Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCNGHÀNH ĐÀO TẠO: Khoa học vật nuôi, Dinh dưỡng và công nghệ thức ăn,Chăn nuôi thú y, Sư phạm kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.08 KB, 16 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGHÀNH ĐÀO TẠO: Khoa học vật ni, Dinh dưỡng và công nghệ thức ăn,
Chăn nuôi thú y, Sư phạm kỹ thuật
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CN03503: Chăn nuôi gia cầm
I. Thông tin về học phần

o Mã học phần: CN03503
o Học kì: 6; 7
o Tín chỉ: 3
(Lý thuyết: 2 – Thực hành: 1); Tự học: 6

o Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp:
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận trên lớp:
+ Thực hành trong phịng thí nghiệm:
+ Thực hành khảo sát cơ sở chăn nuôi:

25 tiết
3 tiết
2 tiết
10 tiết
5 tiết



o Tự học: 90 tiết (theo kế hoạch cá nhân hoặc hướng dẫn của giảng viên)
o Đơn vị phụ trách:



Bộ môn: Chăn nuôi chuyên khoa
Khoa: Chăn nuôi

o Học phần thuộc khối kiến thức:
Đại cương □
Bắt buộc

Tự chọn





Chuyên nghiệp ⊠
Cơ sở ngành □
Bắt buộc Tự chọn





Chuyên ngành □
Tự chọn
Bắt buộc






o Học phần tiên quyết:
o Học phần học trước: Giống và nhân giống vật nuôi
o Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh



II. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
* Mục tiêu:
1

Tiếng Việt



Chuyên sâu □
Bắt buộc
Tự chọn






Học phần nhằm giúp người học đạt được những kiến thức và kỹ năng cơ bản về chăn nuôi gia cầm
để có khả năng vận dụng được những nội dung chính của mơn học vào thực tiễn sản xuất và nghề

nghiệp: Tầm quan trọng, những đặc điểm cơ bản của gia cầm, tình hình và xu hướng phát triển chăn
ni gia cầm; Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, sức sản xuất của một số giống gia cầm quan trọng
và phổ biến nhất; Cách nhân giống và lai giống gia cầm phổ biến và quan trọng nhất đương đại;
Cách xác định nhu cầu dinh dưỡng và tạo thức ăn để chăn ni các loại gia cầm chính; Kỹ thuật ấp
trứng gia cầm; Cách đánh giá sức sản xuất của gia cầm và kỹ thuật chăn nuôi các loại gia cầm; Cách
lập kế hoạch, tổ chức sản xuất, vận hành và giải quyết vấn đề trong trang trại chăn nuôi gia cầm.
Đồng thời, giúp người học có năng lực dẫn dắt về chun mơn, nghiệp vụ chăn ni gia cầm; có
sáng kiến, có khả năng tự định hướng, thích nghi, tự học tập, tự giải quyết vấn đề và tích lũy kiến
thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng trong chăn nuôi gia cầm.
* Kết quả học tập mong đợi của học phần:
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:
1.

Không liên quan; 2. Ít liên quan; 3. Rất liên quan

Mã HP

Tên HP

CN0350
3

Chăn ni
gia cầm

Mã HP

Tên HP

CN0350

3

Chăn ni
gia cầm

Mức độ đóng góp của HP cho CĐR của CTĐT
ELO
1

ELO
2

ELO
3

ELO
4

ELO
5

ELO
6

ELO
7

ELO
8


ELO
9

ELO
10

ELO
11

1

1

1

1

2

3

3

2

1

1

1


ELO
12

ELO
13

ELO
14

ELO
15

ELO
16

ELO
17

ELO
18

ELO
19

ELO
20

ELO
21


ELO
22

3

2

2

2

2

2

1

2

2

2

2

Mức độ đóng góp của HP cho CĐR của CTĐT


KQHTMĐ của học phần

hiệu Hồn thành học phần này, sinh viên thực hiện được:
Kiến thức
Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức cơ sở để hiểu tầm quan
trọng, ý nghĩa kinh tế và sinh thái của chăn nuôi gia cầm; vận dụng được
K1
những kiến thức về tình hình chăn ni gia cầm trong nước và trên thế
giới
Sinh viên có khả năng sử dụng các kiến thức và kỹ năng về giống, di
K2 truyền và dinh dưỡng của gia cầm; cơ sở khoa học và các kỹ thuật chăm
sóc và ni dưỡng gia cầm.
Sinh viên có khả năng tính tốn phối hợp khẩu phần ăn cho gia cầm, có
K3 khả năng lập kế hoạch, tổ chức sản xuất, vận hành và giải quyết vấn đề
trong trang trại chăn ni gia cầm
Kỹ năng
Sinh viên có khả năng thực hiện hiệu quả các kỹ thuật nuôi dưỡng và
K4
chăm sóc các loại gia cầm.
Sinh viên có thể xử lý số liệu, viết báo cáo, có khả năng phối hợp khẩu
phần ăn hợp lý cho dựa trên phân tích nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm;
K5 có khả năng ứng dụng các thành tựu mới về khoa học công nghệ trong
chăn nuôi gia cầm.
2

