Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Hướng dẫn đánh giá trẻ mầm non (TL sửa đổi theo TT28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.51 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LOGO</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>VỤ GIÁO DỤC MẦM NON</b>


<b>HƯỚNG DẪN </b>



<b>ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LẬP </b>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>THỰC HIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>


I.

Những điều chỉnh trong Chương trình


GDMN, 2016 và những đổi mới trong


Đánh giá sự phát triển của trẻ MN



II.

Hướng dẫn đánh giá sự phát triển của trẻ


hàng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ND1.Giới thiệu những nội dung sửa đổi bổ sung</b>


Giới thiệu về những nội dung sửa đổi, bổ


sung về đánh giá sự phát triển của trẻ theo
Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương trình GDMN 2009</b> <b>Chương trình GDMN 2016</b>



<b>Phần Một. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần Hai. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ, MG</b>
<b>G. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ NHÀ TRẺ, MG</b>


Đánh giá sự phát triển
của trẻ là q trình thu thập
thơng tin về trẻ một cách có
hệ thống và phân tích, đối
chiếu với mục tiêu của
Chương trình giáo dục mầm
non nhằm theo dõi sự phát
triển của trẻ và điều chỉnh kế
hoạch chăm sóc, giáo dục
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY</b>
<b>1.Mục đích đánh giá:</b>


<b> </b> Đánh giá những diễn biến
tâm – SL của trẻ hằng ngày trong
các HĐ, nhằm phát hiện những
biểu hiện tích cực hoặc tiêu cực
để kịp thời điều chỉnh KH hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ.


<b>2. Nội dung đánh giá</b>


-Tình trạng sức khoẻ của trẻ.



-Thái độ, trạng thái cảm xúc và
hành vi của trẻ.


-Kiến thức và kỹ năng của trẻ.


<b>I . ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY </b>




<i><b>1. Mục đích đánh giá</b></i>:


Đánh giá nhằm kịp thời
điều chỉnh kế hoạch hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày.


<i><b>2. Nội dung đánh giá: </b></i>


- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.


- Trạng thái cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Phương pháp đánh giá</b>


-Quan sát.


-Trò chuyện, giao tiếp với
trẻ.



-Phân tích sản phẩm hoạt
động của trẻ.


-Trao đổi với phụ huynh.


<i><b>3. Phương pháp đánh giá</b></i>


- Quan sát.


- Trò chuyện, giao tiếp với
trẻ.


- Phân tích sản phẩm hoạt
động của trẻ.


-Trao đổi với cha, mẹ/người
chăm sóc trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hằng ngày, giáo viên theo
dõi trẻ trong các hoạt động,
ghi lại những tiến bộ rõ rệt
và những điều cần lưu ý vào
sổ kế hoạch giáo dục hoặc
nhật ký của lớp để điều chỉnh
kế hoạch và biện pháp giáo
dục.


Hằng ngày, giáo viên theo
dõi và ghi chép lại những



thay đổi rõ rệt của trẻ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI </b>
<b>ĐOẠN</b>


<b>1. Mục đích đánh giá</b>


Xác định mức độ đạt được của trẻ
ở các lĩnh vực phát triển theo từng
giai đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh
kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho
giai đoạn tiếp theo.


<b>2. Nội dung đánh giá</b>


Đánh giá mức độ phát triển của
trẻ theo giai đoạn về thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ
năng xã hội và thẩm mĩ.


<b>II - ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI </b>
<b>ĐOẠN</b>


<i><b>1. Mục đích đánh giá: </b></i>


Xác định mức độ đạt được của trẻ
ở các lĩnh vực phát triển theo từng
giai đoạn (cuối CĐ/tháng, cuối
mỗi độ tuổi), trên cơ sở đó điều
chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo


dục cho giai đoạn tiếp theo.


<i><b>2. Nội dung đánh giá: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Phương pháp đánh giá


Sử dụng một hay kết hợp
nhiều phương pháp sau đây để
đánh giá trẻ:


-Quan sát.


-Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.


-Đánh giá qua bài tập.


-Phân tích sản phẩm hoạt động
của trẻ.


-Trao đổi với phụ huynh.


