Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGÀNH : KẾ TOÁNTrình độ đào tạo : Cao đẳngNgành đào tạo : Kế toán (Accounting)Loại hình đào tạo : Chính quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.19 KB, 105 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH : KẾ TỐN
Trình độ đào tạo
Ngành đào tạo
Loại hình đào tạo

: Cao đẳng
: Kế tốn (Accounting)
: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo đội ngũ cán bộ kế tốn trình độ cao đẳng, có phẩm chất chính trị, đạo
đức nghề nghiệp; có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở; có kỹ năng
thực hành thành thạo về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề
thông thường về chuyên mơn kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn ở các đơn vị;
đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu
cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.
Sinh viên tốt nghiệp làm việc với cương vị kế toán viên ở khu vực quản lý nhà
nước và tại các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
2. Thời gian đào tạo: 3 năm.
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa: 152 ĐVHT (khơng kể các học phần Giáo
dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)
4. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thơng
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
Tập trung dài hạn: Kết thúc khóa học những sinh viên có đủ điều kiện sau đây
thuộc diện xét tốt nghiệp:


- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp sinh viên khơng bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hoặc khơng bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập.
- Khơng có học phần bị điểm dưới 5
- Có các chứng chỉ Giáo dục quốc phịng và Giáo dục thể chất.
6. Thang điểm:

10

7. Nội dung chương trình:
1


7.1. Kiến thức giáo dục đại cương:
Số
TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN
TT
01 Triết học Mác - Lênin
02 Kinh tế chính trị Mác - Lênin
03 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
04 Chủ nghĩa xã hội khoa học
05 Tư tưởng Hồ Chí Minh
06 Tốn cao cấp
07 Ngoại ngữ (Học phần I)
08 Ngoại ngữ (Học phần II)
09 Lý thuyết xác suất thống kê
10 Tin học đại cương
11 Pháp luật đại cương
12 Soạn thảo văn bản
13 Giáo dục thể chất
14 Giáo dục quốc phịng


46 ĐVHT
SỐ
ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
4
6
3
3
3
4
5
5
3
4
3
3
3
135 tiết

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

106 ĐVHT

7.2.1. Kiến thức cơ sở:
Số
TT

01
02
03

04
05
06
07
08
09
10
11
12
13

TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN

Lịch sử các học thuyết kinh tế
Kinh tế học
Toán kinh tế
Marketing căn bản
Quản trị học
Nguyên lý thống kê
Luật kinh tế
Ngun lý kế tốn
Tài chính - Tiền tệ
Kinh tế quốc tế
Quản trị doanh nghiệp
Thuế
Tin học ứng dụng

45 ĐVHT
SỐ
ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH


3
6
3
3
3
3
3
4
4
3
3
3
4

2


7.2.2. Kiến thức ngành kế toán doanh nghiệp sản xuất:
36 ĐVHT
SỐ
Số
TÊN MƠN HỌC - HỌC PHẦN
TT
ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
01 Thống kê doanh nghiệp
4
02 Tài chính doanh nghiệp sản xuất
6
03 Kế tốn tài chính I

5
04 Kế tốn tài chính II
5
05 Kế tốn quản trị
3
06 Phân tích hoạt động kinh tế
4
07 Tổ chức cơng tác kế tốn
3
08 Kế tốn máy
3
09 Kiểm tốn
3
7.2.3. Kiến thức bổ trợ:
Số
TT
01
02
03
03

12 ĐVHT
SỐ
ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
3
3
3
3

TÊN MƠN HỌC - HỌC PHẦN

Thị trường chứng khoán
Thanh toán quốc tế
Bảo hiểm đại cương
Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

7.2.4. Thực tập nghề nghiệp và thi cuối khoá:
- Thực tập cuối khoá
- Thi cuối khoá

13 ĐVHT
5 ĐVHT
8 ĐVHT

8. Kế hoạch giảng dạy:
Năm Học Số
học
kỳ TT

Thứ
nhất

I

01
02
03
04
05
06
07

08

TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN
Triết học Mác - Lênin
Lịch sử Đảng
Ngoại ngữ (Học phần I)
Toán cao cấp
Tin học đại cương
Pháp luật đại cương
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng
Tổng cộng