CĐR của
CTĐT

ELO5

ELO6;
ELO7

ELO5

ELO12
ELO13,
ELO15,
ELO17


Phát triển được kỹ năng giải quyết vấn đề để giải quyết các khó khăn
trong hoạt động quản trị kinh doanh doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực
chăn nuôi gia cầm
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Sinh viên có có sáng kiến, có khả năng tự định hướng, thích nghi, tự học
K7 tập, tự giải quyết vấn đề và tích lũy kiến thức, kỹ năng trong chăn nuôi gia
cầm.
Sinh viên có năng lực nhận xét và đề xuất các vấn đề có liên quan đến
K8 chun mơn, nghiệp vụ chăn nuôi gia cầm;.
Sinh viên thể thể hiện khả năng tiếp nhận thông tin, hiểu và tán
K9 thành/phản đối giá trị thơng tin, có cảm nhận tốt/xấu về thơng tin liên
quan đến chăn ni gia cầm.
Hình thành, biểu lộ và duy trì thái độ sẵn sàng tiếp tục bồi dưỡng nâng cao
K10
kiến thức chuyên ngành và liên ngành trong suốt sự nghiệp.
K6

ELO14,
ELO16

ELO19
ELO20

ELO21
ELO22

III. Nội dung tóm tắt của học phần
CN03503. Chăn ni gia cầm (Poultry production). (3: 2 – 1; 6). Tổng quan về chăn nuôi gia
cầm trong nước và thế giới. Những đặc điểm sinh vật học cơ bản của gia cầm; Giống và công tác
giống; Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn; Sức sản xuất; Ấp trứng nhân tạo; Chuồng trại, thiết bị và
dụng cụ chăn nuôi gia cầm; Kỹ thuật nuôi các loại gà; Kỹ thuật nuôi vịt ngan.
IV. Phương pháp giảng dạy và học tập
1. Phương pháp giảng dạy
Áp dụng các phương pháp thuyết giảng kết hợp tổ chức dạy học theo nhóm, dạy học dựa
trên vấn đề, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy, sử dụng phim tư liệu
trong giảng dạy, giảng dạy thông qua thảo luận, giảng dạy thông qua tham quan thực tế.
2. Phương pháp học tập
Sinh viên đọc giáo trình trước khi lên lớp nghe giảng, tìm tài liệu, viết tiểu luận, thảo luận
nhóm, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, xem phim tư liệu, tham quan tìm hiểu thực tế sản xuất.
V. Nhiệm vụ của sinh viên
- Chuyên cần: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải dự lớp đầy đủ theo đúng Quy
chế dạy và học hiện hành. Sinh viên cần chủ động tích cực phát biểu và thảo luận xây dựng bài.
Sinh viên vắng học buổi nào có trách nhiệm tự tìm hiểu nội dung được giảng dạy và các thông
tin được trao đổi trong bài học đó.
- Chuẩn bị cho bài giảng: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải đọc Giáo trình và
sách tham khảo ở nhà trước khi đến lớp học.
- Bài tập: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải viết 1 bài tiểu luận.
- Thuyết trình và thảo luận: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải tích cực thảo luận
trên lớp, tự chuẩn bị thuyết trình các chủ đề được giao.
- Thực hành: Tất cả sinh viên tham dự học phần này phải tham gia nội dung thực hành theo
quy định.
- Thi giữa kì khơng báo trước và sinh viên vắng mặt sẽ không được thi lại (trừ lý do bất khả
kháng).

3


- Thi cuối kì theo quy định hiện hành.

VI. Đánh giá và cho điểm
1. Thang điểm: 10
2. Điểm cuối kì là điểm trung bình cộng của những điểm thành phần sau:
- Điểm chuyên cần:
- Điểm quá trình:
- Điểm kiểm tra cuối kì:

10 %
30%
60%

3. Phương pháp đánh giá
Rubric đánh giá

Nội dung/Tiêu chí đánh giá

Đánh giá chuyên cần
Rubric 1
Tham dự lớp
Đánh giá q trình
Rubric 2
Thảo luận nhóm
Rubric 3
Thuyết trình
Rubric 4

Bài tập
Rubric 5

KQHTMĐ được
đánh giá
K7, K10
K2, K3, K4, K5, K8
K2,K5,K6,K7,K9
K2, K3, K4, K5, K8

Thực hành

K2,K3,K5,K9,K10

Thi cuối kỳ

K1, K2, K3, K5,
K6, K7, K9, K10

Đánh giá cuối kì

Trọng số
(%)
10
10
30
5
10
5
10


Tuần học
1 – 10
1 – 10
10
10
Theo lịch
thi của HV

60

Rubric 6

60

Theo lịch
thi của HV

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)
Tiêu chí
Thái độ tham dự

Trọng số
(%)
50

Thời gian tham dự

50


Tốt
Khá
Trung bình
Kém
100%
75%
50%
0%
Ln chú ý và Khá chú ý, có Có chú ý, ít Khơng chú ý/
tham gia các tham gia
tham gia
không tham gia
hoạt động
5% tương ứng với 1 buổi học và không được vắng trên 3 buổi