<i><b>3. Phương pháp đánh giá </b></i>


Sử dụng một hay kết hợp nhiều
phương pháp sau đây để ĐG trẻ:
- Quan sát.


- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.


- Phân tích sản phẩm hoạt động


của trẻ.


- Sử dụng bài tập tình huống.


-Trao đổi với cha, mẹ/người chăm
sóc trẻ.


*MG: Sử dụng bài tập tình huống
hoặc bài tập trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết quả ĐG được GV ghi
lại trong hồ sơ cá nhân trẻ.


<b>4. Thời điểm và căn cứ </b>
<b>ĐG</b>


<b>*NT: </b>Đánh giá cuối độ tuổi
(6, 12, 18, 24 và 36 tháng
tuổi) dựa vào các chỉ số phát
triển của trẻ.


*MG:


-ĐG cuối chủ đề dựa vào
mục tiêu của chủ đề.


-ĐG giá cuối độ tuổi (cuối
3, 4, 5 tuổi) dựa vào các chỉ
số phát triển của trẻ.



Kết quả đánh giá được giáo viên lưu giữ
trong hồ sơ cá nhân của trẻ.


<i><b>4. Thời điểm và căn cứ đánh giá </b></i>


<i><b>*NT: </b></i>Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18,
24, 36 tháng) dựa vào kết quả mong đợi.


<i><b>*MG: Đ</b></i>ánh giá cuối giai đoạn dựa vào


mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng, kết quả
mong đợi cuối độ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG</b>


<b>VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b><sub>1.1. Ðánh giá sự PT của trẻ là gì?</sub></b></i>


<sub>Đánh giá sự PT của trẻ là </sub>

<b><sub>quá trình thu thập </sub></b>



<b>thơng tin về trẻ một cách có hệ thống</b>

phân


tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình



GDMN

, nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm



<b>điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục</b>

trẻ


một cách phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<sub>Nhằm </sub> <sub>xác định mức độ phát triển </sub> <sub>của trẻ </sub> <sub>so với mục </sub>



tiêu của từng độ tuổi để <b>có biện pháp thích hợp giúp </b>
<b>trẻ tiến bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<sub>Ðánh giá trẻ thường xuyên </sub><sub>giúp giáo viên có được các </sub>
thơng tin về sự tiến bộ của trẻ trong một thời gian dài;


<sub>Xác định </sub><sub>được những </sub><sub>khó khăn</sub><sub>, những </sub><sub>nguyên nhân cụ </sub>


thể trong sự PT của trẻ làm cơ sở để giáo viên đưa ra
các quyết định giáo dục tác động phù hợp đối với trẻ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<sub>Giúp giáo viên </sub><sub>biết được hiệu quả </sub> <sub>của các hoạt động, </sub>


mức độ kết quả đạt được theo dự kiến, làm sáng tỏ
những vấn đề nhất định đòi hỏi phải có kế hoạch bổ
sung;


<sub>Ðánh giá là </sub><sub>cơ sở để xác định </sub><sub>những </sub><sub>nhu cầu giáo dục </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub>Làm </sub> <sub>cơ sở để trao đổi</sub><sub>, đưa ra những quyết định </sub> <sub>phối </sub>


hợp trong giáo dục trẻ với cha mẹ trẻ, với giáo viên
nhóm/lớp hoặc cơ sở giáo dục khác nơi sẽ tiếp nhận trẻ
tiếp theo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b> - </b><sub>Đánh giá sự phát triển thể chất</sub>
 <b><sub>- </sub></b><sub>Đánh giá sự phát triển nhận thức</sub>


 <b><sub>- </sub></b><sub>Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ</sub>


 <b><sub>- </sub></b><sub>Đánh giá sự phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội</sub>
 <b><sub>- </sub></b><sub>Đánh giá sự phát triển thẩm mĩ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<sub>2.1. Quan sát tự nhiên</sub>


<sub>2.2. Trị chuyện với trẻ</sub>



<sub>2.3. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ</sub>


<sub>2.4. Sử dụng tình huống</sub>



<sub>2.5. Trao đổi với phụ huynh</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<sub>Cần phối hợp các phương pháp một cách linh hoạt để </sub>


có kết quả đáng tin cậy.


