+ Có 2 loại rào chắn: Cố định và di động
* HĐ 4: Kiểm tra hiểu biết:
- GV ph¸t phiÕu häc tËp. - HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp.
- GV thu phiÕu, kiĨm tra sù hiĨu bµi cđa HS.
* HĐ 5: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giê häc.
- Về nhà học bài, chú ý thực hiện ỳng Lut giao thụng ng b.
<b>Lắp máy bay trực thăng </b>(Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu : </b>
- HS cần phải: Chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuât, đúng quy trinh.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kim tra bi c: (4</b>)
- Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng (T1)?
<b>3. Bài mới:</b> (28)
<i>a.Giới thiệu bài.</i>
b. Nội dung.
* Hoạt động 1: Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.
- GV bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay.
- Hớng dẫn HS thao tác lắp ráp.
- GV bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 5: HD HS tháo lắp, cất đồ dùng.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết và xếp từng
loại vào nắp hộp.
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi máy bay.
- Lắp sàn ca bin và giỏ .
- Lp ca bin.
- Lắp cánh quạt.
- Lắp càng máy bay.
- HS thực hành lắp.
- Lp thõn mỏy bay vào sàn ca bin và giá đỡ.
- Lắp cánh quạt vo trn ca bin.
- Lắp ca bin vào sàn ba bin.
- Lắp tấm sau ca bin máy bay.
- Lp giỏ đỡ sàn ca bin vào càng máy bay.
- HS trng bày sản phẩm, bình chọn
sản phẩm đẹp.
- HS tháo các chi tiết, cất xếp đồ dùng.
<b>4. Củng cố dặn dũ: (2)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>«n tËp ( tiÕt 4 )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong tuần 19 đều học kỳ II. Nêu đợc
dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên, nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh
yêu thích; giải thích đợc lí do u thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- Gi¸o dơc HS có ý thức ôn tập tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- 1 HS nêu lại nội dung bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bµi míi: (28’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng ( KT 1/5 số HS ):
- Tiến hành nh tiết 1
Bµi 2:
- Giáo viên kết luận: Có 3 bài văn
miêu tả. Phong cảnh đền Hùng,
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,
Tranh làng Hồ.
Bµi 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Một số học sinh đọc nối tiếp yêu cầu để
tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bi tp.
- HS chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà
em thích.
- Hc sinh vit dn ý vo vở bài tập.
1) Phong cảnh đền Hùng:
+) Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài)
- Đoạn 1: Đền Thợng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh.
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
+) Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi
tiết “Ngời đi từ đền Thợng , toả hơng thơm.”
2) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
*) Dµn ý:
- Më bµi: Nguån gèc héi thỉi c¬m thi ở
Đồng Vân.
- Thân bài:
+ Hot ng ly la và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Niềm tự hào của ngời đạt giải .
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích
chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa.
3) Tranh lµng Hå.
*) Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ
có thân bi)
- Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng
Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- on 2: Sự độc đáo của nội dung tranh
làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo của k thut tranh lng
H.
*) Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn viết về màu trắng
điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha
màu của tranh làng Hồ.
<b>4. Củng cố dặn dò: (2)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ôn tập ( t5 )</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Học sinh nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.
- Rèn kỹ năng viết đợc một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của 1 cụ
già mà em biết.
- Gi¸o dơc HS cã ý thức ôn tập tốt.
- Sgk, vở bµi tËp.
<b>2. KiĨm tra bµi cị: (4’</b>’)
- 1 HS nhắc lại nội dung bài trớc.
- GV nhận xÐt.
<b>3. Bµi míi: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
* Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc bài chính tả “Bà cụ bán
hàng nớc chè”, giọng thong thả, rừ
rng.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Giáo viên nhắc chó ý tõ dƠ sai: ti
giêi, tng chÌo
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Đoạn văn các em võa viÕt t¶ ngoại
hình hay tính cách của bà cụ bán hàng
nớc chÌ?