Rubric 2: Thảo luận nhóm
Tiêu chí

Trọng số
(%)

Thái độ tham gia

30

Kỹ năng thảo luận

30

Chất lượng đóng

góp ý kiến

40

Tốt
100%
Khơi gợi vấn
đề và dẫn dắt
cuộc thảo luận
Phân tích, đánh
giá tốt

Khá
Trung bình
Kém
75%
50%
0%
Tham gia thảo Ít tham gia thảo Khơng tham gia
luận
luận

Phân tích, đánh Phân tích, đánh Phân tích, đánh
giá khá tốt
giá khi tốt, khi giá chưa tốt
chưa tốt
Sáng tạo, phù Phù hợp
Có khi phù hợp, Khơng phù hợp
hợp
có khi chưa phù

hợp

Cách sử dụng:
4


-

GV có thể sử dụng Rubric này để đánh giá SV khi đến tham dự một nhóm thảo luận hoặc
để SV đánh giá lẫn nhau khi họ thảo luận nhóm.
Trước khi sử dụng, GV phải giải thích trước cho SV

Rubric 3. Đánh giá THUYẾT TRÌNH SEMINAR (theo nhóm)
Trọng số
Tốt
Khá
Trung bình
Tiêu chí
(%)
100%
75%
50%
Nội dung
10
Phong phú hơn
Đầy đủ theo u
Khá đầy đủ, cịn
u cầu
cầu
thiếu 1 nội dung

quan trọng
20
Chính xác, khoa Khá chính xác,
Tương đối chính
học
khoa học, cịn vài xác, khoa học,
sai sót nhỏ
cịn 1 sai sót
quan trọng
Cấu trúc và tính
trực quan

10

Cấu trúc bài và
slides rất hợp lý

10

Rất trực quan và
thẩm mỹ

Kỹ năng trình bày

10

Dẫn dắt vấn đề
và lập luận lôi
cuốn, thuyết
phục


Tương tác cử chỉ

10

Tương tác bằng
mắt và cử chỉ tốt

Quản lý thời gian

10

Trả lời câu hỏi

10

Làm chủ thời
gian và hoàn
toàn linh hoạt
điều chỉnh theo
tình huống
Các câu hỏi đặt
đúng đều được
trả lời đầy đủ, rõ
ràng, và thỏa
đáng

Sự phối hợp trong
nhóm


10

Nhóm phối hợp
tốt, thực sự chia
sẻ và hỗ trợ nhau
trong khi báo
cáo và trả lời

Cấu trúc bài và
slides khá hợp lý

Cấu trúc bài và
slides tương đối
hợp lý
Khá trực quan và Tương đối trực
thẩm mỹ
quan và thẩm
mỹ
Trình bày rõ ràng Khó theo dõi
nhưng chưa lơi
nhưng vẫn có
cuốn, lập luận khá thể hiểu được
thuyết phục
các nội dung
quan trọng
Tương tác bằng
mắt và cử chỉ khá
tốt
Hoàn thành đúng
thời gian, thỉnh

thồng có linh
hoạt điều chỉnh
theo tình huống.
Trả lời đúng đa số
câu hỏi đặt đúng
và nêu được định
hướng phù hợp
đối với những câu
hỏi chưa trả lời
được
Nhóm có phối
hợp khi báo cáo
và trả lời nhưng
cịn vài chỗ chưa
đồng bộ

Có tương tác
bằng mắt, cử chỉ
nhưng chưa tốt
Hồn thành
đúng thời gian,
khơng linh hoạt
theo tình huống.
Trả lời đúng đa
số câu hỏi đặt
đúng nhưng
chưa nêu được
định hướng phù
hợp đối với
những câu hỏi

chưa trả lời
được
Nhóm ít phối
hợp trong khi
báo cáo và trả
lời

Cách sử dụng:
- GV giải thích Rubric cho tất cả SV trước khi nhóm SV thuyết trình
5

Kém
0%
Thiếu nhiều nội
dung quan trọng
Thiếu chính xác,
khoa học, nhiều
sai sót quan
trọng
Cấu trúc bài và
slides chưa hợp

Ít/Khơng trực
quan và thẩm
mỹ
Trình bày không
rõ ràng, người
nghe không thể
hiểu được các
nội dung quan

trọng
Không tương tác
bằng mắt và cử
chỉ
Quá giờ

Không trả lời
được đa số câu
hỏi đặt đúng

Khơng thề hiện
sự kết nối trong
nhóm


-

Mỗi SV được nhóm đánh giá bằng 1 phiếu Rubric này, nhóm cùng ký tên và gửi lại cho
GV. SV vắng buổi họp đánh giá của nhóm xem như khơng có ý kiến về kết quả đánh giá.
GV chấm điểm bài làm của nhóm và căn cứ vào kết qủa đánh giá của nhóm về mỗi SV để
tính thành điểm riêng của SV.
Điểm cá nhân = điểm bài làm của nhóm x kết quả nhóm đánh giá cá nhân (qui thành %)

