49
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
=====***=====
Trần Mạnh Huyên
Quản lý chơng trình đào tạo nghề
thích ứng với thị trờng lao động
ở trờng Đại học S Phạm Kỹ thuật Vinh
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Vinh năm- 2006
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
50
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
=====***=====
Trần Mạnh Huyên
Quản lý chơng trình đào tạo nghề
thích ứng với thị trờng lao động
ở trờng Đại học S Phạm Kỹ thuật Vinh
luận văn thạc sỹ giáo dục học
chuyên ngành
quản lý giáo dục
mà số: 601405
Ngời hớng dẫn khoa học :
PGS-TS Trần Hữu Cát
Vinh năm- 2006
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
51
Mục lục
Trang
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.5.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
Mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý luận quản lý và quản lý chơng trình
1
5
giáo dục & đào tạo nghề
Vài nét về lịch sử đào tạo nghề
Các quan điểm xây dựng chơng trình đào tạo nghề
Đào tạo nghề trên thế giới
Đào tạo nghề ở Việt nam
Một số loại chơng trình đào tạo nghề
Chơng trình đào tạo
Khái niệm về chơng trình đào tạo
Chơng trình đào tạo nghề
Kế hoạch đào tạo nghề
Mô hình tổ chức đào tạo
Quản lý quá trình dạy học và giáo dục
Khái niệm chung về quản lý
Chức năng quản lý
Quản lý trờng học
Tầm quan trọng của quản lý chơng trình đào tạo
Chơng 2. Thực trạng đào tạo nghề ở trờng ĐHSPKT
5
5
7
10
13
16
16
18
19
21
23
23
24
25
27
29
Vinh.
Sơ lợc về trờng ĐHSPKT Vinh
Tổ chức bộ máy của trờng
Quy mô đào tạo
Cơ sở vật chất của trờng
Đội ngũ giảng viên
Chơng trình và học liệu
Thực trạng đào tạo nghề
Ngành nghề đào tạo
Chơng trình khung
Kế hoạch đào tạo nghề
Khảo sát chất lợng đào tạo nghề
Mục đích
Đối tợng khảo sát
Nhận xét chung
29
29
30
30
31
32
32
33
34
36
39
39
39
45
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
52
2.4.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
3.2.6.
3.2.7.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
1.
2.
Kết luận thực trạng
Chơng 3. Quản lý xây dựng chơng trình đào tạo nghề
thích ứng với thị trờng lao động.
Lựa chọn chơng trình đào tạo
Quan điểm tiếp cận
Lý do lựa chọn
Quản lý xây dựng chơng trình
Nguyên tắc
Quy trình xây dựng
Xác định nhu cầu đào tạo
Phân tích nghề
Thiết kế chơng trình
Biên soạn giáo trình, tài liệu
Thử nghiệm đành giá
Quản lý xây dựng chơng trình,thuận lợi khó khăn
Thuận lợi
Khó khăn
Kết luận- kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị với nhà trờng
Tài liệu tham khảo
Danh mục các chữ viết tắt
Viết tắt
ADB
ĐH
ĐHSPKT
DACUM
GD&ĐT
HS
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
Đọc là
Ngân hàng phát triển Châu á
Đại học
Đại học s phạm kỹ thuật
Phát triển chơng trình đào tạo
Giáo dục và đào t¹o
Häc sinh häc nghỊ
47
49
49
49
50
51
51
52
52
53
59
69
71
73
73
73
75
76
77
53
TB
LĐTB&XH
MĐNLTH-MH
NXB
THPT
THCS
THCN
Trung bình
Lao động thuơng binh và xà hội
Tích hợp môđun năng lực thực hiện và môn học
Nhà xuất bản
Trung học phổ thông
Ttung học cơ sở
Trung học chuyên nghiệp
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đặt ra mục tiêu đến năm 2010 là:
" Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa
học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng
cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành về
cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao" (tr.24-4).