+ Tác giả tả đặc điểm nào v ngoi
hỡnh?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?
- GV nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Hc sinh c thm li.
+ Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ
bán hàng chè dới gốc bàng.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi cđa bµ.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già,
đặc t mỏi túc bc trng.
- Học sinh viết một đoạn văn.
- HS c ni tip on vn ca mỡnh.
<b>4. Cng cố dặn dị: (3’)</b>
- GV cđng cè l¹i néi dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp học sinh: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
- Rèn kĩ năng tính vận tốc, qng đờng, thời gian.
- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sgk.
<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Học sinh chữa bài tập 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
+ Có mấy chuyển động đồng
thời, chuyển động cùng chiều
hay ngợc chiu?
- GV hớng dẫn cách làm nh sgk.
- Hc sinh c bi toỏn.
b) Giáo viên cho học sinh làm
t-ơng tự phần a.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên híng dÉn häc sinh
làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- HS c bi toỏn.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 - 12 = 24 (km)
Sau 3 giờ ngời đi xe đạp đi đợc số km là:
3 x 12 = 36 (km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
Trong 1
25 gi báo gấm chạy đợc là:
120 x 1
25 = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km
- Học sinh đọc bài tốn.
Gi¶i
Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:
11 giờ 7 phót - 8 giê 37 phót = 2 giê 30 phót
= 2,5 giê.
Kho¶ng cách của hai xe lúc ôtô xuất phát là:
36 x 2,5 = 90 (km)
HiÖu vận tốc hai xe là:
54 -36 = 18 (km)
Ô tô sẽ đuổi kịp xe máy sau:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô sẽ đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.
Đáp số: 16 giờ 7 phút.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Toán</b>
<b>Luyn tp v vn tốc, qng đờng , thời gian</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS nắm đợc cơng thức tính vận tốc - qng đờng - thời gian.
- Vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>
- Sgk, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Nêu cơng thức tính V, S, t?
- Gv nhận xét.
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
Bài 1 : Một chiếc xe máy đi từ A lúc 6
giờ 15 phút và đến B lúc 9 giờ . Quãng
đờng từ A đến B dài 60 km . Tính vận
tốc xe máy với đơn vị đo là m/ phút.
Biết dọc đờng xe máy nghỉ 15 phút.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Lúc 7giờ 30 phút một ngời đi xe
máy từ A với vận tốc 386 km/ giờ và
đến B lúc 10 giờ 42 phút . Tính độ dài
quãng đờng?
GV nhËn xÐt.
Bài 3 : Trên quãng đờng dài 64,8 km ,
một ngời đi xe đạp với vận tốc
4m/ giây . Tính thời gian đi của ngời
đó.
- GV nhËn xÐt sưa sai cho HS.
- HS lµm bµi vµ chữa bài.
Giải
Thi gian xe máy đi từ A đến B là :
9 giờ – 6 giờ 15 phút = 2 giờ 45 phút
Thời gian xe máy đi trên đờng là :
2 giờ45 phút – 15 phút = 2 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút =2,5 giờ
VËn tèc xe máy đi là :
60 ; 2,5 =24 (km/ gi)= 400m/ phút
Đáp số : 400m/phút
- HS đọc đề bài, làm bài và chữa bài.
Giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
10 giờ 30 phút -7 giờ 30 phút = 3( giờ)
Quãng đờng AB là :
360 x3 = 1080 (km)
Đáp số : 1080 km
- HS đọc đề bài và giải vào vở.
Giải
Đổi : 64,8 km = 64800m
Thời gian đi của ngời đó là :
64800 : 4 = 16200 (giây)
Đổi : 16200 giây = 4,5( giờ)
= 4 giờ 30 phút
Đáp số : 4 giờ 30 phút
<b> 4. Củng cố dặn dị: (3’)</b>
- GV cđng cè l¹i nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Thể dục</b>
<b>Đá cầu, trò chơi hoảng anh, hoàng yến</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- ễn tõng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học
đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến”. u cầu tham gia vào trị chi tng i
ch ng.
