Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Bài giảng giáo dục STEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.7 MB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

`



<i>Bắc Ninh, ngày 25 tháng 12 năm 2019</i>


TậP HUấN, TRIểN KHAI THí đIểM GIáO DụC STEM
TRONG TRƯờng TIểU HọC


HộI NGHị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Vn bn ch o </b>



- Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ 4;


- Công văn số 3869/BGDĐT-GDTH ngày 26/8/2019
của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục tiểu học năm 2019-2020;


- Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo </b>
<b>định hướng phát triển năng lực học sinh (Theo </b>


<b>hướng dẫn tại Công văn số 4612) ´ </b>


- Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục
nhà trường: Rà soát, tinh giảm, sắp xếp lại nội dung dạy
học;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra,


đánh giá: đánh giá qua việc quan sát các hoạt
động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở
hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học
sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học
tập, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm;
đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo Chương trình giáo dục phổ thông


2018



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phẩm chất chủ yếu cần phát triển cho học sinh</b>
<b>- Yêu nước: </b>Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người; tự hào
và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.


<b>- Nhân ái</b>: Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn
trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa; ghét cái xấu,
cái ác; cảm thơng, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hịa nhập và
giúp đỡ mọi người.


- <b>Chăm chỉ</b>: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học;
chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp,
trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công
việc.


<b>- Trung thực</b>: Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm
việc; tôn trọng lẽ phải; lên án sự gian lận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TỰ CHỦ
VÀ TỰ HỌC



<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Năng lực cốt lõi cần phát triển cho học </b>


<b>sinh</b>



Tự lực, tự khẳng định, tự
đính hướng, tự hoàn thiện


GIAO TIẾP
VÀ HỢP TÁC


Mục đích, nội dung, phương
tiện, thái độ


GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ VÀ SÁNG TẠO


Phát hiện, giải pháp,
thực thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

NĂNG LỰC
NGÔN NGỮ
NĂNG LỰC
NGÔN NGỮ
<b>4</b>


<b>5</b>
<b>6</b>


<b>NĂNG LỰC CỐT LÕI</b>



Tiếng Việt và ngoại
ngữ (nghe, nói, đọc,
viết)


Tiếng Việt và ngoại
ngữ (nghe, nói, đọc,
viết)


NĂNG LỰC TÍNH
TỐN


Kiến thức, thao tác,
tư duy, sử dụng cơng
cụ


NĂNG LỰC
KHOA HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

NĂNG LỰC
CÔNG NGHỆ
NĂNG LỰC
CÔNG NGHỆ
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>



<b>NĂNG LỰC ĐẶC THÙ</b>



Nhận thức, giao tiếp, sử dụng,
đánh giá, thiết kế


Nhận thức, giao tiếp, sử dụng,
đánh giá, thiết kế


NĂNG LỰC
TIN HỌC


Sử dụng và quản lý, ứng xử phù
hợp, hợp tác


NĂNG LỰC
THẨM MỸ


Nhận thức, phân tích, đánh
giá, tái hiện, sáng tạo


NĂNG LỰC
THỂ CHẤT


Chăm sóc, vận động, hoạt
động TDTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giáo dục STEM là gì? Phương </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo dục STEM là một hình thức tổ chức giảng dạy dựa


trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ
năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ
thuật và toán học theo cách tiếp cận liên ngành, liên môn
và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn
trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Thay vì dạy bốn
mơn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, dạy học
theo định hướng STEM kết hợp chúng thành một mơ hình
học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế.


Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Học STEM như thế nào?</b> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Qua giáo dục STEM, học sinh sẽ được hình thành, rèn
luyện và phát triển các nhóm kĩ năng: Học sinh được rèn
luyện 4 nhóm kĩ năng, năng lực sau:


1. Tư duy khoa học


2. Khả năng nhận thức các vấn đề (ứng dụng và tác động
đến cuộc sống)


3. Kĩ năng diễn đạt các ý tưởng và giao tiếp với người
khác


4. Kĩ năng đánh giá bằng chứng và đưa ra giải pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các kĩ năng STEM được hiểu như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kĩ năng khoa học



Là khả năng liên kết các khái niệm, nguyên
lý, định luật và các cơ sở lý thuyết của giáo dục
khoa học để thực hành và sử dụng kiến thức
này để giải quyết các vấn đề trong thực tế.


