Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆPTên chương trình: Dược sỹ trung cấpTrình độ đào tạo: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.32 KB, 69 trang )

MỤC LỤC
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

HỌC PHẦN

Giáo dục Chính trị
Ngoại ngữ
Tin học
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng – an ninh


Pháp luật
Viết và đọc tên thuốc
Thực vật
Hố phân tích
Y học cơ sở
Y xã hội
Dược liệu
Bào chế
Quản lý Dược
Hoá dược – Dược lý I+II+III
Kiểm nghiệm thuốc
Bảo quản thuốc và dụng cụ y tế
Thực tập thực tế cơ sở
Thực tập tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp

TRANG

8
10
24
26
28
30
32
34
36
39
44
47

50
54
56
61
63
65
68
70

1


UBND TỈNH THANH HỐ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
Tên chương trình:
Dược sỹ trung cấp
Trình độ đào tạo:
Trung cấp
Chuyên ngành đào tạo:
Dược
Mã số:
42720401
Loại hình đào tạo:
Hệ chính quy
(Ban hành kèm theo quyết định số 664 ngày 11 tháng 10 năm 2012 của Hiệu

trưởng trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá)
GIỚI THIỆU NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO
- Trình độ đào tạo
- Nhóm ngành đào tạo:
- Ngành đào tạo:
- Chức danh khi tốt nghiệp:
- Mã số đào tạo:
- Thời gian đào tạo:
- Hình thức đào tạo:
- Đối tượng tuyển sinh:
- Cơ sở đào tạo:
- Cơ sở làm việc: Người có

Trung cấp chuyên nghiệp
Khoa học sức khoẻ
Dược sỹ trung cấp
Dược sỹ trung cấp
42720401
2 năm
Chính quy, tập trung.
Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
bằng Dược sỹ trung cấp được tuyển dụng vào làm

việc tại các cơ sở Y tế, cơ sở sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh Dược phẩm cơng
lập hoặc ngồi cơng lập theo các quy chế tuyển dụng công chức và người lao
động của Nhà nước.
- Bậc học tiếp sau: Người Dược sỹ trung cấp, nếu có nguyện vọng và đủ các tiêu
chuẩn thì có thể được dự thi để học Cao đẳng hoặc Đại học Dược hệ vừa làm vừa
học, theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế.


MỤC TIÊU ĐÀO TẠO TỔNG QUÁT

2


ĐÀO TẠO NGƯỜI DƯỢC SĨ TRUNG CẤP CÓ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CƠ
BẢN VỀ DƯỢC Ở BẬC TRUNG CẤP ĐỂ LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ, CƠ
SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH DƯỢC PHẨM; CÓ ĐẠO ĐỨC, LƯƠNG TÂM
NGHỀ NGHIỆP, Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT; CÓ ĐỦ SỨC KHOẺ VÀ CÓ
KHẢ NĂNG HỌC TẬP VƯƠN LÊN.

3


MÔ TẢ NHIỆM VỤ NGƯỜI DƯỢC SỸ TRUNG CẤP
1. Quản lý, bảo quản, tồn trữ, cung ứng thuốc, cấp phát thuốc tại các cơ sở khám,
chữa bệnh và kinh doanh Dược phẩm đúng quy chế và đúng kỹ thuật.
2. Tham gia sản xuất thuốc thông thường trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
3. Hướng dẫn bệnh nhân và cộng đồng về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu
quả.
4. Hướng dẫn nhân dân nuôi, trồng và sử dụng các cây, con, nguyên liệu làm
thuốc.
5. Xác định nhu cầu và lập kế hoạch cung ứng thuốc của cộng đồng nơi làm việc.
6. Tham gia thực hiện các chương trình Y tế tại nơi công tác theo nhiệm vụ được
giao.
7. Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện sức khoẻ
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân
dân.
8. Thực hiện Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân và những quy định về chuyên môn,

nghiệp vụ của Bộ Y tế.