Số ĐVHT

Số tiết

4
3
5
4
4
3
1

60
45
75
60
60

45
30
135
510

24
3

Ghi chú


Năm Học Số
học
kỳ TT

Thứ
nhất

II

I

01
02
03
04
05
06
07
08

09

II

01
02
03
04
05
06
07
08
09

Thứ
hai

Thứ
ba

01
02
03
04
05
06
07
08

I


01
02
03
04
05
06

TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Ngoại ngữ (Học phần II)
Kinh tế chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Lý thuyết xác suất thống kê
Soạn thảo văn bản
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Giáo dục thể chất
Tổng cộng
Kinh tế học
Toán kinh tế
Quản trị học
Nguyên lý thống kê
Luật kinh tế
Marketing căn bản
Tài chính - tiền tệ
Nguyên lý kế toán
Giáo dục thể chất
Tổng cộng
Thị trường chứng khoán
Kinh tế quốc tế

Quản trị doanh nghiệp
Thuế Nhà nước
Bảo hiểm đại cương
Tin học ứng dụng
Thanh toán quốc tế
Thống kê doanh nghiệp
Giáo dục thể chất
Tổng cộng
Tài chính doanh nghiệp
Nghiệp vụ kinh doanh XNK
Kế tốn tài chính I
Kế tốn tài chính II
Kế tốn quản trị
Phân tích hoạt động kinh tế
Tổng cộng

4

Số ĐVHT

Số tiết

3
5
6
3
3
3
3
1

27
6
3
3
3
3
3
4
4
1
30
3
3
3
3
3
3
3
4
1
26
6
3
6
4
3
4
26

45

75
90
45
45
45
45
30
420
90
45
45
45
45
45
60
60
30
465
45
45
45
45
45
45
45
60
30
405
90
45

90
60
45
60
390

Ghi chú


Năm Học
học
kỳ

Thứ
ba

II

Số
TT
01
02
03
04
05

TÊN MƠN HỌC - HỌC PHẦN
Tổ chức cơng tác kế tốn
Kế tốn máy
Kiểm tốn

Thực hành cuối khóa
Thi cuối khóa
Tổng cộng

Số ĐVHT

Số tiết

3
3
3
5
8
22

45
45
45
150
120
405

Ghi chú

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:
9.1. Kiến thức giáo dục đại cương:
9.1.1. Triết học Mác - Lênin

4 ĐVHT


Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; tại Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 5 năm 2003
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.2. Kinh tế chính trị Mác - Lênin

6 ĐVHT

Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; tại Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 5 năm 2003
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.3. Chủ nghĩa Xã hội khoa học

3 ĐVHT

Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; tại Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 5 năm 2003
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.4. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

3 ĐVHT

Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; tại Quyết định số 19/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 8 tháng 5 năm 2003
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.1.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh

3 ĐVHT

Nội dung tuân thủ theo chương trình chuẩn cho hệ Cao đẳng của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; tại Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm

2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5


9.1.6. Giáo dục thể chất

3 ĐVHT

Nội dung của 3 ĐVHT này tuân thủ theo quy định chung của Bộ Giáo dục và
Đào tạo cho tất cả các trường cao đẳng.
9.1.7. Giáo dục quốc phòng:

135 tiết

Nội dung của 135 tiết giáo dục quốc phòng này tuân thủ theo quy định chung
của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho tất cả các trường cao đẳng. Tại Quyết định số
12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 9 tháng 5 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
9.1.8. Toán cao cấp

4 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp cho sinh siên một số kiến thức cơ bản về giải tích tốn
học như: Hàm số, ma trận, vi phân, tích phân (tích phân bất định, tích phân xác
định, tích phân suy rộng) để có đủ kiến thức tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên
môn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy lơ-gíc, phương pháp phân
tích định lượng các vấn đề kinh tế để ứng dụng khi học các học phần nâng cao.
9.1.9. Ngoại ngữ (Anh văn)


10 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng căn bản nhất
về tiếng Anh làm nền tảng vững chắc giúp sinh viên có thể tiếp thu dễ dàng nhẵng
bài học ở cấp độ cao hơn. Những kiến thức cơ bản đó gồm: Ngữ âm học, ngữ âm
ứng dụng, Âm vị học và cấu trúc ngữ pháp cơ bản. Yêu cầu đạt được trình độ trung
cấp (intermediate level).
9.1.10. Tin học đại cương