<sub>Việc lựa chọn các phương pháp đánh giá là tùy thuộc </sub>


vào sự quyết định của giáo viên sao cho thích hợp nhất
với hồn cảnh, điều kiện thực tiễn.


<i><b>Tuy nhiên, </b><b>quan sát tự nhiên </b><b>là phương pháp được sử </b></i>
<i><b>dụng chủ yếu nhất trong trường mầm non.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub>Chủ yếu do giáo viên </sub> <sub>tiến hành trong q trình chăm </sub>
sóc, giáo dục trẻ.


<sub>Cha mẹ trẻ </sub><sub>cùng phối hợp tham gia. </sub>



<sub>Do các </sub><sub>cán bộ quản lí giáo dục </sub><sub>(Bộ, Sở, Phịng Giáo dục </sub>
và Ðào tạo và Ban giám hiệu nhà trường) tiến hành với
các mục đích khác nhau nhưng cùng hướng đến mục
đích chung là làm thế nào để nâng cao chất lượng CS,
GD trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HƯỚNG DẪN</b>


<b>ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1.1. Mục đích đánh giá</b></i>


Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng
ngày.


<i><b>1.2. Nội dung đánh giá</b></i>


- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.


- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của
trẻ.


- Kiến thức, kĩ năng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Quan sát


- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.


- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.


- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.


*Kết quả ĐG được GV lưu giữ trong hồ sơ
cá nhân trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Quan sát là theo dõi, thu thập, ghi lại có hệ thống


những biểu hiện trong cuộc sống hang ngày của
trẻ (cử chỉ, lời nói, hành vi) từ đó phân tích, nhận
xét, đánh giá trẻ


 TRò chuyện là phương pahps sử dụng một hệ


thống câu hỏi có mục đích để thu thập các thơng
tin và tìm lý do, nguyên nhân của các sự kiện xảy
ra đối với trẻ


 Phân tích SP là phương pháp dựa trên SP hoạt


động của trẻ (xé, dán, nặn), GV ĐG mức độ hình
thành kỹ năng, kiến thức hay biểu hiện năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

SD tình huống hoặc BT trắc nghiệm


SD tình huống là PP thơng qua các tình
huống thực trong cuộc sống, hoặc tình
huống do GV tự tạo để GD trẻ


SD bài tập là hệ thống các bài tập đánh
giá trẻ đã được các chuyên gia chuẩn hóa


trên trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1.4. Các căn cứ để ĐG trẻ hàng ngày:</b>


<sub>Các biểu hiện bất </sub>

<sub>thường/thay đổi rõ rệt</sub>

<sub> về thể </sub>



chất, tâm lý của trẻ

<i>(sức khỏe, cảm xúc, thái </i>


<i>độ, hành vi,kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>



<sub>Các vấn đề khác thường của nhóm trẻ trong </sub>



thời điểm, sự kiện hay hoạt động nào đó…



<sub>Các biểu hiện đặc trưng của trẻ trong từng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 <sub>- </sub><sub>Ghi chép</sub><sub> lại những </sub><sub>thay đổi rõ rệt </sub><sub>và những điều </sub><sub>cần lưu ý</sub><sub>...: ghi ngắn </sub>


gọn bằng những nhận định chung, những vấn đề nổi bật (có thể là thay
đổi tiến bộ rõ rệt hoặc hạn chế) thu thập được qua quan sát đối với cá
nhân hoặc một nhóm trẻ. Hãy lấy ví dụ minh họa về việc ghi chép....


 <i><sub>VD </sub><b><sub>Ngày 1/10: </sub></b><sub>Bé Na xếp được chồng tháp cao (8 khối) không bị đổ, </sub></i>


<i>đây là <b>lần đầu tiên </b>tơi nhìn thấy.</i>


 <i><b><sub>Ngày 10/10: </sub></b><sub>Bé Hà giật đồ chơi của bạn (đây là </sub><sub>lần thứ 3 </sub><sub>trong tuần </sub></i>


<i>(tháng) bé giật đồ chơi của bạn);</i>


 <i><sub> Bé Tuấn có biểu hiện </sub><sub>mệt mỏi, ăn kém; </sub><sub>giờ thể dục </sub><sub>không </sub></i>