-

Rubric 4. Đánh giá bài tập
Tiêu chí

Trọng số
%

30

Tốt
100%
Cách giải sáng
tạo/ nhiều cách

Khá
75%
Đúng phương
pháp

Lập luận

40

Lập luận có căn
cứ khoa học
vững chắc

Lập luận có căn
cứ khoa học
nhưng cịn 1 vài
sai sót nhỏ

Kết quả

15

Kết quả đúng


Kết quả có sai
sót, ít ảnh hưởng

Trình bày bài
giải

15

Cẩn thận, rõ ràng Khá cẩn thận, vài
chỗ chưa rõ ràng

Phương pháp
giải

Trung bình
50%
Đúng phương
pháp nhưng
chưa đến kết
quả
Lập luận có căn
cứ khoa học
nhưng cịn sai
sót quan trọng
(tuỳ mức
độ:2.0-1.0đ)
Kết quả sai sót
ảnh hưởng
nhiều (tuỳ mức

độ: 1.0-0.5 đ)
Tương đối cẩn
thận, nhiều chỗ
chưa rõ ràng

Kém
0%
Sai phương pháp
(0 đ)
Phạm hơn 1 sai
sót quan trọng/
Khơng biết lập
luận khoa học
(0đ)
Sai kết quả hoàn
toàn (0đ)
Cẩu thả và chưa
rõ ràng (0đ)

Rubric 5: Đánh giá bài tập thực hành
Tiêu chí
Thái độ tham dự
Kết quả
hành

thực

Trọng số
(%)
20

40

30

Báo cáo
hành

thực

10

Tốt
100%
Tích cực nêu vấn
đề thảo luận và
chia sẻ
Kết quả thực
hành đầy đủ và
đáp ứng hồn
tồn các u cầu

Khá
Trung bình
Kém
75%
50%
0%
Có tham gia thảo Thỉnh thoảng Không tham gia
luận và chia sẻ
tham gia thảo thảo luận và chia

luận và chia sẻ
sẻ
Kết quả thực hành Kết quả thực Kết quả thực
đầy đủ và đáp hành đầy đủ và hành không đầy
ứng khá tốt các đáp ứng tương đủ/Khơng
đáp
u cầu, cịn sai đối các u cầu, ứng u cầu
sót nhỏ
có 1 sai sót
quan trọng
Giải thích và Giải thích và Giải thích và Giải thích và
chứng minh rõ chứng minh khá chứng
minh chứng
minh
ràng
rõ ràng
tương đối rõ không rõ ràng
ràng
Đúng format và
Điềm tuỳ theo mức độ đáp ứng
đúng hạn

6


Rubric 6: Đánh giá cuối kì
Thi cuối kì: dạng bài thi tự luận hoặc trắc nghiệm
Nội dung kiểm tra
Chỉ báo thực hiện của học phần
được đánh giá qua câu hỏi

Tầm quan trọng về kinh tế- xã hội của của chăn
nuôi gia cầm
Đặc điểm sinh lý – giải phẫu của gia cầm
Giống và công tác giống gia cầm

Sức sản xuất gia cầm

Dinh dưỡng và thức ăn gia cầm
Ấp trứng gia cầm

Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm
Kỹ thuật chăn nuôi các loại gà

KQHTMĐ của
môn học được
đánh giá qua
câu hỏi

CB1: Hiểu được vai trị và ý nghĩa
của chăn ni gia cầm đối với đời
sống kinh tế - xã hội vào trong thực
tiễn sản xuất.
CB2: Hiểu được những đặc điểm
sinh lý – giải phẫu quan trọng của
gia cầm.
CB3: Hiểu được những khái niệm và
nguyên lý cơ bản về giống, những
giống gia cầm đang được nuôi phổ
biến và công tác giống gia cầm.
CB4: Hiểu được những khái niệm về

sức sản xuất (trứng, thịt và con
giống) của gia cầm và các yếu tố ảnh
hưởng đến sức sản xuất của gia cầm
CB5: Hiểu được những khái niệm và K1, K2, K3, K5,
nguyên lý cơ bản về dinh dưỡng và K6, K7, K9, K10
thức ăn trong chăn nuôi gia cầm.
CB6: Hiểu được sự phát triển của
phôi gia cầm trong quá trình ấp, các
điều kiện cần thiết cho phôi gia cầm
phát triển,ưu nhược điểm của máy
ấp trứng và quy trình ấp trứng nhân
tạo
CB7: Hiểu được những khái niệm và
nguyên lý cơ bản trong thiết kế
chuồng trại chăn nuôi gia cầm.
CB8: Hiểu được kỹ thuật chăn nuôi
các loại gà: gà con, gà hậu bị, gà đẻ
trứng giống, gà đẻ trứng thương
phẩm, gà thịt thương phẩm