4


KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
I. Khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu và thời gian đào tạo:
- Tổng số khối lượng học tập:
- Thời gian đào tạo:

95 đơn vị học trình
2 năm (24 tháng)

II. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
Số đơn vị học trình

TS
2.1

Các học phần chung

LT

20

2.2
2.3
2.4

Các học phần cơ sở

Các học phần chuyên môn
Thực tập tốt nghiệp
Tổng cộng
III. Danh mục các học phần

TH
1

5

5

23
42
10
95

19
31
0
65

4
11
10
30

1. Các học phần chung
TT


Số đơn vị học trình

Tên học phần

Tổng
5
5
3
2
3
2
20

1
2
3
4
5
6

Chính trị
Ngoại ngữ
Tin học
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng – an ninh
Pháp luật
Tổng cộng
2. Các học phần cơ sở
TT
1

2
3
4
5

LT
4
4
2
1
2
2
15

TH
1
1
1
1
1
0
5

Số đơn vị học trình

Tên học phần

Tổng
2
3

6
9
3
23

Viết và đọc tên thuốc
Thực vật
Hố phân tích
Y học cơ sở
Y xã hội
Tổng cộng

LT
2
2
4
8
3
19

TH
0
1
2
1
0
4

3. Các học phần chuyên mơn
TT


Số đơn vị học trình

Tên học phần

Tổng
5

LT

TH


1
2
3
4
5
6
7
8

Dược liệu
Bào chế
Quản lý Dược
Hoá dược – Dược lý I+II+III
Kiểm nghiệm thuốc
Bảo quản thuốc và dụng cụ y tế
Thực tập thực tế cơ sở
Thực tập tốt nghiệp

Tổng cộng

5
8
5
15
5
2
2
10
52

4
6
5
11
3
2
0
0
31

1
2
0
4
2
0
2
10

21

BẢNG PHÂN BỐ TỔNG QUÁT HỌC PHẦN THEO HỌC KỲ
TT

HK
I

Tên học phần

1

Chính trị

x

2

Ngoại ngữ

x

3

Tin học

x

4


Giáo dục thể chất

x

5

Giáo dục quốc phòng – an ninh

x

6

Pháp luật
6

HK
II

HK
III

HK
IV


7

Viết và đọc tên thuốc

x


8

Thực vật

x

9

Hố phân tích

x

10

Y học cơ sở

x

11

Y xã hội

x

x12

Dược liệu

x


13

Bào chế

x

14

Quản lý Dược

x

x

15

Hoá dược – Dược lý I+II+III

x

x

16

Kiểm nghiệm thuốc

x

17


Bảo quản thuốc

x

18

Thực tập thực tế cơ sở

x

19

Thực tập tốt nghiệp

x

7


Học phần 1
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Mã số: 4.CT1.C1.5
Số ĐVHT: 5

Số tiết: 75

Lý thuyết: 55

Thực hành: 20


MỤC TIÊU

Sau khi học xong mơn học này, học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
1.1 Trình bày được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận
của Chủ nghĩa Mác-Lênin;
1.2. Trình bày được nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa của Tư tưởng Hồ chí
Minh;
1.3. Trình bày được những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ (nhất là thời kỳ đổi mới của Đảng từ năm 1986
đến nay).
2. Về kỹ năng
2.1 Bước đầu hình thành nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận chủ
nghĩa Mác – Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện và cơng tác sau này;
2.2 Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người
học sinh tốt, người công dân tốt.
3. Về thái độ
3.1 Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam vào con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn;
3.2 Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực
vào thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước;
3.3 Rèn luyện được tác phongcông nghiệp, lề lối làm việc của người lao động tốt,
người kỹ thuật viên tốt.

8


NỘI DUNG
(Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 07 tháng 3 năm 2012)


TT

TS
ĐV
HT

Tên chương


thuyết

Thảo
luận

ĐV

Số

ĐV

Số

HT

tiết

HT

tiết


1

Chương mở đầu: Nhập mơn

2

2

Giáo dục chính trị
Chương I Chủ nghĩa Mác -

15

5

3

Lênin
Chương II Tư tưởng Hồ Chí

7

3

4

Minh
Chương III Đường lối của Đảng


28

10

5

Cơng sản Việt Nam
Chương IV Tu dưỡng, rèn luyện

3

2

Ghi
chú

để trở thành người công dân tốt,
người lao động tốt
Tổng

5

4

55

1

20


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện:

Học kỳ I

Phương pháp giảng dạy:
- Thực hiện phương pháp dạy - học tích cực.
- Tăng cường thảo luận, đối thoại kết hợp nhiều phương pháp hiện đại khác.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi tự luận kết hợp với trắc nghiệm hoặc thi trên
máy vi tính.