4 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp những kiến thức đại cương về tin học, về cấu tạo và vận
hành của máy tính điện tử, cách sử dụng một số hệ điều hành thông dụng (MS
DOS. WINDOWS) và khai thác mạng máy tính nhằm giúp cho sinh viên hình
thành và phát triển kỹ năng sử dụng máy vi tính trong học tập cũng như trong các
hoạt động của mình sau này.
9.1.11. Pháp luật đại cương

3 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật: Khái
niệm, bản chất pháp luật; các quan hệ về quy phạm pháp luật; khái quát 11 ngành
luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; các hình thức pháp luật và hành vi vi phạm
pháp luật nói chung và các kiến thức, nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự làm cơ sở
cho nghiên cứu Pháp luật kinh tế.
9.1.12. Lý thuyết xác suất thống kê

3 ĐVHT

Nội dung: Phép thử và sự kiện; các định nghĩa và các định lý của phép tính

xác suất. Đại lượng ngẫu nhiên. Chọn mẫu. Lý thuyết và các bài tập ước lượng,
6


kiểm định giả thiết, tương quan và hồi quy, phân tích phương sai. Giới thiệu một
vài phần mềm xử lý thống kê.
9.1.13. Soạn thảo văn bản

3 ĐVHT

Nội dung: Môn soạn thảo văn bản giới thiệu các loại văn bản và những quy
định của Nhà nước về công tác công tác soạn thảo, quản lý văn bản (trong đó chủ
yếu giới thiệu hệ thống văn bản hành chính Nhà nước); kỹ thuật soạn thảo văn bản
nói chung và phương pháp soạn thảo một số văn bản thông dụng.
9.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
9.2.1. Kiến thức cơ sở
9.2.1.1. Lịch sử các học thuyết kinh tế

3 ĐVHT

Mơn học giới thiệu hồn cảnh, điều kiện ra đời, các tác giả và các tác phẩm
tiêu biểu, nội dung các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương, trọng nơng,
kinh tế chính trị tư sản cổ điển, cổ điển mới, tiểu tư sản, học thuyết Mác Lênin, các
học thuyết kinh tế hiện đại, kinh tế Phương đông cổ đại, lý luận của chủ nghĩa xét
lại, cải lương, kinh tế thị trường các nước XHCN... Từ đó người học có thể nghiên
cứu nhằm phê phán, kế thừa, chọn lọc, bổ sung và phát triển cho phù hợp với điều
kiện Việt Nam.
9.2.1.2. Kinh tế học

6 ĐVHT


Nội dung: Môn học kinh tế học bao gồm những kiến thức cơ bản và phương
pháp luận về doanh nghiệp như: Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp, cung cầu hàng hóa, lý thuyết người tiêu dùng, lý thuyết về doanh nghiệp, cạnh tranh và
độc quyền, thị trường yếu tố sản xuất, những hạn chế của kinh tế thị trường và sự
can thiệp của Chính phủ.
9.2.1.3. Tốn kinh tế

3 ĐVHT

Tốn kinh tế là môn khoa học cơ sở của ngành quản trị kinh doanh nhằm
trang bị những kiến thức cơ bản về xác suất thống kê toán, quy hoạch tuyến tính,
bài tốn vận tải, sơ đồ mạng lưới. Thơng qua các bài tốn kinh tế, người học có thể
tính tốn, phân tích và lựa chọn các phương án để đưa ra những quyết định trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
9.2.1.4. Marketing căn bản

3 ĐVHT

Nội dung: Học phần cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về những
nguyên lý Marketing và sự vận dụng của chúng vào thực tiễn doanh nghiệp như: hệ
thống thông tin và nghiên cứu Marketing. Môi trường Marketing và thị trường các
doanh nghiệp, nhận dạng nhu cầu và hành vi khách hàng, phương pháp luận nghiên
cứu Marketing và nguyên lý ứng xử của doanh nghiệp với thị trường gồm các chiến

7


lược thị trường, các chính sách Marketing căn bản và tổ chức quản trị Marketing
của doanh nghiệp.
9.2.1.5. Quản trị học


3 ĐVHT

Nội dung: Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị cũng như
việc vận dụng thực tiễn của nó như: Khái niệm và bản chất quản trị, nhà quản trị,
môi trường quản trị, các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại), các chức năng
quản trị (hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát). Học phần này
cũng cập nhật một số vấn đề mới về quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và
ra quyết định, quản trị sự đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của
một doanh nghiệp.
9.2.1.6. Nguyên lý thống kê