4. Các yêu cầu, quy định đối với học phần
Nộp bài tập và bài thảo luận seminar: Tất cả các trường hợp nộp bài tập và bài thảo luận
seminar muộn sẽ khơng được chấp nhận.
Trình bày seminar: Tất cả các sinh viên trong các nhóm đều phải chuẩn bị bài trình bày,
sinh viên của mỗi nhóm sẽ được gọi ngẫu nhiên lên trình bày.
Tham quan thực tế, thực hành: Tất cả sinh viên phải tham gia tham quan thực tế, thực hành
một cách chủ động, tích cực, đúng giờ và nộp báo cáo đầy đủ.
Tham dự các bài thi: Không tham gia bài thi cuối kỳ sẽ nhận điểm không và không được
kiểm tra/thi lại (trừ lý do bất khả kháng).
Yêu cầu về đạo đức: Sinh viên đến lớp học cần ăn mặc gọn gàng, thanh lịch, có thái độ tơn

trọng, lễ phép và cư sử đúng mực với thầy cô và bạn học. Không sử dụng điện thoại và nói
chuyện riêng trong lớp.
7


VII. Giáo trình/tài liệu tham khảo
* Giáo trình/ Bài giảng:
Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh, 2009. Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB
NN.
* Tài liệu tham khảo khác
Tài liệu tiếng Việt
-

Bùi Hữu Đoàn (chủ biên); Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tơn. Giáo trình Chăn ni chun
khoa, NXB NN, 2009.
Bùi Hữu Đoàn. Bổ sung Vitamin C nâng cao năng xuất gia cầm. NXB Nông nghiệp - 2004;
tái bản năm 2009.
Bùi Hữu Đoàn. Trứng và ấp trứng gia cầm. NXB Nơng nghiệp, 2009
Bùi Hữu Đồn. Chăn ni gà đồi, NXB Nơng nghiệp, 2010
Bùi Hữu Đồn (chủ biên), Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt. Một số
chỉ tiêu nghiên cứu trong chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 2011
Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến 2011. Hướng dẫn kỹ thuật chọn trống mái gia cầm 01
ngày tuổi
Nguyễn Duy Hoan 2010. Dinh dưỡng protein gia cầm
Lê Hồng Mận , Trần Văn Bình 2009. Cẩm nang chăn ni gà
Nguyễn Văn Trí , Trần Văn Bình 2009. Cẩm nang chăn ni Vịt, Ngan, Ngỗng
Bạch Thị Thanh Dân; Nguyễn Quý Khiêm; Phạm Thị Kim Thanh 2008. Nghề ấp trứng gia
cầm
Trịnh Quang Khuê; Nguyễn Văn Vinh 2007. Nghề nuôi gia cầm
Nguyễn Khắc Thị 2005. Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho gia cầm

Lê Hồng Mận 2004. Chế biến thức ăn gia súc gia cầm
Nguyễn Văn Thưởng, Chủ biên, 2004. Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm. Tập 2, Cẩm
nang chăn nuôi gia cầm và thỏ
Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn 2003. Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia cầm bằng máy công
nghiệp
Lê Hồng Mận 2001. Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm :Gà, vịt, ngan,ngỗng,gà tây, chim cút
Vũ Đình Tơn (chủ biên), Nguyễn Văn Duy, Đào Thị Hiệp, Đỗ Thị Huế 2015. Sổ tay chăn
nuôi gà Đông Tảo
Lê Hồng Mận 2013. Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn năng suất cao - hiệu quả lớn
Lê Hồng Mận 2012. Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn ở hộ gia đình
Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền 2010. Nghề chăn ni gà hướng
trứng
Nguyễn Thanh Bình 2010. Kỹ thuật chăn nuôi gà sạch trong trang trại
Phạm Quang Hùng 2010. Hỏi, đáp úm gà con, gột vịt con
Lê Hồng Mận 2009. Chăn nuôi gà thả vườn năng suất cao, hiệu quả lớn
Phùng Đức Tiến; Nguyễn Quý Khiêm; Lê Thị Thu Hiền 2008. Nghề chăn nuôi gà thịt
Lê Hồng Mận 2005. Kỹ thuật ni gà trứng thương phẩm và phịng chữa bệnh thường gặp.
Lê Hồng Mận 2004. Kỹ thuật nuôi gà cơng nghiệp, gà lơng màu thả vườn và phịng trị một
số bệnh
Nguyễn Xn Bình. 2004. Kỹ thuật chăn ni và phòng trị bệnh cho gà.
Bùi Đức Lũng 2004. Kỹ thuật mới về nuôi gà thịt công nghiệp và thả vườn
Nguyễn Xn Bình. 2003. Kỹ thuật chăn ni và phịng trị bệnh cho gà
Lê Hồng Mận 2003. Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp
Bùi Đức Lũng 2003. Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp và lông màu thả vườn năng suất cao
Trần Công Xuân 2002. Hướng dẫn nuôi gà chăn thả
Lê Hồng Mận, Hồng Hoa Cương 2002. Ni gà ở gia đình
8