9


Học phần 2
NGOẠI NGỮ
(ANH VĂN)
Mã số: 4. NN1.C1.5
Số ĐVHT: 5

Số tiết: 90

Lý thuyết: 60

Thực hành: 30

MỤC TIÊU


1. Đạt mức thấp của trình độ sơ cấp
2. Đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm.
3. Kể về bản thân, gia đình, nhà ở, ngày làm việc.
NỘI DUNG

(Giảng theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo)
TT

Tên bài

TS
ĐV
HT

Phonetics


thuyết

Thực
hành

ĐV

Số

ĐV

Số


HT

tiết

HT

tiết

2

- The English Alphabet
1

- Vowels

2

- Consonants
- Syllable, stress and
intonation
Unit 1: Hello everybody!

4

- Personal
2

Pronouns/Possessive


2

adjectives
- Verb: To be
- Use of a/an/Numbers
Unit 2: Meeting people

2

- To be (Continue)
3

- Possessive’s

2

- Plural nouns
- Numbers and prices
10

Ghi
chú


4

Unit 3: The world of work

4


2 Present simple 1
Unit 4: Take it easy!

4

5

2

Present simple 2

- Articles

2

- Adverbs of frequency
6
7

8

- Like + Verb-ing
Stop and check 1
Unit 5: Where do you live?

2
2

- There is/there are/some/any
Unit 6: Can you speak


4

English?

10
11

4

- Past simple 1

2

- Time expressions
Review
Unit 8: A date to remember

2
2

- Past simple 2
12
13

1

2

- Can/could

- Past form of “to be”
Unit 7: Then and now

9

0

0
2

- Time expressions/Ordinals
Stop and check 2
Unit 9: Food you like

2
2

0

- Like and would like
- Count and uncount nouns

2

A and some/much and
14

many
Unit 10: Bigger and better


4

- Comparative

2

- Superlative
3 Have got

11


15

Unit 11: Looking good!

4

- Present continuous
- Whose is it

3

- Possessive
16

pronouns/whose
Unit 12: Life’s an adventure

4


- going to
17
18

2

- Infinitive of purpose
Stop and check 3
Unit 14: Have you ever?

2
6

0

- Present perfect

4

- Present perfect and past
19
20

simple
Stop and check 4
Review
Tổng cộng

5


12

4

2
2
60

1

0
0
30


(PHÁP VĂN)
MỤC TIÊU

Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của tiếng Pháp về ngữ âm, ngữ pháp ,
từ vựng thơng thường thuộc các chủ điểm ở trình độ trung cấp:
1. Phần ngữ âm: Người học biết cách phát các âm cơ bản trong tiếng pháp, cách
đọc các từ, các câu với trọng âm và ngữ điệu đúng.
2. Phần ngữ pháp: Học sinh sử dụng được các hiện tưọng ngữ pháp mới, nhớ
được nguyên tắc ngữ pháp từ đơn giản đến phức tạp.
3. Từ vựng: cung cấp cho học sinh phương pháp học từ không tách rời cụm từ
hay không tách rời câu. Học từ là phải học từ nằm trong câu, trong nhữ cảnh, tình
huống nhất định.
4. Nghe – Nói: học nghe hiểu được các bài hội thoại, bài phát biểu có nhiều từ
vựng và về nhiều chủ đề khác nhau; và có thể phát biểu ý kiến, đóng vai hội thoại,

bàn luận về nhiều chủ điểm khác nhau liên quan đến đời sống thực tế.
5. Đọc: đọc hiểu, trả lời câu hỏi, xác định nôi dung đúng sai so với bài đọc, giúp
tăng cường vốn từ vựng, kiến thức phổ thông và cách phát âm từ, ngữ điệu câu.
6. Viết: rèn luyện từ viết từng câu đến viết được đoạn văn một cách hiệu quả,
cách xây dựng ý tưởng và kiến thức lập dàn bài.
NỘI DUNG

TT
A

Tên bài

TS
ĐV
HT

Học phần cơ bản I


thuyết
ĐV

Số

ĐV

Số

HT


tiết

HT

tiết

30

13

Thực
hành

15

Ghi
chú


Phonộtique
-

2

Alphabet franỗais

- Voyelles
Introduct
ion


- Consonnes
- Syllable, accent

1

tonique, groupe
rythmique
- Nombres
Leỗon 1. Bienvenue!

2

Unitộ 1

1. Être et s’appeler au
Rencontr singulier du présent
2. Masculin et fộmenin
es
3. Lintrrogation avec qui
Leỗon 2. Qui est ce ?

1

2

1. L’article défini au
Unité 1

singulier
1


2. Le genre des noms et
des adjectifs
3. Prộpositions + noms de
pays/villes
Leỗon 3. ầa va bien?

Unitộ 1

2

1. Aller et avoir au
singulier du présent
2. L’adjectif possessif au
singulier
3. L’article indéfini au
singulier: un(e)
4. Larticle intrrogatif

1

quel(le)
Leỗon 4. Arrờte sur.