- Giáo dục HS yêu thích TDTT.
<b>II. Địa điểm ph ơng tiện:</b>
- Sân bÃi.
- 1 còi, mỗi học sinh một quả cầu; mỗi tổ tối thiểu cã 3- 5 qu¶ bãng rỉ sè 5.
<b>III. Néi dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>
<b> A. Phần mở ®Çu: (7’)</b>
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo hàng dc hoc chy theo vũng trũn
trong sõn.
- Đi vòng tròn, hÝt thë s©u: 1 phót
- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,
tồn thân, thăng bằng.
<b>B. PhÇn cơ bản: (20)</b>
a) Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
+ Ôn phát cầu bàng mu bàn chân.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
b) Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
- Đội hình chơi và phơng pháp dạy giáo
+ Tp theo i hỡnh vũng trũn do cán sự
điều khiển.
+ Tập đồng loạt theo nhóm.
+ TËp tõng nhãm 2- 4 häc sinh cùng
ném bóng vào mỗi rổ.
<b>3. Phần kết thúc: (8</b><b><sub>)</sub></b>
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát.
<b>Khoa häc</b>
<b>Sự sinh sản của động vật</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Sau bài học, HS biết: Trình bày khái quát về sự sinh của động vật, vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bi c: (4</b>)
- Kể tên một số cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mĐ.
- GV nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi:</b> (28’)
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* Hoạt động 1: Lm vic cỏ
nhõn.
- Đàm thoại: Giáo viên nêu câu
hỏi.
+ a s động vật đợc chia
thành mấy giống? Đó là những
giống nào?
+ HiƯn tỵng tinh trùng kết hợp
với trứng gọi là gì?
+ Nờu kt quả của sự thụ tinh.
Hợp tử phát triển thành gì?
* Hot ng 2: Quan sỏt
- Giáo viên gäi 1 sè học sinh
+ Con no c n ra từ trứng?
+ Con nào đợc đẻ ra đã thành
con:
Kết luận: Những lồi động vật
khác nhau thì có cách sinh sản
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 sgk.
- Học sinh trả lời:
+ Đa số động vật chia thành 2 giống: đực và cái:
Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Gäi lµ sù thô tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành
cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
- HS trao đổi theo cặp, quan sát hình 1.
+ Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Voi, chó.
- Cú lồi đẻ trứng và có lồi đẻ con.
“Thi nói tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể đợc nhiều hơn
thì thắng cuộc.
kh¸c nhau.
* Hoạt động 3: Trị chơi:
- Chia lp lm 4 nhúm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Cá vàng, bớm, cá sấu,
rắn, chim, rùa Chuột, cá heo, thỏ, khỉ,dơi.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>ôn tập về số tù nhiªn</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Giúp học sinh: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia
hết cho 2, 3, 5, 9
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chớnh xỏc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sgk.
<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài c: (4</b>)
- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 2 giê tríc.
- GV nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
Bµi 1: Lµm miƯng
a) Gọi học sinh nối tip c.
b) Cho học sinh nêu giá trị.
- Nhận xét.
Bài 2:
Học sinh tự làm rồi chữa.
- Nhận xét.
Bài 3:
- So sánh các số tự nhiên trong
tr-ờng hợp cùng SCCS và không cùng
SC số.
Bài 4: Làm vở.
Bài 5: Thi ai nhanh nhÊt.
- Chia lớp làm 2 đội, thảo luận và
cử 4 bn lờn thi.
- Mỗi bạn lần lợt làm từng phần rồi
trở về chỗ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
70815: Bảy mơi nghìn tám trăm mời lăm.
975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm
linh sáu.
5720800: Năm triệu bảy trăm hai mơi ba
nghìn tám trăm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Ba sè tù nhiªn liªn tiÕp.