3 ĐVHT

Nội dung: Học phần cung cấp những lý luận về khoa học thống kê: Mặt
lượng trong mối quan hệ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn gắn
liền với những điều kiện về không gian và thời gian cụ thể. Học phần tập trung vào
nghiên cứu quá trình tổ chức điều tra, tổng hợp số liệu, phân tích và dự đốn các
hiện tượng kinh tế - xã hội.
9.2.1.7. Luật kinh tế

3 ĐVHT

Nội dung: Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức và hiểu biết
cơ bản về những quy định pháp luật của Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, hành vi,
phương thức thực hiện và các chế tài với hành vi kinh doanh. Quy định về sử dụng
lao động trong kinh doanh, các quy định về hợp đồng kinh tế, tranh chấp kinh tế và
giải quyết các tranh chấp kinh tế trong hoạt động kinh doanh, phá sản doanh
nghiệp.

9.2.1.8. Nguyên lý kế toán

4 ĐVHT

Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng,
nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ, vai trị của kế tốn; các phương pháp kế tốn;
q trình thu thập, ghi chép số liệu kế tốn; trình tự kế tốn các q trình kinh
doanh chủ yếu; các hình thức kế tốn; nội dung các hình thức tổ chức cơng tá kế
tốn.
9.2.1.9. Tài chính - tiền tệ

6 ĐVHT

Nội dung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản: chức năng tài
chính tiền tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế; hoạt động của thị
trường tài chính, các tổ chức tài chính trung gian, hoạt động khu vực tài chính Nhà
nước: ngân sách và chính sách tài khóa, hoạt động khu vực tài chính doanh nghiệp:
vốn, nguồn vốn, quản lý vốn; hoạt động của hệ thống ngân hàng (Ngân hàng Trung
8


ương, Ngân hàng Thương mại) nhằm ổn định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh
toán cho nền kinh tế.
9.2.1.10. Thuế

3 ĐVHT

Học phần này gồm những vấn đề cơ bản về thuế và các chính sách thuế của
Nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Học
phần này tập trung vào việc nghiên cứu các sắc thuế hiện hành, làm rõ đặc điểm cơ

bản của từng loại thuế, phương pháp tính tốn và các thủ tục cần thiết kê khai, nộp
thuế đối với nhà nước.
9.2.1.11. Kinh tế quốc tế

3 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế quốc tế,
xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, ảnh hưởng của kinh tế thế giới tới
kinh tế của mỗi quốc gia và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế. Từ đó giúp sinh viên có thể vận dụng trong cơng việc của
mình khi ra trường.
9.2.1.12. Quản trị doanh nghiệp

3 ĐVHT

Nội dung: Môn quản trị doanh nghiệp bao gồm các vấn đề khái quát về
doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ và quản trị cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, hoạch
định chương trình của quản trị doanh nghiệp. Đồng thời đi sâu vào một số nghiệp
vụ quản trị cụ thể như: quản trị nhân sự, quản trị sản xuất, quản trị chi phí, kết quả,
chính sách tài chính và cơng tác kiểm soát trong doanh nghiệp.
9.2.1.13. Tin học ứng dụng

4 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp những kiến thức về việc sử dụng và khai thác các hệ
thống thơng tin kinh tế nói chung và các hệ thống thơng tin kế tốn nói riêng trong
các hoạt động kế tốn và kiểm tốn. Mơi trường EXCEL được lựa chọn để phát
triển các ứng dụng.
9.2.2. Kiến thức ngành
9.2.2.1. Thống kê doanh nghiệp


4 ĐVHT

Nội dung: Môn thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối liên
quan mặt chất của các hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong doanh nghiệp,
bao gồm: Các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh,... thông qua các chỉ tiêu, phương pháp tính tốn phù hợp nhằm phục vụ
trực tiếp cho quá trình quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của
toàn ngành kinh tế.