-


Lê Hồng Mận, Bùi Lan Hương Minh (1989) dịch theo bản tiếng Nga của G.P Melekhin, N.
Griđin. Sinh lý gia cầm NXB Nơng nghiệp Hà Nội
Nguyễn Chí Bảo (1978) dịch theo bản tiếng Nga của Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi
dưỡng gia cầm. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh
- Daghir N.J. .-Wallingford, England (2008) Poultry production in hot climates / Edited by :
CAB International.
- Mack O. North; Donal D.Bell (1990). Commercial chicken production manual. Chapman &
Hall, New York * London.

VIII. Nội dung chi tiết của học phần

Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của học phần

Bài mở đầu
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết (2 tiết):

1

K1, K2, K5,
K7, K9, K10


1. Giới thiệu mơn học
1.1. Đối tượng và mục đích của mơn học
1.2. Tài liệu học tập
2. Tình hình chăn ni gia cầm trên thế giới
2.1. Tình hình chung
2.2. Một số thành tựu về khoa học cơng nghệ CNGC
3. Tình hình chăn ni gia cầm ở Việt Nam
3.1 Tình hình chung
3.2. Hệ thống sản xuất CNGC
3.3. Phương hướng phát triển
4. Nguồn gốc và sự thuần hóa gia cầm
4.1.Nguồn gốc và sự thuần hố gà
4.2. Nguồn gốc và sự thuần hoá vịt
4.3. Nguồn gốc và sự thuần hoá gà tây
4.4. Nguồn gốc và sự thần hoá ngỗng
Nội dung semina/thảo luận: (1 tiết)
5. Ưu nhược điểm của Chăn ni gia cầm
6. Sinh viên nhận nhóm và nhận các chủ đề để viết tiểu luận và chuẩn
bị cho buổi seminar vào tuần 9.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
7. Tìm tài liệu tham khảo về tình hình chăn ni và các tài liệu để
chuẩn bị cho bài tiểu luận và simenar.
8. Tìm tài liệu liên quan đến tình hình Chăn ni gia cầm trong nước
và trên thế giới, mối liên hệ giữa chăn nuôi và môi trường
Chương 1: Đặc điểm Sinh lý – Giải phẫu của gia cầm
9

K1, K2, K5,
K7, K9, K10



A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (5 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (4 tiết)

2

1. Các sản phẩm đặc trưng của da và lông gia cầm
2. Đặc trưng của cấu trúc bộ xương gia cầm
3. Đặc trưng cấu trúc hệ cơ gia cầm
4. Đặc trưng của hệ hô hấp gia cầm
5. Đặc trưng của hệ tiêu hoá gia cầm
6. Đặc trưng hệ bài tiết gia cầm
7. Ống dẫn trứng và sự tạo trứng ở gia cầm
8. Đặc trưng sinh dục gia cầm trống và sự tạo tinh
Nội dung semina/thảo luận: (1 tiết)
9. Ứng dụng hiểu biết của bộ lông gia cầm vào trong chăn nuôi.
10. Ứng dụng hiểu biết của hệ tiêu hóa gia cầm vào trong chăn nuôi
11. Ứng dụng hiểu biết về hệ sinh dục gia cầm vào trong chăn nuôi
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (10 tiết)
12. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10


Chương 2: Giống và cơng tác giống gia cầm
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)
1. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống gia càm được
nuôi ở Việt Nam.
3

K1, K2, K5,
K7, K9, K10

2.1.1. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống gà
2.1.2. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống vịt
2.1.3. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống ngan
2.1.4. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống ngỗng
2.1.5. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống gà tây
2. Công tác giống gia cầm
2.2.1. Nhiệm vụ và tổ chức công tác giống gia cầm
2.2.2. Những thành tựu di truyền học trong công tác giống gia
cầm
2.2.3. Các phương pháp chọn lọc trong chăn nuôi gia cầm
2.2.4. Các phương pháp nhân giống gia cầm
2.2.5. Quản lý giống gia cầm
Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
3. Ứng dụng những thành tựu di truyền vào công tác chọn giống gia
cầm
4. Cách chọn con giống chuẩn
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: ( 6 tiết)
5. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng cho gia cầm