998; 999; 1000. 7999 ; 8000 ; 8001
98 ; 100 ; 102 990 ; 998 ; 1000
c) Ba sè lỴ liªn tiÕp:
71 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303
- Đọc yêu cầu bài 3.
1000 > 997 53 796 < 53800
6978 < 10087 217 690 < 217 689
7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100
- §äc yêu cầu bài 4.
a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
- Đọc yêu cầu bài 5.
a) 43 chia hÕt cho 3.
b)2 7 chia hÕt cho 9
2
0
c) 81 chia hÕt cho cả 2 và 5
d) 46 chia hết cho cả 3 và 5.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Tập làm văn</b>
<b>ôn tập (tiết 6)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu. Biết sử dụng từ ngữ thích hợp điền
vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu vit tờn tng bài tập đọc và học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Đọc đoạn văn giờ trớc.
- GV nhận xét.
<b>3. Bµi míi: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
* Hoạt động 1: Kiểm tra số học sinh còn lại.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bµi 2.
- Hớng dẫn học sinh chú ý xác định
rõ đó là liên kết câu theo cách nào.
- NhËn xÐt.
- 3 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài tập 2.
a) 3) Nhng xem ra nó đang say bộng mật
ong hơn là tôi (nhng là từ nối câu 3 với câu
2)
b) 2) H«m sau, chóng rđ nhau ra cồn cát
cao tìm những bông hoa tìm (chúng ở câu 2
thay thế cho lũ trẻ ở câu 1)
c) 3) Xóm lới cũng ngập trong nắng đó.
5) Chị cịn thấy rõ những vạt lới …
6) Nắng sớm đầm chiếu ngời Sứ.
7) ánh nắng chiếu vào đơi…<b>chị, </b>… của
<b>chị.</b>
+ N¾ng ë câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
+ Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
+ Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<i><b>Tiếng việt</b></i>
<b>Luyện tập về dấu gạch ngang</b>
<b>I. Mục tiêu - yêu cầu</b>
- Nm c tỏc dng ca dấu gạch ngang, sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi
viết, biết vận dụng vào làm tốt bài tập.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV : Giáo ¸n, SGK, VBT, b¶ng phơ.
- HS : SGK, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: 1’</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 4</b></i>
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- GV nhận xét
<i><b>3. Dạy bài mới: 33’</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi
b. Néi dung
Bài 1 - GV cho học sinh đọc yêu cầu
+ Tìm dấu gạch ngang trong đoạn trích dới đây và
nêu tác dụng của mỗi dấu gch ngang ú:
<i>Tuần trớc vào một buổi tối, có hai ngời bạn học trò</i>
<i>c n thm tụi: Chõu- hoạ sĩ và Hiền- kĩ s một</i>
<i>nhà mỏy c khớ.</i>
<i>Châu hỏi tôi:</i>
<i>- Cậu có nhớ thầy Bản không?</i>
<i>- Nhớ chứ ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ</i>
<i>phải không?</i>
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2
- GV cho học sinh đọc yêu cầu: Tìm dấu gạch
ngang trong đoạn trích dới đây và nêu tác dụng
của mỗi dấu gạch ngang đó.
<i> Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đến</i>
<i>tham quan Đảo Khỉ chỉ cần thực hiện những điều</i>
<i>quy định dới đây:</i>
<i>- Mua vé tham quan trớc khi lên đảo.</i>
<i>- Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.</i>
- GV nhận xét và chữa bài.
Cõu 3:Vit on vn thut lại cuộc đối thoại giữa
em với ngời bán sách,báo khi em đi mua sách
tham khảo. trong đoạn văn có dùng dấu gạch
ngang.
- GV cho học sinh đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn học sinh viết
- GV nhận xét và chữa bài
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
+ Dấu gach ngang đợc sử
dụng ở các câu 1, 3, 4 có tác
dụng:
+ Trong câu1: Dùng để đánh
dấu phần chú thích trong câu.