0

Chercher un(e)
Unitộ 1

correspondant(e)


1

Reportage vidộo
Paris
14


Leỗon 5. Trouvez lobjet

2

1. Le pluriel des articles et
des noms
Unitộ 2
Portraits

2. Il y a
3. Être au pluriel du

1

présent
4. Les préposition de lieu
5. Linterrogation avec
quest-ce que
Leỗon 6. Portrait-robot

Unitộ 2


2

1. Les pronoms toniques
moi, toi, lui, elle, vous
2. Avoir au pluriel du
présent
3. La négation ne…pas
4. L’accord des ajectifs
avec le nom
5. Les adjectifs possessifs

1

au pluriel
Leỗon 7. Shopping

Unitộ 2

2

1. Ladjectif interrogatif
que(le)
2. Linterrogation avec
comment, combien
3. Les adjectifs
dộmonstratifs ce(s), cet(te)

1

Leỗon 8. Le coin des

artistes
Unitộ 2

0

1.Montrer et situer des
personnes
2. Comprendre un text

1

Reportage vidéo
Les fleurs

15


Leỗon 9. Appartement
Unitộ 3

louer

ầa se

1. Les pronoms toniques
au pluriel
2. Les preposition + nom
4. Linterrogation avec oự
Leỗon 10. Cest par où ?


trouve
où?
Unité 3

2
0

2

1. L’impératif
2. Prendre au présent
3. Les préposition et
articles contractộs
4. Ladverbe Y

1

Leỗon 11. Bon voyage !

2

1. Cest + lieu/+ article +
Unitộ 3

nom? + adjectif

1

2. Les prộposition de lieu
3. On

Leỗon 12. Marseille
Unité 3

1. Décrire un lieu
2. Comprendre des
informations touristiques
Reportage vidéo

Unité 4

Lợle de la Rộunion
Leỗon 13. Un aller

Au

simple

rythme

1. Linterrogation avec

2
1

2
0

du temps quand, quelle
Unitộ 4


2. Partir au prộsent
Leỗon 14. Londres

2

1. Faire au présent
2. L’interrogation avec
est- ce que, qu’est-ce que,

1

quand est-ce que, où estce que
3. Le genre des noms
16


2

Unitộ 4

Leỗon 15. Le dimanche
matin
1. Lire et ộcrire au prộsent
2. Les verbes
pronominaux
3. Faire (de), jouer +
sport

Unitộ 4


Leỗon 16. Une journée

0

1

avec Laure Manaudou
1. Parler des activités
quotidienes

1

2. Comprendre un article
de journal simple
Reportage vidộo

B
Unitộ 5

LAveyron
Rộvision
Hc phn c bn II
Leỗon 17. On fait des

La vie de

crêpes ?

tous les


1. L’article partitif du, de

jours

la, de l, des

2

0

2

1

2. Boire, acheter et
Unitộ 5

manger au prộsent
Leỗon 18. Il est

2

combien?
1. Le passé composé avec
avoir
2. La formation du
participe passé
3. L’accord de l’adjectif

1


beau

17


Unitộ 5

Leỗon 19. Chốre Lộa

2

1.Le passộ composộ avec
ờtre

0

2. Pour et dans + durộe
Unitộ 5

future
Leỗon 20. Les fờtes

0

1.Comprendre des
souvenir
2. ẫvoquer des fờtes

1


traditionnelles
Reportage vidộo
Unitộ 6

Dộcoration de fờtes
Leỗon 21. Cest interdit!

Vivre

1. Pouvoir au présent

avec les

2. La négation de

autres

l’impératif

2

1

3. Les pronoms COI après
l’impératif affirmatif
Unité 6

Leỗon 22. Petites


2

annonces
1. Vouloir et savoir au
prộsent

1

2. Il faut + infinitif
3. Le future proche

18


Unitộ 6

Leỗon 23. Quest-ce

2

quon lui offre?
1. Connaợtre au prộsent
2. Les pronoms COD le,

1

la l, les
3. Les pronoms COI lui,
Unitộ 6


leur
Leỗon 24. Le candidat

0

idéal…
1. Comprendre des
conseils

1

2. Se présenter dans un
cadre professionnel
Reportage vidộo
La recherche demploi
Unitộ 7
Un peu,
beaucoup
,
passionn
ộm-ent