Kĩ năng công nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kĩ năng kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kĩ năng toán học


Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai
trị của tốn học trong mọi khía cạnh tồn tại
trên thế giới. Học sinh có kỹ năng tốn học sẽ
có khả năng thể hiện các ý tưởng một cách
chính xác, áp dụng các khái niệm và kĩ năng
toán học vào cuộc sống hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Vai trò của giáo dục STEM ở tiểu học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

DẠY HỌC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
<b>Mục tiêu: </b>
<b>Phát triển </b>
<b>năng lực</b>
<b>Phương tiện: </b>
<b>ICT, thí </b>
<b>nghiệm…</b>
<b>Phương pháp: </b>



<b>tích cực, phân </b>
<b>hóa…</b>


<b>Nội dung: Liên </b>
<b>mơn S, T, E, M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GIÁO DỤC STEM



<b>PT nguồn </b>
<b>nhân lực</b>


<b>Dạy học PTNL</b>


<b>Dạy học </b>
<b>tích hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phương pháp</b>


Giao cho HS tìm tịi đề tài nghiên cứu hoặc
giáo viên gợi mở (quan trọng là gắn kiến thức
đã học với thực tiễn cuộc sống nhằm tăng
cường sự tìm tịi, khám phá ở HS)


Giáo dục STEM là để HS nghiên cứu khoa
học, không phải chỉ là làm thủ công, áp dụng kĩ
thuật đơn thuần. Thông qua sản phẩm tạo ra,
HS phải trả lời câu hỏi:


<b>- Làm như thế nào? (T)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC STEM</b>



Phân loại theo nội dung: - STEM khuyết
- STEM đầy đủ


Phân loại theo phương pháp dạy học:
- Tự chế tạo sản phẩm


- Thực hành STEM
- Dự án STEM


Phân loại theo địa điểm: - STEM trong lớp học
- Câu lạc bộ STEM


- Trung tâm STEM


- Trải nghiệm thực tế STEM


Phân loại theo phương tiện:


- STEM tái chế
- STEM robotic


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Các cách triển khai giáo dục STEM



<b>Giáo dục </b>
<b>STEM</b>


<b>trong các môn </b>
<b>học</b>



<b>Giáo dục STEM</b>
<b>thông qua các dự </b>


<b>án (chủ đề)</b> <b>Câu lạc bộ <sub>STEM</sub></b>


- Trọng tâm vào
S


- Phổ biến


- Ít xáo trộn CT
- Khó làm rõ E,
T


- Tạo gắn kết đầy
đủ S,T, E, M


- Một vài lần trong
năm


- Hạn chế số lượng


- Đầy đủ S,T, E, M


- Khơng giới hạn
trong CT


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC STEM</b>




<b>Mơ hình THM</b> <b>Giáo dục STEM</b>


Khởi động Xác định vấn đề/nhu cầu <sub>thực tiễn </sub> HĐ1: tiêu chí dụng cụ/thiết <sub>bị… cần chế tạo</sub>


Hình thành kiến


thức Nghiên cứu kiến thức


mới cần sử dụng


HĐ2: học kiến thức mới
+


Đề xuất các giải
pháp/bản
thiết kế
Luyện tập
Vận dụng
hoặc/và mở
rộng


Đề xuất các giải pháp/
bản thiết kế


Lựa chọn 1 giải pháp/
bản thiết kế


HĐ3: trình bày/bảo
vệ/lựa



chọn giải pháp/thiết kế
Chế tạo mẫu


HĐ4: chọn dung cụ,
chế tạo và thử nghiệm
Thử nghiệm - đánh


giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>QUY TRÌNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ STEM</b>



<b>Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn </b>


<b>Nghiên cứu lý thuyết nền (học kiến thức mới)</b>


Đề xuất các giải pháp khả dĩ
Chọn giải pháp tốt nhất


Chế tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm và đánh giá


Chia sẻ và thảo luận
Điều chỉnh thiết kế


Khoa học Công nghệ Kĩ thuật Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHUỖI HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn </b>