+ Trong câu 3,4: Dùng để
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật trong đối thoại.
- HS đọc yêu cầu v t lm
bi.
Dấu gạch ngang có tác dụng:
Đánh dấu các ý cần liệt kê.
- Hc sinh c yêu cầu
- HS tự viết.
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
<i><b>4. Củng cố - dặn dị: 2</b></i>’
- GV cđng cè lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Khoa học</b>
<b>Sự sinh sản của côn trùng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Sau bài học, HS biết: Xác định quá trình phát triển của một số côn trung (bớm cải,
ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về q trình phát của cơn trùng để có biện pháp tiêu diệt
những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con ngời.
- Sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét.
<b>3. Bµi míi:</b> (28’)
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan s¸t c¸c h×nh
trang 114.
+ Mơ tả q trình sinh sản của bớm cải và
chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bớm?
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay
mặt dới của lỏ rau ci?
+ ở giai đoạn nào, bớm cải gây thiƯt h¹i
nhÊt?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm
thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây
cối, hoa mu?.
- Giáo viên kết luận, nhận xét.
* Hot ng 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ H1: Trứng (thờng đẻ vào đầu hè,
sau 6- 8 ngày trứng thành sâu)
H2a, 2b, 2c: S©u
H3: Nhéng.
H4: Bím.
H5: Bớm cải đẻ trứng.
- Lµm viƯc theo nhãm.
- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn theo sù chØ
dÉn cđa sgk- ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- NX ỏnh giỏ.
<b>Nội dung</b> <b>Ruồi</b> <b>Gián</b>
So sánh chu
trình sinh sản:
- Giống nhau:
- Khác nhau: - Đẻ trứng- Trứng nở ra dòi
(ấu trựng). Dòi
hoá nhộng, nhộng
nở ra ruồi.
- Đẻ trứng.
- Trng n thnh giỏn
con m khụng qua các
giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng Nơi có phõn, rỏc
thi, xỏc cht
ng vt.
Xó bếp, ngăn kéo, tủ
bếp, tủ quần áo.
Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi
trờng nhà ở, nhà
vệ sinh, chung
trại chăn nuồi.
- Gi v sinh mụi trng
nh , nh bếp, nhà vệ
sinh, nơi để rác, tủ bếp,
tủ qun ỏo,
- Phu thuốc diệt gián.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>o c</b>
<b>Ôn tập : Em yêu hòa bình </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS ôn tập lại chủ điểm về : Em u hịa bình, giá trị của hồ bình. Tích cực tham
gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Giáo dục HS u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ
bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gõy
chiến tranh.
<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>
- Sgk, vở bài tập, bút màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Nêu những hành động, những việc làm thể hiện lịng u hồ bình trong cuc
sng hng ngy.
- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: (28’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* HĐ 1: Giới thiệu t liệu đã su tầm.
Bµi 4: - Häc sinh giíi thiƯu tríc líp tranh, ¶nh,
băng hình, đã su tầm đợc.
* Kết luận: Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh do nhà trờng, địa phơng tổ chc.
* HĐ 2: Vẽ Cây hoà bình
- Giáo viên hớng dÉn:
+ Rễ cây: là các hoạt động hồ bình
chống chiến tranh.
+ Hoa, quả và cây là những điều tốt đẹp
do hồ bình mang lại.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dng
tranh p.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại.
- Làm theo nhóm.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đại diƯn nhãm giíi thiƯu tranh cđa
nhãm.
- Học sinh trình bày các bài thơ, bài
hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em
yêu hoà bỡnh.
<b>4. Củng cố dặn dò: (2)</b>
- GV cng c li nội dung bài. Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình phù
hợp bản thân.
- NhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Kiểm tra NH Kè: C</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II.
- HS biết vận dụng kiến thức đọc hiểu để làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<i>a.Giíi thiệu bài.</i>
<i>b. Nội dung.</i>
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về nhà ôn lại ni dung ó hc.