Nghị quyết cũng khẳng định: " Phát triển giáo dục đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
54
là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xà hội,
tăng trởng kinh tế nhanh chóng và bền vững"(tr.108-4)
Phát huy trí tuệ và tay nghỊ cđa ngêi lao ®éng trong thêi kú ®ỉi mới là
khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xÃ
hội thời kỳ 2010 - 2020. Bảo đảm đi tắt - đón đầu, tránh nguy cơ tụt hậu về kỹ
thuật, rút ngắn đợc khoảng cách về sự phát triển so với các nớc trong khu vực
và trên thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội đà định hớng cho giáo dục và đào tạo: " tiếp tục nâng cao giáo
dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và
hệ thống quản lý giáo dục", " học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, nhà trờng gắn với xà hội"(tr.109-4)
Thực hiện chủ trơng của Đảng, đào tạo nghề - là bộ phận quan trọng
trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong những năm qua đà có nhiều những nỗ
lực trong công việc đổi mới và đạt đợc những kết quả đáng kể, đóng góp vào
sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, đào tạo nghề đang đứng trớc
những thách thức và bộc lộ những hạn chế nhất định. Năng lực đào tạo nghề
cha đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn lực của nền công nghiệp sản xuất hiện đại
cả về số lợng và chất lợng.
Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII đà đánh giá: " Quy mô đào tạo nghề
hiện nay quá nhỏ bé, trình độ, thiết bị, đào tạo lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu
cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa"(tr23-5). Đào tạo cha gắn với sử dụng,
tình trạng thất nghiệp có xu hớng gia tăng và đào tạo ra không sử dụng đợc
làm lÃng phí cho Nhà nớc và xà hội. Mâu thuẫn giữa đào tạo nghề và sử dụng
lao động của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải có bịên pháp
giải quyết. Nhiều nớc trên thế giới và khu vực đà tiến hành đổi mới đào tạo
nghề một cách toàn diện để giải quyết mâu thuẫn trên.
ở Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực đào tạo nghề
nhng vẫn cha đồng bộ, hoàn thiện và khả thi, cha đợc áp dụng vào các cơ sở
dạy nghề. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu về đào tạo nghề và đa ra những giải
Trần Mạnh Huyên – LV- QLGD
55
pháp khả thi để nâng cao chất lợng đào tạo và làm cho quá trình đào tạo nghề
gắn với yêu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
Vấn đề quản lý chơng trình đào tạo nghề thích ứng với thị trờng lao
động trong cơ chế kinh tế thị trờng để đào tạo nghề thực sự gắn liền với sử
dụng lao động là hớng nghiên cứu chính của chúng tôi.
2. Mục đích
Nghiên cứu, ứng dụng về quản lý, tổ chức thiết kế nội dung chơng trình
đào tạo nghề gắn liền với công việc của các công nhân tại các xí nghiệp.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về lý luận chơng trình dạy nghề dài hạn (có cấp bằng nghề).
- Nghiên cứu quá trình tổ chức xây dựng chơng trình đào tạo nghề.
- Nghiên cứu về học sinh học nghề và công tác đào tạo nghề tại trờng
ĐHSPKT Vinh.
4. Giả thiết khoa học.
Nếu xây dựng đợc chơng trình đào tạo nghề và tổ chức quản lý đào tạo
nghề thích ứng với nhu cầu công việc tại các xí nghiệp, học sinh tốt nghiệp sẽ
có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm, mau chóng thích ứng đợc với công việc
chuyên môn đợc giao, có điều kiện thuận lợi để tiếp tục nâng cao tay nghề.
5. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về khoa học quản lý giáo dục đào tạo.
- Tìm hiểu các tiêu chí, quy trình để xây dựng chơng trình đào tạo nghề
- Khảo sát chơng trình đào tạo nghề tại trờng ĐHSPKT Vinh.
- Thực hiện khảo sát, điều tra chất lợng tay nghề của công nhân trong các xí
nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Vinh.
- Công tác tổ chức xây dựng và quản lý chơng trình nội dung, kế hoạch đào
tạo nghề thích hợp với nhu cầu lao động.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Trần Mạnh Huyªn – LV- QLGD
56
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
+ Thực nghiệm thăm dò
+ Thực nghiệm kiểm tra
- Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm.
+ Quan sát.
+ Trắc nghiệm.
+ Chuyên gia.
7. Cấu trúc luận văn.
Gồm 3 phần chính:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
- Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý và quản lý chơng trình giáo dục và đào tạo
nghề.
- Chơng 2: Thực trạng đào tạo nghề ở trờng ĐHSPKT Vinh .
- Chơng 3: Quản lý xây dựng chơng trình đào tạo nghề thích ứng với thị trờng
lao động.
+ Thiết kế chơng trình dạy nghề theo môđun năng lực thực hiện và môn học.