9


9.2.2.2. Tài chính doanh nghiệp

6 ĐVHT

Nội dung: Mơn tài chính doanh nghiệp bao gồm các vấn đề cơ bản về bản
chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp; vốn của doanh nghiệp; chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm; tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận; cơng
tác kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp.
9.2.2.3. Kế tốn tài chính I

5 ĐVHT

Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức chun ngành về kế tốn tài chính
doanh nghiệp: Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận; nội
dung tổ chức cơng tác kế tốn các yếu tố của quá trình kinh doanh trong doanh
nghiệp.
9.2.2.4. Kế tốn tài chính II


5 ĐVHT

Nội dung: Học phần này cung cấp những kiến thức cụ thể về nội dung,
phương pháp, quy trình kế tốn các q trình kinh doanh chủ yếu nhằm cung cấp
các thơng tin tài chính cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.
9.2.2.5. Kế toán quản trị

3 ĐVHT

Nội dung: Cung cấp những thông tin cơ bản về bản chất, chức năng, nội
dung và phương pháp của kế toán quản trị; sự khác biệt và mối quan hệ giữa kế
tốn tài chính và kế toán quản trị; các kiến thức cơ bản về phân loại chi phí và giá
thành trong kế tốn quản trị. Trên cơ sở đó xây dựng các phương pháp tính giá,
phương pháp lập dự tốn, kiểm sốt chi phí, phân tích chi phí trong mối quan hệ chi
phí - khối lượng - lợi nhuận cũng như tạo lập và cung cấp thơng tin thích hợp cho
q trình ra quyết định ngắn hạn và dài hạn của nhà quản trị.
9.2.2.6. Phân tích hoạt động kinh tế

4 ĐVHT

Nội dung: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp giúp sinh viên nắm
được các phương pháp phân tích tình hình sản xuất, phân tích các yếu tố của q
trình sản xuất, phân tích giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thu nhập và kết
quả sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính, đề ra các giải pháp nhằm
khai thác mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
9.2.2.7. Kế toán máy

3 ĐVHT


Nội dung: Học phần cung cấp những kiến thức, kỹ thuật tính tốn căn bản
trên máy tính ứng dụng trong thống kê và kế toán dựa vào phần mềm
MICROSOFT EXCEL, phần mềm kế toán.

10


9.2.2.8. Kiểm toán

3 ĐVHT

Nội dung: Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về bản chất, chức
năng, đối tượng và phương pháp kiểm tốn; các hình thức kiểm toán và chủ thể
kiểm toán; các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm tốn; quy trình và phương
pháp kiểm tốn; tổ chức cơng tác kiểm tốn và bộ máy kiểm toán.
10. Cơ sở vật chất phục vụ học tập:
10.1. Có 01 phịng thực hành kế tốn thủ cơng và 01 phịng máy vi tính (30
máy vi tính) phục vụ việc thực hành kế tốn trên máy vi tính, máy chiếu overhead
và projector.
10.2. Thư viện trường và phòng đọc của khoa.
Quảng Ngãi, ngày 8 tháng 12 năm 2005
HIỆU TRƯỞNG

11


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng Ngãi, ngày 8 tháng 12 năm 2005

DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY CAO ĐẲNG
NGÀNH : KẾ TỐN
TT