<i>ném trúng đích lần nào và bỏ ra ngồi một chỗ và nhìn bé rất buồn.</i>


 <i><b><sub>Ngày 15/10: </sub></b><sub>Bé Linh đặt nhiều câu hỏi với cô về con chuột</sub></i>


 <i><sub>=> chọn lọc thông tin để đáp ứng hỗ trợ nhanh, kịp thời (có thể ngay lập </sub></i>


<i>từ hoặc thới gian tới/hoạt động/ ngày/tuần…), phù hợp với trẻ.</i>


 <sub>- Kết quả đánh giá hằng ngày được giáo viên quan sát, theo dõi trong quá </sub>


trình tổ chức hoạt động, sau khi tổ chức hoạt động ... <b>và ghi chép kịp </b>
<b>thời, đúng, đầy đủ, khơng hình thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 <sub>Căn cứ vào những gì quan sát và ghi chép được, giáo </sub>


viên có thể trao đổi với cha mẹ trẻ để cùng xem xét,
xác định nguyên nhân để điều chỉnh kế hoạch và có


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Các kiểu ghi chép </b><i><b>(Tham khảo, tùy theo khả năng của GV có thể </b></i>
<i><b>sử dụng một trong các cách gợi ý dưới đây sao cho phù hợp)</b></i>


+ Ghi chép kiểu hồi kí: sản phẩm là bản mơ tả lại các tình huống và hành vi của trẻ sau
khi các hoạt động đã diễn ra


+ Ghi chép tại chỗ: sản phẩm là một bản tường thuật hành vi của trẻ theo trình tự hoạt
động trong một khoảng thời gian nào đó <i>(cách này có thể thuận tiện cho GV và hiệu quả).</i>


+ Ghi chép theo mẫu: sản phẩm là một bản tường thuật về hành vi của trẻ (theo mẫu đã
chuẩn bị trước) trong quá trình hoạt động đang diễn ra.



+ Ghi chép theo bảng danh mục (checklist): tạo ra một bảng đánh dấu theo danh mục
được chuẩn bị sẵn.


<b>Yêu cầu: </b>Lưu được thông tin kịp thời về biểu hiện của trẻ, nhóm trẻ <i>(những biểu hiện nổi </i>
<i>bật theo nội dung đánh giá trẻ hằng ngày theo qui định trong Chương trình).</i>


<i> Trong Văn bản CTGDMN đã bỏ cụm từ “</i>vào sổ kế hoạch GD hoặc nhật ký của lớp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Các thời điểm ghi chép:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Tổng hợp các ghi chép có liên quan</b>


<b>Giáo viên cần: </b>


- Đọc/xem lại tất cả các ghi chép


- Lưu lại những ghi chép về biểu hiện của trẻ, loại bỏ các
suy nghĩ cá nhân về trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Chọn dữ kiện quan trọng </b><i><b>(thông tin có giá trị)…</b></i>


<b>Giáo viên cần:</b>


- <i>Gạch chân, bơi màu các ghi chép qua quan sát có ý </i>
<i>nghĩa (<b>thơng tin có giá trị) </b>đối với việc nhận định về sự </i>
<i>phát triển của trẻ. Ví dụ</i>


- Đối chiếu thơng tin với các phương pháp khác



- Xác định mức độ nhất quán của các thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Nhật ký nhóm/ lớp</b>


 Mỗi nhóm lớp cần có 1 quyển nhật kí


 Nhật ký là sổ ghi chép tình hình chng của trẻ


trong lớp, những sự kiện đặc biệt đối với trẻ diễn
ra trong ngày; các đk, hoàn cảnh, mơi trường…
xảy ra sự kiện đó.


 Nhật kí là 1 căn cứ quan trọng giúp Gv XDKH cho


các HĐ tiếp theo, là cứ liệu theo dõi sự PT của trẻ
thường xun


 Thơng qua nhật kí CBQL có thể ĐG việc CS, GD


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Cần ghi nhớ</b>


- Xác định hoạt động nào trẻ thích nhất?
Hoạt động nào trẻ đã lặp lại nhiều lần?
Đồ dùng nào trẻ thích sử dụng?