<b>Nghiên cứu kiến thức nền</b>


Đề xuất giải pháp/ bản thiết kế
Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế


Chế tạo mơ hình
Thử nghiệm và đánh giá


Chia sẻ và thảo luận
Điều chỉnh thiết kế
-> Cải tiến sản phẩm


Khoa học Cơng nghệ Kĩ thuật Tốn


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Xác định vấn đề/nhu cầu


- Mục tiêu: Xác định yêu cầu đối với sản phẩm; phát
hiện vấn đề/nhu cầu


- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu về hiện tượng, sản
phẩm, công nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, công
nghệ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội


dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm


phải hoàn thành); Học sinh thực hiện nhiệm vụ (qua


thực tế, tài liệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo,


thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát


hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: Học kiến thức mới + đề xuất giải
pháp/thiết kế


- Mục đích: Hình thành kiến thức mới và đề xuất giải
pháp Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu, thí
nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức mới và đề xuất
giải pháp/thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ
(nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định và
ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức
mới); HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thí nghiệm


(cá nhân, nhóm); báo cáo, thảo luận; GV điều hành,
“chốt” kiến thức mới + hỗ trợ HS đề xuất giải
pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Trình bày, giải thích, lựa chọn giải pháp


- Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế trên cơ sở vận
dụng kiến thức kĩ năng


- Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế
để lựa chọn và hoàn thiện


- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải pháp/bản
thiết kế được lựa chọn/hoàn thiện


- Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên yêu cầu HS trình
bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế; Học sinh
báo cáo, thảo luận; Giáo viên nhận xét, đánh giá, hỗ trợ HS lựa
chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>: Chế tạo và thử nghiệm


- Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu sản phẩm.


- Nội dung hoạt động: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm;
chế tạo mẫu theo thiết kế; thử nghiệm và điều chỉnh.


- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Dụng cụ/thiết bị/mơ
hình/đồ vật…đã chế tạo và thử nghiệm, đánh giá.



- Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (lựa chọn
dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạp, lắp ráp…); HS thực
hành chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm; GV hỗ trợ HS trong quá
trình thực hiện. GV cần yêu cầu HS ghi chép, lưu trữ… các
minh chứng quá trình làm việc của cá nhân/nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>: Trình bày sản phẩm và đánh giá


- Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu


- Nội dung hoạt động: Trình bày và thảo luận


- Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Dụng cụ/thiết bị/mơ
hình/đồ vật... Đã chế tạo được + Bài trình bày báo cáo


- Cách thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu
cầu và sản phẩm trình bày); HS báo cáo, thảo luận (bài báo cáo,
trình chiếu, video, dung cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật đã chế tạo…)
theo các hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa);


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC STEM</b>



Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các
vấn đề của thực tiễn.


Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo tiến trình
tìm tịi khoa học kết hợp quy trình thiết kế kĩ thuật.


Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học bài học STEM là
đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi và khám phá,


định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩm.


Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lơi cuốn
học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo.


Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu
từ nội dung khoa học và toán mà học sinh đã và
đang học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Để có thể tổ chức được mơ hình học tập trên ta cần
thiết kế bài học dựa vào 6 tiêu chí sau:


<i><b>TIÊU CHÍ 1: CHỦ ĐỀ BÀI HỌC STEM TẬP TRUNG VÀO </b></i>
<i><b>CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>TIÊU CHÍ 2: CẤU TRÚC BÀI HỌC STEM THEO QUY TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT</b></i>


Quy trình thiết kế kỹ thuật cung cấp một tiến trình linh hoạt đưa học sinh từ việc xác
định một vấn đề hoặc một yêu cầu thiết kế đến sáng tạo và phát triển giải pháp. Theo
quy trình này, học sinh thực hiện:


- Xác định vấn đề;


- Nghiên cứu kiến thức nền;


- Đề xuất nhiều ý tưởng cho các giải pháp;