Họ và tên

Năm

Trình độ

sinh

chun mơn

Trình độ
chính trị

Chức vụ

1

Nguyễn Thị Hằng

1976

Kinh tế


Sơ cấp

Giáo viên

2

Hạ Xuân Huyên

1952

Đại học ngành kế
hoạch hóa kinh tế
Q. dân

Sơ cấp

Giáo viên

3

Nguyễn Quốc Khánh

1954

Đại học
thống kê

ngành

Sơ cấp


Giáo viên

4

Nguyễn Anh Tuấn

1974

ThS. Kế tốn và
phân tích hoạt
động kinh doanh

Sơ cấp

Giáo viên

5

Huỳnh Thanh Minh

1978

Cử nhân ngành
Quản trị kinh
doanh

Sơ cấp

Giáo viên


6

Bùi Tá Toàn

1967

Cử nhân Khoa học
ngành kinh tế

Sơ cấp

Chủ nhiệm
khoa KTTC

7

Nguyễn Thị Hồng Đào

1981

Cử nhân ngành
Kinh Tế phát triển

Sơ cấp

Giáo viên

8


Phan Bá Trình

1965

Th.S Phương pháp
tốn sơ cấp

Sơ cấp

Giáo viên

9

Lương Văn Nghĩa

1964

Th.S Công nghệ
thông tin

Sơ cấp

Giáo viên

10

Nguyễn Văn Thắm

1967


Cử nhân ngoại
ngữ Tiếng Anh

Sơ cấp

Giáo viên

11

Nguyễn Thị Minh Sang

1952

Cử nhân chính trị

Sơ cấp

Giảng viên

12

Cao Văn Nhãn

1953

Cử nhân kinh tế
ngành QTKD

Sơ cấp


Phó chủ
nhiệm khoa
KHCB

13

Nguyễn Tấn Sự

1967

ĐHSP tốn

Sơ cấp

Giáo viên

12

Ghi chú

Đang
học cao
học

Đang
học cao
học

Đang
học cao



học
14

Đào Thị Vơn

1956

Cử nhân Hành
chính

Sơ cấp

Giáo viên

15

Trần Ngọc Nghĩa

1963

Th.S Kế tốn &
Phân tích hoạt
động kinh tế

Sơ cấp

Giáo Viên


GV mời

16

Võ Ngọc Anh

1972

Cử nhân ngành
QTKD

Sơ cấp

Giáo viên

GV mời

Danh sách có 16 Giáo viên tham gia giảng dạy các môn cơ sở và các mơn chun
ngành.
HIỆU TRƯỞNG

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

13


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC THIẾT BỊ

KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
TT
Tên thiết bị
1 Phịng thực hành kế tốn
2 Phịng thực hành kế tốn máy
(Gồm 30 máy vi tính)
- Pentium IV – 2.400 Mhz
- 40 GB HDD; 1,44 Mb FDD
- CD-ROM 52 X
- 15” Monitor, mạng ADSL
Internet.
3 Thư viện nhà trường
4 Máy chiếu PROJECTOR
5 Máy vi tính phục vụ giảng dạy
6 Máy photocopy
7 Máy chiếu Slide
8 Phần mềm kế toán doanh
nghiệp Acsoft
9 Sổ thực hành kế toán
10 Biểu mẫu sổ giảng dạy

Đơn vị
Phòng
Phòng

Số lượng

1
1

Đầu sách
Cái
Cái
Cái
Cái

300
1
2
1
2
1

Bộ
Biểu

50
30

Nước SX

Ghi chú

Japan
ĐNA
Japan
T. Quốc


Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 12 năm 2005
HIỆU TRƯỞNG

14


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quảng Ngãi, ngày 8 tháng 12 năm 2005

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TAO : KẾ TOÁN
1. Tên học phần : TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
2. Số đơn vị học trình: 4
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 45 tiết
- Thực hành (bài tập) và kiểm tra: 15 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết mới, cơ bản và thiết thực về thế
giới quan và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Tạo điều kiện để sinh viên có cơ sở lý luận nhằm nghiên cứu các môn khoa

học chuyên ngành, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, từ đó
vận dụng vào thực tiễn cuộc sống và xã hội.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
(3 tiết)
1.1. Triết học là gì?
1.2. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.3. Biện chứng và siên hình
1.4. Sự ra đời của triết học Mác - Lênin và thực chất cuộc cách mạng mà nó
thực hiện
1.5. Vai trị của triết học trong đời sống xã hội
Chương 2: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
(04 lý thuyết + 02 ximina)
2.1. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó
2.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vai trò và tác dụng của ý thức, ý
nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

15


Chương 3: HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (2 tiết)
3.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.2. Nguyên lý về sự phát triển
3.3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ và về sự
phát triển.
Chương 4: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT (05 lý thuyết + 01 ximina)
4.1. Khái lược về phạm trù triết học
4.2. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

4.3. Nguyên nhân và kết quả
4.4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4.5. Nội dung và hình thức
4.6. Bản chất và hiện tượng
4.7. Khả năng và hiện thực
Chương 5: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT (05 lý thuyết + 01 ximina)
5.1. Quy luật là gì?
5.2. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất và ngược lại
5.3. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
5.4. Quy luật phủ định của phủ định
Chương 6: LÝ LUẬN NHẬN THỨC (03 lý thuyết + 02 ximina)
6.1. Bản chất của nhận thức
6.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
6.3. Con đường biện chứng của q trình nhận thức
6.4. Chân lý
Chương 7: HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI (07 lý thuyết + 03 ximina)
7.1. Sản xuất vật chất cơ sở của tồn tại và phát triển xã hội
7.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
7.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
7.4. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh tếxã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
7.5. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 8: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP, GIAI CẤP-DÂN TỘCNHÂN LOẠI (04 lý thuyết + 01 thực hành)
8.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
8.2. Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
Chương 9: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI (04 lý thuyết + 01ximina)
16