Khu vực/góc chơi nào/trong lớp hay ngồi
trời trẻ thích và hay đến chơi nhất?


Trẻ sẽ học được gì ở hoạt động này?



Làm thế nào để có thể hỗ trợ trẻ tốt nhất
(khả năng của từng trẻ/nhóm trẻ: điểm
mạnh, điểm yếu của trẻ)


Trẻ gặp khó khăn gì?


Tập trung vào hoạt động/nội dung nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Điều chỉnh KHGD </b>


<b>CBQL, Giáo viên cần:</b>


-CBQL: Điều chỉnh sự hỗ trợ đến trẻ của cô, của Cha,
Mẹ… trong tổ chức các hoạt động GD


- GV: Điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục các ngày
trong tuần: mục tiêu, cách tiếp cận, thay đổi môi trường,
thay đổi hoạt động GD…


-<sub>CBQL, GV: Cung cấp thơng tin chính xác cho Cha, Mẹ </sub>


và phối hợp với gia đình can thiệp kịp thời đến trẻ như
thăm khám bác sỹ hay chuyên gia…


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>2. 1. Mục đích đánh giá</b></i>


<sub>Xác định </sub><sub>mức độ đạt được </sub><sub>của trẻ ở các lĩnh vực phát </sub>
triển theo từng giai đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh kế
hoạch chăm sóc, GD cho giai đoạn tiếp theo.



<i><b>2. 2. Nội dung đánh giá</b></i>


<sub>Đánh giá mức độ phát triển của trẻ theo giai đoạn về thể </sub>
chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và
thẩm mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>- Quan sát.</i>


<i>- Trị chuyện, giao tiếp với trẻ.</i>


<i>- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.</i>
<i>- Sử dụng bài tập tình huống.</i>


<i>- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Nhà trẻ: </b>


Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24, 36 tháng)
dựa vào kết quả mong đợi.


<b>Mẫu giáo: </b>


 <b> </b>Đánh giá cuối giai đoạn dựa vào mục tiêu giáo dục chủ


đề/tháng, kết quả mong đợi cuối độ tuổi.


 <b>NT+MG:</b> Đánh giá mức độ phát triển thể chất cần sử dụng thêm chỉ


số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi.



Lưu ý: Tùy thuộc vào thời điểm ĐG, căn cứ vào kết quả cân, đo để đánh
giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng (lấy kết quả ở thời
điểm đánh giá tình trạng dinh dưỡng gần nhất).




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

NT+MG:

Có thể sử dụng kết quả ĐG hàng ngày,


không nhất thiết phải tổ chức buổi ĐG riêng.



<sub>NT: </sub>

<sub>Đánh giá trẻ nhà trẻ không diễn ra cùng một lúc, </sub>


mỗi tháng, GV lập danh sách các trẻ tròn 6, 12, 18, 24,
36 tháng tuổi nhận xét, ĐG trẻ đã đạt hay chưa đạt các
chỉ số tương ứng với tháng tuổi và ghi vào ”Bảng kết
quả đánh giá trẻ theo giai đoạn” để theo dõi cũng như
trao đổi với cha mẹ trẻ.


 <b><sub>MG:</sub></b><sub> Ghi chép như nhà trẻ. Hằng ngày, GV </sub><sub>theo dõi </sub>


và ghi chép lại những thay đổi rõ rệt của trẻ và những
điều cần lưu ý để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm
sóc, GD cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN</b>


NHÓM TRẺ: ...


Tháng ……/……


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 <sub>- Danh sách trẻ nên ghi theo từng nhóm tháng tuổi </sub>



để dễ theo dõi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<sub>- Đối với những trẻ chưa được đánh giá lần nào vào </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 <sub>- Trẻ 24 tháng tuổi:</sub>


<i>Tham khảo một số chỉ số đánh giá sự PT của trẻ:</i>


<b>STT</b> <b>Mục tiêu (chỉ số)</b>


1 - Cân nặng bình thường của trẻ trai: ...kg.
2 - Chiều cao bình thường của trẻ trai:...cm.
3 - Biết lăn/bắt bóng với người khác.