- Lựa chọn giải pháp tối ưu;


- Phát triển và chế tạo một mơ hình (ngun mâu);



- Thử nghiệm và đánh giá;


- Hồn thiện thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>TIÊU CHÍ 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI HỌC STEM ĐƯA HỌC SINH </b></i>
<i><b>VÀO HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ KHÁM PHÁ, ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG, </b></i>
<i><b>TRẢI NGHIỆM VÀ SẢN PHẨM</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>TIÊU CHÍ 4: HÌNH THỨC TỔ CHỨC BÀI HỌC STEM LƠI CUỐN </b></i>
<i><b>HỌC SINH VÀO HOẠT ĐỘNG NHĨM KIẾN TẠO</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>TIÊU CHÍ 5: NỘI DUNG BÀI HỌC STEM ÁP DỤNG CHỦ YẾU TỪ NỘI DUNG </b></i>
<i><b>KHOA HỌC VÀ TOÁN HỌC MÀ HỌC SINH ĐÃ VÀ ĐANG HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>TIÊU CHÍ 6: TIẾN TRÌNH HỌC BÀI STEM TÍNH ĐẾN CÓ </b></i>
<i><b>NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ COI SỰ THẤT BẠI NHƯ LÀ MỘT PHẦN </b></i>
<i><b>CẦN THIẾT TRONG HỌC TẬP</b></i>


Một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, có thể đề xuất nhiều giả
thuyết khoa học; một vấn đề cần giải quyết, có thể đề xuất
nhiều phương án, và lựa chọn phương án tối ưu. Trong các giả
thuyết khoa học, chỉ có một giả thuyết đúng. Ngược lại, các
phương án giải quyết vấn đề đều khả thi, chỉ khác nhau ở mức
độ tối ưu khi giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Nội dung triển khai giáo dục </b>


<b>STEM trong năm học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Trang bị nhận thức cho cán bộ quản lí và


giáo viên, phụ huynh;


- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn qua nghiên
cứu bài học;


- Kết nối nhà trường và cộng đồng (gia đình, trung tâm
nghiên cứu, cộng đồng xã hội … )


- Thành lập và vận hành các câu lạc bộ STEM;


- Tham gia, tổ chức các ngày hội, cuộc thi về STEM


- Đổi mới cách đánh giá học sinh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Đối với giáo viên, để triển khai các bài giảng theo định hướng
STEM cần lưu ý một số điểm sau:


1. Bài giảng STEM nên xuất phát từ một vấn đề trong thực tế;
2. Bài giảng nên theo từng bước như một quy trình kỹ thuật;
3. Học sinh phải được thực hành và tăng độ mở;


4. Hướng tới kỹ năng làm việc nhóm học sinh;


5. Các bài giảng STEM phải bám sát với lượng kiến thức Toán,
Khoa học của học sinh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Giáo viên trong tổ, khối, nghiên cứu nội dung
các môn STEM, nhất là môn Khoa học, Kĩ thuật,
định hướng các sản phẩm, chủ đề, dự án có thể
áp dụng mơ hình STEM để gợi mở, định hướng cho


học sinh.


- Trong mỗi bài học mơn Khoa học, Kĩ thuật cần
có nội dung gợi mở về vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn để hình thành cho HS thói quen và
niềm đam mê nghiên cứu khoa học.


- Thành lập các câu lạc bộ, các nhóm cùng sở
trường, u thích nghiên cứu khoa học, bắt đầu từ
các ý tưởng, các sản phẩm đơn giản để các em
làm quen dần với nghiên cứu, tìm tịi.


- Tổ chức các sân chơi như ngày hội STEM, trải
nghiệm STEM,….


- Triển khai thực hiện theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

CÁC MẠCH KIẾN THỨC



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

`



<i>Bắc Ninh, ngày 25 tháng 12 năm 2019</i>


TËP HUÊN, TRIểN KHAI THí đIểM GIáO DụC STEM
TRONG TRƯờng TIểU HäC


HéI NGHÞ


</div>

<!--links-->

Bài giảng Giáo dục kí năng sống
  • 68
  • 526
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×