Leỗon 25. Enquờte
1. La frộquente et
lintensitộ avec beaucoup

2

(de), peu (de)


1

2. Les pronoms en et ỗa
3. La nộgation nepas
Leỗon 26. Quitter Paris
1. La cause avec

Unitộ 7

pourquoi, parce que

2

2. Trop/assez + adjectif,
trop de / assez de + nom
3. Tout(e), tous/toutes

19

0


Leỗon 27. Vivement les
vacances!
1. Les verbes
Unitộ 7

pronomineaux au prộsent
et au passộ compossộ


2

0

2

1

2

1

2. La place du pronom
limpộratif avec un verbe
pronominal
Leỗon 28. Les Franỗais
en
vacances
1. Exprimer des
Unitộ 7

prộfộrences
2. Parler des vacances
Reportage vidộo
La rộgion Langueedoc-

Unitộ 8
Tout le
monde
en parle


Unitộ 8

Roussillon
Leỗon 29. Enfant de ville
1. LA formation de
limparfait
2. La passộ rộcent: venir
de + infinitif
Leỗon 30. Fait divers

2

1. Les emplois du passé

0

compossé et de l’imparfait

20


Leỗon 31. Ma premiốre

0

histoire
Unitộ 8

damour


1

1. Le moment
2. Le but: pour + infinitif
3. Les participes passộs
Leỗon 32. La 2 CV et

0

autres
symboles!
1. Situer les événement
Unité 8

dans le temps

1

2. Écrire une courte
biographie
Reportage vidéo
Dans les annộes 1950
Unitộ 9
On verra
bien !

Leỗon 33. Beau fixe
Le futur simple


1

0

1

1

Leỗon 34. Projets
davenir
Unitộ 9

Lexpression du futur:
prộsent, futur proche, futur
simple

21


Leỗon 35. Envie de
changement
1.La condition et
lhypothốse: si + prộsent,
Unitộ 9

futur

2

2. Le moment: quand +


1

futur
3. Autres verbes irr
ộguliers au futur
Leỗon 36. Le pain,

0

mangez-en!
1. Exprimer des
Unité 9

hypothèses

1

2. Parler de l’avenir
Reportage vidéo
Les petits boulots
Révision
Tổng cộng

5

4

2
60


1

30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện:

Học kỳ I

Phương pháp dạy - học:
- Giảng dạy tại lớp học hoặc phịng học ngoại ngữ của trường.
- Làm việc theo nhóm
- Đóng vai
Phương pháp đánh giá:
22


- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

23


Học phần 3
TIN HỌC

Mã số: 4.TH1.C1.3

Số ĐVHT: 3

Số tiết: 60

Lý thuyết: 30

Thực hành: 30

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các khái niệm.
2. Sử dụng được các hệ điều hành Windows để vận hành và quản lý hoạt động
của máy tính.
3. Soạn thảo được đơn thư, văn bản tiếng Việt bằng Microsoft Word.
4. Lập được bảng biểu, tính được bảng lương, bảng điểm bằng Microsoft
Excel.

NỘI DUNG
TT

1

2

3

Tên bài

TS
ĐV

HT


thuyết

Thực
hành

ĐV

Số

ĐV

Số

HT

tiết

HT

tiết

Bài 1: Các kiến thức chung về
tin học và máy tính điện tử
Khái niệm về tin học, công nghệ
thông tin.
Bài 2: Hệ điều hành (MS DOS, WINDOWS)
Giới thiệu hệ điều hành

Windows
Bài 3: Soạn thảo văn bản

2

0

2

1

2

4

5

6

2
2

4
3

Microsoft Word
Giới thiệu chung
- Khởi động vào ra chương trình
- Chế độ màn hình.
- Cách gõ tiếng Việt, chế độ bàn

phím
Các thao tác cơ bản khi soạn
thảo.
Các thao tác bảng biểu
Các kỹ thuật nâng cao.
24

Ghi
chú


4

Bài 4: Bảng tính điện tử trong
Microsoft Excel.
Giới thiệu chung
- Khởi động vào ra chương trình

2

2

- Chế độ màn hình
Các thao tác định dạng bảng tính
Một số hàm thơng dụng
Tạo biểu đồ và trích lọc dữ liệu
Tổng cộng

2
8

3
30

0
8
2
30

3

2

1

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học :
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Thực tập tại phịng máy vi tính của trường.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi trắc nghiệm và thực hành trên máy vi tính.

25


×