4 - Xếp tháp, lồng hộp ; xếp chồng 3 - 4 hình khối.


5 - Biết thể hiện một số nhu cầu ăn uống, vệ sinh bằng cử chỉ/ lời nói.
6 - Chỉ/ gọi tên được một số đồ dùng, đồ chơi, con vật, quả quen thuộc.
7 - Chỉ/ lấy được đồ vật có màu đỏ hoặc xanh.


8 - Làm được theo chỉ dẫn một số yêu cầu đơn giản (lấy cốc uống nước, lau
miệng, đi đến đây)


9 - Trả lời các câu hỏi : “Ai đây?”,”Cái gì đây?”,…”Ở đâu ? Thế nào ?”
10 - Nói được câu đơn 2 – 3 tiếng : đi chơi ; mẹ bế ; mẹ bế bé ;…


11 - Nhận ra bản thân trong gương ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TT</b> <b>Mục tiêu (chỉ số)</b>



1 - Cân nặng bình thường của trẻ trai : ……kg


2 - Chiều cao bình thường của trẻ trai: ……cm


3 - Tung – bắt được bóng với người khác ở khoảng cách 1m.
4 - Ném được vào đích ngang (xa 1 – 1,2m).


5 - Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản (tự xúc ăn, uống nước, cài cúc áo)
6 - Nói được tên một số bộ phận cơ thể, đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc.
7 - Chỉ/lấy/gọi tên đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh khi yêu cầu.


8 - Chỉ/lấy/cất đồ vật có kích thước to/ nhỏ theo u cầu.
9 - Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản.


10 - Trả lời các câu hỏi:”Ai đây?”,”Cái gì đây?”,”Làm gì?”.
11 - Đọc được bài thơ ngắn. Hát được bài hát ngắn đơn giản.
12 - Chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ khi được nhắc nhở.


13 - Bắt chước một số hành vi xã hội đơn giản (bế búp bê, cho búp bê ăn, nghe điện thoại).
14 - Thích tơ màu, vẽ, năn, xé dán, xếp hình, xem tranh, nghe hát, hát, vận động theo nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 <sub>Căn cứ vào Bảng kết quả đánh giá trẻ theo giai đoạn (nhóm trẻ), </sub>


xây dựng thành Phiếu đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ (lưu
trong Hồ sơ cá nhân trẻ).


 <sub>Ví dụ</sub>


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN</b>


<b>CỦA TRẺ 18 THÁNG TUỔI</b>



---o0o--- <sub>Họ và tên trẻ : </sub>


 <sub>Ngày, tháng, năm sinh : </sub>
 <sub>Nhóm trẻ : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TT</b> <b>Mục tiêu (chỉ số)</b> <b>Đạt Chưa </b>
<b>đạt</b>


1 Cân nặng theo tuổi: ... kg
2 Chiều cao theo tuổi: ……….. cm
3 Đi vững.


4 Thực hiện các cử động bàn tay : cầm, gõ, bóp, đập... đồ vật.
5 Lồng được 2 – 3 hộp, xếp chồng được 2 – 3 khối vng.


6 Chỉ vào hoặc nói đ ược tên một vài bộ phận của cơ thể, đồ dùng, đồ chơi,
quả và con vật quen thuộc khi được hỏi.


7 Nói câu một tiếng thể hiện ý muốn (ví dụ : “bế” − khi muốn bế, “uống” −
khi muốn uống nước, “măm” − khi muốn ăn).


8 Nhận ra hình ảnh bản thân trong gương khi được hỏi.


9 Làm theo một số yêu cầu đơn giản của người lớn (vẫy tay chào...).
10 Thích nghe hát và vận động theo nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>a. Đánh giá theo chủ đề/tháng </i>



Mỗi lớp sử dụng 1 Bảng cho 1 chủ đề/tháng được tổng
hợp như sau:


<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ</b>


Chủ để/Tháng:


………


Từ ngày …. tháng…… đến hết ngày ……..tháng
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>STT</b> <b>Họ và tên trẻ Các mục tiêu giáo dục [Đạt +; chưa đạt -]</b> <b>Tổng số</b>
<b>MT </b>
<b>….</b>
<b>MT </b>
<b>….</b>
<b>MT </b>
<b>…</b>
<b>MT </b>
<b>…</b>
<b>MT </b>
<b>…</b>
<b>MT </b>
<b>…</b>
<b>Đạt</b> <b>Chưa </b>
<b>đạt</b>