10

K1 K10


A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (5 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (0,5 tiết)
1. Tầm quan trọng và yêu cầu của thức ăn đối với gia cầm
2. Các loại khẩu phần và các yếu tố ảnh hưởng
Nội dung semina/thảoluận: (4,5 tiết)
3. Nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm
3.1. Nhu cầu nước uống của gia cầm
3.2. Nhu cầu protein
3.3. Nhu cầu năng lượng
3.4. Nhu cầu gluxit
3.5. Nhu cầu khoáng
3.6. Nhu cầu vitamin
4. Các loại thức ăn cho gia cầm
4.1. Thức ăn giàu protein
4.2. Thức ăn giàu năng lượng
4.3. Thức ăn bổ sung
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (10 tiết)
5. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

4

C/ Các nội dung tại phòng thực hành: (5 tiết)
6. Phối hợp khẩu phần cho gia cầm
5


K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10
K2, K3, K4,
K6, K7, K8,
K10

Chương 4: Sức sản xuất gia cầm
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)
1. Sức sản xuất trứng của gia cầm
1.1 Cấu tạo trứng
1.2 Thành phần hóa học của trứng
1.3 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng
1.4 Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất trứng
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng
1.6 Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng trứng
2. Sức sản xuất thịt của gia cầm
2.1 Thành phần hóa học của thịt
2.2 Những chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng thịt
2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt
2.4 Biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng thịt
3 Sức sinh sản của gia cầm
3.1 Khái niệm về sức sinh sản
3.2 Những chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản

3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản
3.4 Biện pháp nâng cao sức sinh sản của gia cầm
11

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10


Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
4. Đảo trứng trong quá trình bảo quản
5. Tại sao tỷ lệ lịng đỏ nhỏ hơn tỷ lệ lòng trắng
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
C/ Các nội dung thực hành: (10 tiết)
7. Bài thực hành 1: Khảo sát và đánh giá chất lượng trứng gia cầm.
8. Bài thực hành 2: Khảo sát và đánh giá chất lượng thịt gia cầm

K1 K10

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10

Chương 5: ẤP trứng gia cầm nhân tạo
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)

6


7

1 Giới thiệu về ấp trứng nhân tạo
1.1 Khái niệm về ấp trứng và ấp trứng nhân tạo
1.2 Lịch sử phát triển của ấp trứng nhân tạo
1.3 Cơ cấu một trạm ấp nhân tạo
2 Sinh trưởng và phát triển của phôi
2.1 Sự sinh trưởng và phát triển của phôi trong cơ thể mẹ
2.2 Sự sinh trưởng và phát triển của phơi trong q trình ấp
3 Dinh dưỡng và hô hấp của phôi
3.1 Dinh dưỡng của phôi
3.2 Hô hấp của phôi gia
4 Kỹ thuật ấp trứng
4.1 Chuẩn bị trứng ấp
4.2 Chuẩn bị máy ấp và máy nở
4.3 Kỹ thuật xếp trứng
4.4 Những điều kiện cần thiết trong ấp trứng
4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi
4.6 Kỹ thuật chuyển trứng sang máy nở
4.7 Đánh giá chất lượng gia cầm con
5 Kiểm tra sinh vật học trứng ấp
5.5.1 Soi trứng
5.5.2 Cân trứng
5.5.3 Phân tích tỷ lệ chết phôi
5.6 Một số bệnh thường gặp trong ấp trứng
Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
6. Ứng dụng hiểu biết về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển
của phôi gia cầm trong quá trình ấp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)

7. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
Chương 6: Chuồng trại, thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gia
12

K1, K2, K5,
K7, K9, K10


cầm
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)
1 Các phương thức nuôi
1.1 Phương thức nuôi công nghiệp
1.2 Phương thức nuôi chăn thả
1.3 Phương thức nuôi bán công nghiệp
2 Nguyên tắc cơ bản đối với chuồng trại chăn nuôi
2.1 Yêu cầu chung
2.2 Tiểu khí hậu chuồng ni
2.3 Lớp độn chuồng
2.4 Vành đai an toàn dịch
3 Yêu cầu kỹ thuật đối với chuồng ni
3.1 Hướng chuồng
3.2 Kích thước
3.3 Nền, móng
3.4 Tường
3.5 Mái
3.6 Khoảng cách giữa các chuồng
4 Thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gia cầm
4.1 Hệ thống cung cấp nước

4.2 Hệ thống làm mát
4.3 Hệ thống sưởi
4.4 Hệ thống rèm che
4.5 Hệ thống lồng
4.6 Quây, ổ đẻ và sào đậu
4.7 Máng ăn, máng uống
4.8 Hệ thống vệ sinh, sát trùng
5 Cơ khí hóa và tự động hóa chuồng trại chăn ni gia cầm
5.1 Hệ thống cung cấp thức ăn
5.2 Hệ thống cung cấp nước uống
5.3 Hệ thống thu trứngvà phân loại trứng
5.4 Hệ thống cân phân loại gia cầm
5.5 Hệ thống xử lý chất thải
6 Tiêu độc chuồng trại, thiệt bị và dụng cụ chăn nuôi
6.1 Tiêu độc chuồng trại
6.2 Tiêu độc thiết bị và dụng cụ chăn nuôi
Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
7. Một số sai lầm trong việc xây dựng chuồng trại gia cầm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
8. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.
C/ Các nội dung thực hành: (10 tiết)
9. Khảo sát chuồng trại chăn nuôi.
13

