ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
ĐỀ 5
Câu 1: (1,5 điểm)
Cho biết các đại lượng: khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng
riêng thay đổi thế nào khi nhiệt độ tăng?
Câu 2: (1,5 điểm)
Nhiệt kế là gì? Cho biết nguyên tắc chế tạo nhiệt kế. Nêu tên ba loại nhiệt kế, GHĐ và
công dụng của mỗi loại.
Câu 3: (1,5 điểm)
So sánh sự nóng chảy và sự đông đặc.
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Tại sao khi nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì mực thuỷ ngân mới đầu hạ
xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
b) Tại sao về mùa đông ở các xứ lạnh nước đã đóng băng trên mặt hồ mà cá vẫn sống
được ở dưới?
Câu 5: (1 điểm)
a) Các nhiệt độ sau đây: 10
0
C; 37
0
C tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai
Farenhai.
b) Các nhiệt độ sau đây: 68
0
F; 176
0
F tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai
Xenxiut.
Câu 6: (2 điểm)
Trên đồ thị là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một quá trình nung nóng một chất
lỏng.
a) Hãy cho biết các đoạn thẳng AB, BC, CD trên đồ thị tương ứng với các quá trình nào?
b) Xác định khoảng thời gian diễn ra các quá trình?
1
A
B
C
D
t(
0
C)
t(ph)
38
35
32
29
20
23
26
17
12
0 6
2
8
4
10
c) Xác định nhiệt độ sơi của chất đó?
ĐỀ 6
1/ Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Nêu một ứng dụng ? (2đ)
2/ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)
3/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng nội dung của các câu sau: (2đ)
a) Sự chuyển từ ………………… sang …………………… gọi là sự ngưng tụ.
b) Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là................, của hơi nước
đang sôi là .........
c) Băng phiến nóng chảy ở ………Nhiệt độ này gọi là ………… ………………………… băng phiến.
d) Chất rắn nở vì nhiệt………………chất lỏng . Chất khí nở vì nhiệt …………………………. chất
lỏng.
4/ Tại sao các tấm tôn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng ? (1đ)
5/ Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá?(1đ)
6/ a) Tính xem 30
0
C ứng với bao nhiêu độ F ? (0,5đ)
b) Tính xem 96,8
0
F ứng với bao nhiêu độ C ? (0,5đ)
7/ Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất :
a) Hình vẽ dưới đây vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của một vật làm bằng chất nào?
Vì sao em biết?
b) Mô tả các đoạn trên đồ thò (quá trình chất thay đổi nhiệt độ?, từ phút
phút?,mấy phút? tồn tại ở thể nào?)
2
ĐỀ 7
Câu 1). Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố
nào ? (2đ)
Câu 2). Nhiệt kế dùng làm gì ? Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã học ? Cấu tạo của
nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ? (2đ)
Câu 3). Trong các chất rắn, lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì
nhiệt ít nhất ? Các chất khí khác nhau , nở vì nhiệt như thế nào ? (1đ)
Câu 4). Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lúc đầu mực thủy ngân
hạ xuống một ít , rồi sau đó mới dâng lên ? (1đ)
Câu 5). Đổi từ độ C sang độ F những nhiệt độ sau : (1đ)
15
0
C ; 76
0
C .
Câu 6). Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn trong quá trình
nóng chảy người ta lập được bảng sau đây:
Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10
Nhiệt độ (
o
C) -4 -2 0 0 2 6
a). Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn này? (2đ)
b). Chất rắn này bắt đầu nóng chảy từ phút thứ mấy ? Ở phút thứ 8 chất này đang ở
thể gì ? (1đ)
ĐỀ 8
I. LÝ THUYẾT : (5điểm)
1. Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2.
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các
nhiệt kế mà em đã học.
3. Nước đá, nước, hơi nước có những đặc điểm nào giống và khác nhau ?
II. BÀI TẬP: ( 5điểm)
1. Hãy tính : ( 1điểm)
a) 5
0
C ứng với bao nhiêu
0
F
b) 23
0
F ứng với bao nhiêu
0
C.
2. Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày và cốc thủy tinh mỏng thì cốc nào dễ vỡ hơn?
Tại sao? ( 1điểm)
3. Cho đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian đun.Dùng đồ
thị trên trả lời các câu hỏi sau:
a) Nước ở thể nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 ?
b) Nước ở thể nào từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 ?
c) Qúa trình nóng chảy và sôi diễn ra trong những khoảng thời gian nào ?
d) Thời gian trung bình để nước ở thể rắn và thể lỏng tăng lên một độ là bao
nhiêu ?
3
30 ( phút)
ĐỀ 9
Câu 1: Sự bay hơi là gì?
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Em hãy cho một ví dụ về sự bay hơi? ( 2đ )
Câu 2: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (1đ )
Câu 3: Em hãy cho biết chất rắn khi làm nóng thì có hiện tượng gì xảy ra?
Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn,chất lỏng, chất khí? (1,5đ )
Câu 4: Đổi các nhiệt độ dưới đây? (2đ )
a) 20
o
C = ?
o
F
b) 76
o
F = ?
o
C
Câu 5: Băng kép được cấu tạo như thế nào?
Cho băng kép đồng - sắt như hình vẽ sau đây:
Em hãy cho bíêt băng kép trên được đun nóng hay làm lạnh? Giải thích câu
trả lời của em? (1,5đ )
Câu 6: (2đ )
Thời gian ( phút ) 0 5 10 15 20
Nhiệt độ ( oC ) 40 60 80 80 90
Dựa vào bảng số liệu trên hãy hoàn thành các câu sau đây:
a) Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu?
b) Quá trình nóng chảy diễn ra bao lâu?
c) Vẽ đồ thị.
4
B
25
100
C
10
A
D E
-10
0
0
5
Nhieät ñoä (
0
C)
đồng
ĐỀ 10
1. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn. So sánh sự dãn nở vì nhiệt của các chất khí
với chất lỏng? (2 điểm)
2. Để đo nhiệt độ các vật người ta dùng dụng cụ gì ? Dụng cụ này hoạt động dựa trên
hiện tượng nào? (1 điểm)
3. Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố
nào? (2 điểm)
4. Giải thích tai sao quả bóng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nóng lại có thể phồng lên?
(2điểm)
5. Hãy cho biết : 45
0
C ứng với bao nhiêu
0
F ? (0,5 điểm)
77
0
F ứng với bao nhiêu
0
C ? (0,5 điểm)
6. Cho hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
theo thời gian khi đun một chất rắn.
a. Ở nhiệt nào chất rắn bắt đầu nóng chảy ? (0,5 điểm)
b. Chất rắn nóng chảy trong khoảng thời gian nào ?
ở thể gì ? (0,75 điểm)
c. Chất rắn này là chất gì ? (0,25 điểm)
d. Thể lỏng tồn tại trong khoảng thời gian nào ? (0,5 điểm)
5
A
B
C
D
0 5 15 20 2510
50
60
70
80
90
Thời gian (pht)
Nhiệt độ (
0
C)