1 Bùi Văn An <i>+</i> <i>–</i> <i>+</i>



2 Nguyễn Thị
Hoa


<i>–</i> <i>+</i> <i>+</i>




35 Hồ Thị Lan <i>+</i> <i>+</i> <i>+</i>


<b>Tổng số trẻ đạt:</b> <b>20</b> <b>30</b> <b>35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Cuối bảng: Một số vấn đề cần lưu ý (ghi những vấn đề
cần quan tâm hoặc chuẩn bị cho chủ đề/tháng tiếp theo).
- Giáo viên có thể sử dụng kết quả đánh giá trẻ hằng


ngày làm cơ sở đánh giá theo chủ đề/tháng. Trên cơ sở
kết quả đạt được của trẻ, giáo viên điều chỉnh kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* <i><sub>Điều chỉnh kế hoạch chủ đề/ tháng/ tuần tiếp theo </sub></i>


<b>- </b>Đối với những mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) dưới 70


% thì giáo viên tiếp tục đưa mục tiêu chưa đạt vào mục
tiêu giáo dục của chủ đề/tháng tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Do đó mục tiêu giáo dục của chủ đề/tháng tiếp theo sẽ
gồm các mục tiêu mới, các mục tiêu lặp lại (nếu có)
hoặc MT từ chủ đề trước sang (những mục tiêu có số trẻ
đạt dưới 70%)



* <i>Điều chỉnh kế hoạch GD ngày: </i>Những mục tiêu trẻ
chưa đạt (-) giáo viên điều chỉnh các hoạt động giáo dục
cho phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>- </b><sub>Đánh giá sự phát triển của trẻ cuối độ tuổi được </sub> <sub>“</sub><i><sub>tiến </sub></i>


<i>hành”</i> vào tháng cuối cùng của năm học <i>(“tiến hành” khơng có </i>
<i>nghĩa lúc này mới đánh giá/trẻ). Tùy theo khả năng của GV, có thể: </i>


 + <i><b>Giáo viên có thể tổng hợp tất cả kết quả các mục tiêu giáo </b></i>


<i><b>dục của năm học thông qua đánh giá hằng ngày, các chủ </b></i>
<i><b>đề/tháng thành Phiếu đánh giá cuối độ tuổi của trẻ. </b></i>


 + Căn cứ vào MTGD trẻ theo kế hoạch GD năm học (mục tiêu


<i>GD đã được xây dựng dựa trên kết quả mong đợi), các GV, </i>
CBQL của nhà trường, CBQL ngành học có liên quan lựa chọn
từ 30 – 40 MTGD làm căn cứ xây dựng thành phiếu đánh giá
sự phát triển của trẻ. Các mục tiêu được lựa chọn phải đảm bảo


đầy đủ các lĩnh vực phát triển, đáp ứng những định hướng phát
triển trẻ của từng địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 <b><sub>- </sub></b><sub>Các phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ cuối </sub>


độ tuổi tuỳ thuộc vào sự lựa chọn và sử dụng của
giáo viên sao cho phù hợp nhất với điều kiện, hoàn
cảnh hiện tại.



 <sub>Giáo viên </sub><sub>có thể sử dụng kết quả đánh giá trẻ hằng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>- </b><sub>Kết quả đánh giá được </sub><sub>ghi vào phiếu đánh giá sự phát </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-

<sub>Kết quả đánh giá trẻ </sub>

<sub>không dùng:</sub>


<sub>Xếp loại trẻ, </sub>



<sub>So sánh giữa các trẻ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 3 – 4 TUỔI</b>


<b>Năm học ...</b>



---o0o---Họ và tên


trẻ :...


Ngày, tháng, năm sinh


:...Lớp : ...


Giáo viên :...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>STT</b> <b>Mục tiêu (chỉ số)</b> <b>Đạt</b> <b>Chưa đạt</b>
1
2
3


4
5
6
7
8
9


<b>Phát triển thể chất</b>


-Cân nặng theo tuổi:...kg
-Chiều cao theo tuổi:...cm
-Đi /chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.