9.1. Nhà nước
9.2. Cách mạng xã hội
Chương 10: Ý THỨC XÃ HÔI (04 lý thuyết + 02 ximina)
10.1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
10.2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
10.3. Các hình thái ý thức xã hội
Chương 11: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (04 lý
thuyết + 02 ximina)
11.1. Bản chất con người
11.2. Quan hệ giữa cá nhân với xã hội
11.3. Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, năm 2002.
2. Tài liệu Triết học Mác - Lênin, dùng cho các Trường Đại học và Cao đẳng,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy mơn Chính trị trong các Trường Trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội, năm 2001.

17


1. Tên học phần :
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Số đơn vị học trình: 6
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
75 tiết

- Thực hành (bài tập) và kiểm tra:
15 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn Triết học Mác - LêNin
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Môn học Kinh tế chính trị cung cấp cho sinh viên những vấ đề cơ bản về kinh
tế chính trị: Kinh tế chính trị của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa; Chủ
nghĩa độc quyền và Chủ nghĩa Tư bản ngày nay; Quá độ lên CNXH ở Việt Nam;
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những
kiến thức cơ bản của mơn Kinh tế chính trị.
- Để sinh viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối, chính
sách kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, tạo sự nhất trí và củng cố
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CNXH.
- Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế, vận
dụng các kiến thức kinh tế chính trị vào việc phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội và
thực tiễn của đất nước, của ngành nghề mà sinh viên được đào tạo.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - LêNin
1.2. Phương pháp của kinh tế chính trị Mác - LêNin
1.3. Chức năng và ý nghĩa của việc học tập kinh tế chính trị Mác - Lênin
Chương 2 : TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1. Tái sản xuất xã hội
2.2. Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Chương 3: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN

XUẤT HÀNG HĨA
3.1. Hàng hóa
3.2. Tiền tệ
3.3. Quy luật giá trị cạnh tranh và cung cầu
18


Chương 4 : SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - QUY LUẬT KINH TẾ
TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
4.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
4.2. Sản xuất giá trị thặng dư
4.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
4.4. Tích luỹ tư bản
Chương 5 : CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU
HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5.1. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.2. Các hình thái tư bản và lợi nhuận của nó
Chương 6 : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
6.3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay
6.4. Những thành tựu giới hạn và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Chương 7 : QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NỀN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
7.1. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
7.2. Sở hữu về tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 8: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NỀN KINH TẾ QUỐC

DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
8.1. Tính tất yếu và tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
8.2. Đặc điểm của cách mạng khoa học-cơng nghệ hiện đại với vấn đề cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
8.3. Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
8.4. Những tiền đề để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Chương 9: KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
9.1. Kinh tế nơng thơn và vai trị của nó trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam

19


9.2. Cơng nghiệp hố, hiện đai hóa nơng nghiệp, nơng thôn và xây dựng nông
thôn mới ở Việt Nam
Chương 10 : KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
10.1. Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
10.2. Vai trò của Nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương 11 : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
11.1. Tính khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
11.2. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay
11.3. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại
11.4. Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu Kinh tế chính trị, Dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đề cương bài giảng mơn Kinh tế chính trị, NXB Đại học và THCN.

20


1. Tên học phần :
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
45 tiết
- Thực hành (bài tập) và kiểm tra:
0 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những
kiến thức cơ bản của môn học Chủ nghĩa khoa học xã hội.
- Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận, vận dụng các kiến thức
môn Chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích các vấn đề xã hội và thực tiễn
của đất nước.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: Lịch sử phát triển của tư tưởng XHCN
Bài 2: Sự hình thành và phát triển của CNXHKH

Bài 3: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Bài 4: Xã hội - Xã hội chủ nghĩa
Bài 5: Thời kỳ quá độ lên CNXH
Bài 6: Hệ thống chính trị và nền dân chủ XHCN
Bài 7: Cơ cấu giai cấp và liên minh công - nông - trí thức trong CNXH
Bài 8: Vấn đề dân tộc trong CNXH
Bài 9: Vấn đề tôn giáo trong CNXH
Bài 10: Vấn đề gia đình trong CNXH
Bài 11: Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH
Bài 12: Thời đại ngày nay
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Dùng cho các Trường Đại học và
Cao đẳng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đề cương bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Đại học và
THCN, tái bản năm 1998.