<b>Toỏn</b>
<b>ôn tập về phân số</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh đợc củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác trong hc tp.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>
- SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
1. KiĨm tra bµi cị: (3’)
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh
2. Bµi mới: (35)
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
Bi 1: Lm cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài.
a) H1: 3
4 H2:
2
5
H3:
5
8
H4: 3
8
b) H1: 1 1<sub>4</sub> H2: 2 3<sub>4</sub>
H3: 3
2
3 H4: 4
1
2
Bài 2: Làm cá nhân - Học sinh làm vở.
- Giáo viên hớng dẫn cách rút gọn.
Ví dơ: Ph©n sè 18
24 ta thÊy:
- 18 chia hÕt cho 2, 3, 6, 9, 18
- 24 chia hÕt cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
- 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất.
Vậy 18
24 =
18:6
24:6=
3
4
- Häc sinh lên bảng.
3
6=
3:3
6:3=
1
2 ;
5
35=
5:5
35:5=
1
7 ;
40
90=
40:10
90:10=
4
9 ;
75
30=
75:15
30:15=
5
2
Bi 3: Giáo viên làm mẫu. - Học sinh làm cặp đôi
a)
3
4
và 2
5
; 3
4=
3<i>ì</i>5
4<i>ì</i>5
và 2
5=
2<i>ì</i>4
5<i>ì</i>4=
8
20
c)
2
3<i>;</i>
3
4 và
4
5 ;
2
3=
2<i>ì</i>4<i>ì5</i>
3<i>ì</i>4<i>ì5</i>=
40
60 ,
3
4=
3<i>ì</i>3ì5
4<i>ì3ì</i>5=
45
60 và
4
5=
4<i>ì</i>4<i>ì3</i>
5<i>ì</i>4<i>ì</i>3=
42
60
Bi 4: - Hc sinh c .
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Học sinh làm.
7
12>
5
12 ;
2
5=
6
15 ;
7
10<
7
9
Bài 5:
- Nêu cách tính phân số thích hợp.
Giáo viên hớng dẫn.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>chính tả</b>
<b>Kiểm tra NH Kè viết</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS làm đợc bài kiểm tra chính tả và tập làm văn trong thời gian 40 phút.
- Giáo dục HS tính cn thn, t giỏc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- kiểm tra tổ ra.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. Néi dung.</i>
- Giáo viên phát đề cho HS
- HS làm bài trên giÊy kiểm tra.
- GV thu bµi vỊ chÊm.
- Chấm theo ỏp ỏn ca t.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài. Về nhà ôn lại những câu chuyện đã học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
<b>Tiếng việt</b>
<b>ôn tập về dấu câu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- H thng hoỏ v kin thc đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu châm than.
- Vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm.
- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Sgk, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
O 1
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: (32’)</b>
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
Bµi 1: Tìm dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm
than trong đoạn trích dới đây. Nói rõ tác
dụng của từng loại dÊu Êy.
Yết Kiêu đục thuyền giặc , chẳng may
bị gic bt.
Tớng giặc: - Mi là ai?
Yt Kiờu : - Ta là Yết Kiêu, một chàng
trai đất Việt.
Tớng giặc: - Mi đục chiếc thuyền của ta
phải khụng?
Yết Kiêu : - Phải!
Tớng giặc: - Phải là thế nào?
Yết Kiêu : - Phải là phải thế !
Bài 2:
- Chộp li on vn dới đây, sau khi đã
đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp
( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu):
Rừng núi cịn chìm đắm trong màn
đêm trong bầu khơng khí cịn hơi ẩm và
<b>4. Củng cố dặn dò: (3)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
- HS nêu yêu cầu.
* ở câu : - Mi là ai?
- Mi đục chiếc thuyền của ta phải
không?
- Phải là thế nào?
Du chm hi cú tỏc dng để kết thúc
câu hỏi.