-Tung – bắt bóng với người đối diện (khoảng cách 2,5
m).


-Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m.
-Cắt thẳng được một đoạn 10 cm.


-Xếp, chồng 8 – 10 khối.


-Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn
thấy vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).
-Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ
của người lớn : rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất,
cởi quần, áo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

10
11
12


13
14
15


<b>Phát triển nhận thức</b>


-Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.
-Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.


-So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
; nói được các từ : bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.


-So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các
từ : to hơn / nhỏ hơn ; dài hơn / ngắn hơn ; cao hơn /
thấp hơn ; bằng nhau.


-Nhận dạng và gọi tên các hình : trịn, vng, tam giác,
chữ nhật.


-Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được
quan sát với sự gợi mở của cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

16
17
18
19
20


<b>Phát triển ngôn ngữ</b>



-Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của
người đối thoại.


-Nói rõ các tiếng.


-Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm...


-Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự
giúp đỡ của người lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

21
22
23
24


25


<b>Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội</b>
-Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.


-Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi
được nhắc nhở.


-Cùng chơi với các bạn trong các trị chơi
theo nhóm nhỏ.


-Thực hiện được một số quy định : xếp, cất
đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời
bố mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

26
27
28
29
30


<b>Phát triển thẩm mĩ</b>


-Hát theo giai điệu, lời ca của bài hát quen
thuộc.


-Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc
(vỗ tay, vận động minh hoạ).


-Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc
quen thuộc.


-Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức
tranh đơn giản.


-Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo
ra sản phẩm đơn giản theo sự gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Kết </b>


<b>luận :</b> ...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Khi thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ</b>


1. ĐG trẻ cần đơn giản, hiệu quả. ĐG thường xuyên cần
quan tâm, coi trọng nhất.


 2. Đánh giá <b>đúng khả năng </b>của mỗi trẻ để có những


tác động phù hợp và tơn trọng những gì trẻ có. Đánh giá
sự phát triển của trẻ phải dựa trên cơ sở <b>sự thay đổi </b>của
từng trẻ, <b>không kỳ vọng giống nhau </b>với tất cả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 <sub>3.</sub> <sub>Đánh giá sự phát triển của từng trẻ dựa trên </sub><sub>mức </sub>


độ đạt so với mục tiêu, trên cơ sở đó sử dụng kết quả


đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD),


điều chỉnh KHGD và tổ chức các hoạt động giáo dục
tiếp theo cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở
thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế
của trường, lớp (Không đánh giá so sánh giữa các
trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<sub>4. </sub>

<sub>Tôn trọng </sub><b><sub>sự khác biệt </sub></b><sub>của mỗi đứa trẻ về hứng </sub>


thú, cách thức và tốc độ học tập. Chú trọng và <b>thúc </b>
<b>đẩy tiềm năng</b> của mỗi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 <sub>5. </sub><sub>Kết quả đánh giá sự phát triển của cá nhân trẻ, của </sub>



nhóm, lớp khơng sử dụng:


• Để đánh giá thi đua, thành tích của giáo viên,


• <sub>Để đánh giá thi đua, thành tích của tập thể nhóm </sub>


lớp,


• <sub>Khơng xếp loại trẻ.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Cách thức/QT đánh giá</b>


<b>Đối với GV:</b>



- Từ đánh giá hàng ngày

<i>(1)</i>



ĐG cuối tháng hoặc cuối chủ đề



<i>(2)</i>



- Từ các kết quả ĐG cuối tháng/chủ


đề

<i>(2)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> Đối với CBQL:</b>



-

<sub>Theo dõi, giám sát và hỗ trợ quá trình GV thực </sub>



hiện ĐG thường xuyên



-

<sub>Kiểm tra ngẫu nhiên GV về các ghi chép, nhận </sub>




định và điều chỉnh tác động GD, trao đổi thường


xuyên, rút kinh nghiệm.



-

Kiểm tra ngẫu nhiên các trẻ và đối chiếu với ĐG


cuối độ tuổi của GV, trao đổi và nhận định



Chú ý:



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>

<!--links-->

×