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10

K1, K10


K1, K2, K4,
K6, K8, K9,


10. Lập kế hoạch xây dựng trang trại chăn nuôi gia cầm

K10

Chương 7: Kỹ thuật ni các loại gà
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)

8

1 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản hướng thịt
1.1 Yêu cầu đối với gà sinh sản hướng thịt
1.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà mái
1.3 Kỹ thuật ni dưỡng gà trống giống
1.4 Chăm sóc và quản lý
2 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản hướng trứng
2.1 Yêu cầu đối với gà sinh sản hướng trứng
2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà mái
2.5 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà trống giống
2.6 Chăm sóc và quản lý
3 Kỹ thuật ni gà đẻ trứng thương phẩm
3.1 Yêu cầu đối với gà đẻ trứng thương phẩm
3.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng trong giai đoạn gà con
3.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng trong giai đoạn gà hậu bị
3.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng trong giai đoạn gà đẻ

3.5 Chăm sóc và quản lý
4. Kỹ thuật ni gà thịt thương phẩm
4.1 yêu cầu đối với gà thịt thương phẩm
4.2 Kỹ thuật ni dưỡng
4.3 Chăm sóc và quản lý
Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
5. Một số sai lầm thường gặp phải và cách khắc phục trong giai đoạn
úm gà con
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

9

K1, K2, K4,
K6, K8, K9,
K10

K1, K2, K5,
K10

Chương 8:Kỹ thuật chăn ni vịt ngan ngỗng
A/ Tóm tắt các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung GD lý thuyết: (2,5 tiết)
1 Kỹ thuật nuôi vịt ngan sinh sản hướng thịt
1.1 Kỹ thuật nuôi dưỡngvịt mái
1.2 Kỹ thuật ni dưỡng vịt trống giống
1.3 Chăm sóc và quản lý
2 Kỹ thuật nuôi vịt ngan sinh sản hướng trứng
2.1 Kỹ thuật nuôi dưỡngvịt mái

2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng vịt trống giống
2.3 Chăm sóc và quản lý
14

K2, K3,
K4,K6, K7,
K8, K10


3. Kỹ thuật nuôi vịt ngan đẻ trứng thương phẩm
3.1 Nuôi dưỡng vịt con
3.2 Nuôi dưỡng vịt hậu bị
3.3 Nuôi dưỡng vịt đẻ
3.4 Chăm sóc và quản lý
4. Kỹ thuật nuôi vịt ngan thịt thương phẩm
4.1 yêu cầu đối với vịt thịt thương phẩm
4.2 Kỹ thuật ni dưỡng
4.3 Chăm sóc và quản lý
Nội dung semina/thảo luận: (0,5 tiết)
5. Hệ thống chăn nuôi ngan lấy gan
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
6. Sinh viên tự đọc tài liệu phần của chương và trả lời các câu hỏi
cuối chương.

K1, K2, K5,
K10

Semina và thảo luận nhóm
A/ Các nội dung chính trên lớp: (3 tiết)
Nội dung semina/thảo luận: (3 tiết)

Các nhóm trình bày, thảo luận và chấm điểm các chủ đề đã chon
10 trong tuần 1.

K1, K2, K3,
K4, K6, K8,
K10

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 tiết)
Các nhóm tự họp nhóm, thống nhất ý kiến về nội dung, hình thức
phương pháp trình bày các chủ đề và câu trả lời cho các câu hỏi dự
kiến.

K1, K2, K3,
K4, K6, K7,
K10

IX. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
Phịng học, thực hành: giảng đường, phịng học có sức chứa 50-60 sinh viên, gọn gàng và sạch
đẹp và có thể truy cập Internet.
Phương tiện phục vụ giảng dạy: có đầy đủ máy chiếu projector tốt, có bảng chiếu, bảng viết
phấn, máy tăng âm, có hệ thống loa phát để xem băng hình, hệ thống dây ổ điện và phích cắm.
Hà Nội, ngày…….tháng……năm…..
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG BỘ MƠN
(Kí và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA
(Kí và ghi rõ họ tên)


DUYỆT CỦA HỌC VIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

15


PHỤ LỤC: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN, GIẢNG VIÊN HỖ TRỢ CÓ THỂ THAM
GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng viên phụ trách mơn học:
Họ và tên: Bùi Hữu Đồn
Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:

Học hàm, học vị: PGS. TS.
Điện thoại liên hệ: 0975 229 668
Trang web:
Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

Họ và tên: Hoàng Anh Tuấn

Học hàm, học vị: ThS.

Địa chỉ cơ quan: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam
Email:
Cách liên lạc với giảng viên:


Điện thoại liên hệ: 098 911 9184
Trang web
Email, điện thoại (trong giờ hành chính)

16



×