Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đề cương địa 8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 ĐỊA 8 </b>



<b>Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta ? Theo em cần có những biện </b>
<b>pháp gì để bảo vệ các dịng sơng ở thành phố Sa đéc không bị ô nhiễm ? </b>


- Đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta :


+ Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp trên cả nước.
+ Sơng ngịi nước ta có 2 hướng chính Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung.
+ Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
+ Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.


- Biện pháp :


+ Không vứt rác, xác động vật chết xuống sơng.


+ Xử lí nước thảy từ các nhà máy xí nghiệp trước khi đổ ra sơng.
+ Khơng đánh bắt cá bằng chất hóa học, điện…


<b>Câu 2 : Em hãy chứng minh tài nguyên biển của nước ta phong phú và đa dạng ? </b>
Tài nguyên biển nước ta đa dạng và phong phú :


- Khống sản : muối, dầu mỏ, khí đốt, cát trắng, ti tan..
- Hải sản : cá, tôm, cua,rong biển, ..


- Nhiều vũng, vịnh thuận lợi xây dựng cảng biển.
Nhiều bãi biển đẹp : Nha Trang, Phú Quốc, Vũng Tàu…


<b>Câu 3 : Sự khác nhau về tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu </b>
<b>Long là gì ? </b>



 Đồng bằng sông Hồng


- Dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển Hải Phịng – Ninh Bình.
- Diện tích : 15 000 km2


- Đắp đê ven sông, ven biển.


- Không được bồi đắp phù sa hàng năm.


 Đồng bằng sông Cửu Long


- Thấp, độ cao trung bình từ 2m đến 3m, chịu ảnh hưởng của thủy triều.
- Diện tích 40 000 km2


- Khơng có đê lớn, thường bị lũ.


Được bồi đắp phù sa hàng năm, diện tích đất phèn, mặn cịn nhiều.


<b>Câu 4 : giải thích vì sao đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ lệ cao nhất 65% ? </b>


Giải thích : vì nước ta ¾ diện tích là đồi núi, trong đó 85% là đồi núi thấp dưới 1000m
<b>Câu 5 : Nêu những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia Asean ? </b>


Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/07/1995.


- Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế tuy nhiên cũng có
thách thức cần vượt qua:


* Lợi thế : - Có thị trường trao đổi hàng hóa rộng lớn.
- Thành lập được các dự án phát triển kinh tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự bất đồng ngôn ngữ.


<b>Câu 6: trình bày tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam. </b>
<i><b>Khí hậu có sự phân hóa đa dạng: </b></i>


- Theo thời gian : mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam.
- Theo khơng gian : chia thành 2 miền khí hậu


+ Miền khí hậu phía Bắc từ dãy Bạch Mã (160<sub>B) trở ra : mùa đơng lạnh, ít mưa, nửa </sub>
cuối mùa đơng rất ẩm ướt, mùa hè nóng, nhiều mưa.


+ Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào : khí hậu cận xích đạo,
một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.


- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của địa hình và hoạt động của gió mùa.
<i><b> Thất thường : </b></i>


- Nhiệt độ TB thay đổi các năm, lượng mưa mỗi năm một khác.


-Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,…\
<b>Câu 7: Trình bày các nhĩm đất chính của Việt Nam ? </b>


<b>Đất feralit: </b>


- Chiếm 65% diện tích lãnh thổ, hình thành tại các miền đồi núi thấp.


- Chua, nghèo mùn, có màu đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhơm. Thích hợp trồng
rừng và cây công nghiệp.



-Dể bị đá ong nếu mất lớp phủ thực vật, cần bảo vệ rừng và trồng rừng.
<b>Đất mùn núi cao: </b>


Chiếm 11% diện tích lãnh thổ, hình thành tại các thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng
núi cao.


- Chủ yếu là đất rừng đầu nguồn, cần được bảo vệ.
<b>Đất phù sa sơng và biển </b>


- Chiếm 24% diện tích lãnh thổ, tập trung ở các đồng bằng, nhất là đồng bằng sơng
Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long.


Đất có độ phì cao, tơi xốp, giàu mùn thích hợp với loại cây lương thực và thực phẩm.
<b>Câu 8: Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam ,chúng ta cần </b>
<b>làm gì ?</b> Cần khai thác hợp lí và bảo vệ mơi trường biển.


<b>Câu 9: Vẻ biểu đồ cột và nhận xét GDP/người của một số nước Đông Nam Á? </b>
Nhận xét :


- GDP/người giữa các nước không đồng đều.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×