* ở câu : - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai
Tác dụng của dấu chấm dùng để kết
thúc câu kể.
* ở câu : - Phải!
- Phải là phải thế !
- Tỏc dng ca dấu chấm than dùng kết
thúc câu cảm, câu khẳng định.
- HS nêu yêu cầu.
- Rng nỳi cịn chìm đắm trong màn
đêm trong bầu khơng khí cịn hơi ẩm và
lành lạnh, mọi ngời đang ngon giấc
trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một
con gà vỗ cánh phành phạch và cất tiếng
gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác
khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran .
Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy
gáy te te trên mấy cành cây cao cạnh
nhà. ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối.
tiếng chim cuốc vọng vào đều đều. Bản
làng đã thức giấc.
<b>LÞch sư</b>
<b>Tiến vào dinh độc lập</b>
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân
tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.
- Gi¸o dục HS lòng yêu nớc và tự hào dân tộc.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1</b>’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’</b>’)
- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam đợc kí kết vào thời gian nào? Nó có ý nghĩa nh thế
nào đối vơi dân tộc ta?
- GV nhËn xÐt.
<b>3. Bµi míi:</b> (28’)
<i>a.Giíi thiƯu bµi.</i>
b. Néi dung.
* Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân 1975.
+ Hãy so sánh lực lợng của ta và
của chính quyền Sài Gịn sau hiệp
định Pa- ri?
* Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử và cuộc tiến cơng vào
+ Qu©n ta tiÕn vào Sài Gòn theo
mấy mũi tiến công?
+ Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm
vụ gì?
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta
tiến vào Dinh Độc Lập.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội
các Dơng Văn Minh đầu hàng?
+ Sự kiện quân ta tiÕn vµo Dinh
Độc Lập chứng tỏ điều gì?
- Tại sao Dơng Văn Minh phải đầu
hàng vô điều kiện?
+ Gi phỳt thiờng liêng khi quân
ta chiến thắng vào thời khắc nào?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến
dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch
sử Hồ Chí Minh?
Bµi häc: sgk
- Học sinh đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý
kiến.
+ Chính quyền Sài Gịn sau thất bại liên tiếp
lại không đợc sự hỗ trợ của Mĩ nh trớc trở
nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế.
Trong khi đó lực lợng của ta ngày càng lớn
mạnh.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
+ 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn.
+ L on xe 203 i t hớng phía Đơng và
có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để
cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+ Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận
đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
+ Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Tồn
chỉ huy đâm thẳng vào cng chớnh Dinh c
Lp
- Lần lợt từng nhóm lên báo c¸o.
+ quân địch đã thua trận và cách mạng đã
thành cơng.
+ qn đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã
bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng
+ 11 giê 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách
mạng kiêu h·nh tung bay trên Dinh Độc
Lập.
+ Chin thng này đã đánh tan chính quyền
và qn đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh,
Đất nớc ta thống nhất.
- Học sinh nối tiếp đọc.
<b>4. Củng cố dặn dò: (3’)</b>
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KếT TUầN 28</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>
- Kim điểm đánh giá mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- Đề ra phơng hớng và biện pháp cho tuần tới.
- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc häc tËp tốt và lễ phép với ngời trên.
<b>2. Nội dung:</b>
<i><b>a. Kim điểm đánh giá mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần.</b></i>
- Nề nếp:
+ Lớp thực hiện tơng đối tốt: Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
+ Giờ truy bài thực hiện tốt.
- Häc tËp :
+ Các em đã có ý thức học bài và làm bài, sụi nổi trong giờ.
+ Trong lớp một số em còn cha chú ý nghe giảng: Việt Anh, Đụng.
+ Ch vit cha p: Bc, Sn.
<i><b>b. Phơng hớng và biện pháp khắc phục cho tuần tới.</b></i>
- Thực hiện nghiêm chØnh mäi nỊ nÕp cđa trêng vµ cđa líp.