21


1. Tên học phần :
LỊCH SỬ ĐẢNG
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
45 tiết
- Thực hành (bài tập) và kiểm tra:
0 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những
kiến thức cơ bản của môn Lịch sử Đảng.
- Để sinh viên nắm rõ được các thời kỳ hình thành và vững mạnh của Đảng ta,
qua đó hình thành được các quan điểm cơ bản của Đảng ta về đường lối, chính sách
ưu việt nhất.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Cuộc vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Chương 2: Đảng trong thời kỳ 1930 - 1945
Chương 3: Đảng trong thời kỳ 1945 - 1946
Chương 4: Đảng trong thời kỳ 1954 - 1975
Chương 5: Đảng trong thời kỳ 1975 đến nay
Chương 6: Tổng kết 60 năm hoạt động của Đảng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình mơn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, (Dùng cho các Trường
Đại học và cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Đại học
và THCN, tái bản năm 1998.
3. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22


1. Tên học phần :
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất

4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
30 tiết
- Thực hành (bài tập) và kiểm tra:
15 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các học phần: Triết học Mác - Lênin,
Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Lịch sử Đảng.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
Giúp cho sinh viên nắm được cơ bản về mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, Nghị quyết của Đảng
và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác Hồ và có ý thức
trách nhiệm cống hiến, góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương
vị nhiệm vụ được giao.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Bài 1: KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC, Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH

1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí
Minh.
1.2. Điều kiện lịch sử xã hội, nguồn gốc và q trình hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh.
1.3. Ý nghĩa việc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bài 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi
mới hiện nay
Bài 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM

3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên
CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay
23


Bài 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP
SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI

4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại
4.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc với sức mạnh thời đại trong bối
cảnh hiện nay
Bài 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

5.1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
5.3. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nước theo tư
tưởng Hồ Chí Minh

Bài 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HĨA
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
6.2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
6.4. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây
dựng con người Việt Nam mới trong bối cảnh hiện nay
Bài 7: MẤY VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

7.1. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, điều kiện
mới phải theo tấm gương sáng tạo của Hồ Chí Minh
7.2. Phương hướng và nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp đổi mới
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh),
NXB Chính trị quốc gia.
2. Đề cương chi tiết mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào
tạo
3. Các tài liệu hướng dẫn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng - Văn
hóa Trung ương dành cho Đảng viên và cán bộ cơ sở.
4. Hồ Chí Minh tồn Tập
5. Các nghị quyết, Văn kiện của Đảng

24


1. Tên học phần :

TOÁN CAO CẤP


2. Số đơn vị học trình : 4
3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ nhất
4. Phân bổ thời gian :
- Lý thuyết:

45 tiết

- Thực hành (bài tập) và kiểm tra:

15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong chương trình tốn học PTTH
6. Mô tả vắt tắt nội dung học phần :
Học phần trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về giải tích tốn học
như: Hàm số, ma trận, vi phân, tích phân (tích phân bất định, tích phân xác định,
tích phân suy rộng) để có đủ kiến thức tiếp thu các kiến thức cơ sở và chuyên
ngành. Đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy lơ-gíc, phương pháp
phân tích định lượng các vấn đề để ứng dụng nghiên cứu các học phần cơ sở và
chuyên ngành.
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục
và Đào tạo
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về toán cao cấp để làm nền
tảng cho việc học các học phần cơ sở và chuyên ngành, đồng thời rèn luyện cho
sinh viên khả năng tư duy logic, phương pháp phân tích định lượng trong kinh tế và
quản trị kinh doanh.
10. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: HÀM SỐ (5 tiết)

1.1. Định nghĩa, miền xác định, miền giá trị và đồ thị của hàm một biến số.
1.2. Các hàm sơ cấp cơ bản.
Chương 2: GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ (15 tiết)
2.1. Định nghĩa tính chất giới hạn của hàm một biến.
2.2. Vô cùng bé và vô cùng lớn.
2.3. Các giới hạn cơ bản.
2.4. Sự liên tục của hàm một biến.

25


×