+ So sánh chơng trình truyền thống và chơng trình theo môđun năng lực thực
hiện (NLTH-MH).
+Thuận lợi và khó khăn khi quản lý xây dựng chơng trình NLTH-MH
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
- Kết luận
- Kiến nghị
+ Triển khai xây dựng chơng trình MĐNLTH-MH của nghề Hàn- Tiện - Sửa
chữa Ôtô.
+ Tổ chức thực nghiệm đối chứng
+ Đánh giá kết quả
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
57
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý và
quản lý chơng trình giáo dục- đào tạo nghề
1.1. Vài nét về lịch sử đào tạo nghề
1.1.1. Các quan điểm xây dựng chơng trình đào tạo nghề
a). Tiếp cận theo các chơng trình chuẩn
Đây là phơng pháp tiếp cận để xây dựng các chơng trình truyền thống,
đang đợc dùng nhiều ở nớc ta. Theo cách tiếp cận này, ngời lập chơng trình
đào tạo dựa vào thời gian chuẩn, khối kiến thức chuẩn, khả năng tay nghề
chuẩn để xây dựng chơng trình. Theo cách này ngời lập chơng trình chỉ quan
tâm đến khối lợng và chất lợng kiến thức, tay nghề trong một thời gian đào tạo
quy định. Mục tiêu của chơng trình đào tạo kiểu này là nội dung kiến thức và
khả năng tay nghề. Coi giáo dục và đào tạo chỉ là một quá trình truyền thụ một
khối kiến thức và khả năng làm việc cho ngời học, nên khi lựa chọn phơng
pháp giảng dạy ngời ta chỉ tìm phơng pháp nào truyền thụ tốt nhất. Nhng quá
trình đào tạo không đơn giản nh vậy. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật không
ngừng đợc gia tăng cùng với các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, do vậy
kiến thức cũng không ngừng gia tăng. Mặt khác thị trờng lao động và nhu cầu
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
58
của ngời học luôn luôn thay đổi. Nếu coi giáo dục và đào tạo chỉ đơn giản là
một quá trình truyền thụ những kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, thì với một
thời gian đào tạo chính khoá một cách cố định, thậm chí hịên nay còn có xu hớng giảm đi, ngời học sẽ lâm vào tình trạng quá tải vì bị nhồi nhét quá đáng.
Trong một giai đoạn nhất định dù ngời học có tiếp thu đợc một khối lợng
kiến thức và kỹ năng nghề tối đa thì với tốc độ phát triển của khoa học kỹ
thuật nh ngày nay thì chẳng bao lâu sẽ bị lạc hậu và không còn dùng đợc nữa.
Theo cách tiếp cận này thì chơng trình đào tạo chỉ chú trọng đến kiến thức và
kỹ năng nghề nghiệp là quá đơn giản, nó đà bỏ quá nhiều khía cạnh, vấn đề
khác không kém phần quan trọng. Còn ngời học chỉ có nhịêm vụ là cố gắng
học một cách càng có hiệu quả càng tốt những gì mà ngời dạy truyền thụ cho.
Cách đánh giá kết quả học tập của cách tiếp cận này là xác định lợng kiến
thức, kỹ năng nghề mà ngời học hấp thụ đợc.
Cách tiếp cận này đợc dùng từ trớc tới nay để đào tạo nhân lực cho nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung mà trong quá trình đào tạo từ khâu tuyển sinh,
đào tạo cho đến phân công công tác đều có tính kế hoạch. Ng ời học thờng
đợc đào tạo theo một chơng trình có kiến thức và tay nghề của lĩnh vực rất hẹp.
Nhợc điểm của cách tiếp cận này là tính cơ động và tính cập nhật kém,
không đáp ứng nhu cầu của thị trờng lao động luôn luôn biến đổi. Do vậy ngời
học ra trờng khó có thể đáp ứng ngay đợc với công việc mà ngời sử dụng lao
động đòi hỏi, mà thờng doanh nghịêp phải tổ chức đào tạo lại.
Chính vì những lý do nói trên mà phơng pháp tiếp cận này đà lạc hậu.
Nhiều quốc gia và các trờng học trên thế giới không dùng để xây dựng chơng
trình nữa.
b). Tiếp cận các chơng trình theo định hớng phát triển.
Theo cách tiếp cận này, chơng trình đào tạo luôn bám sát các bớc tiến của
công nghệ và trang thiết bị. Xuất phát từ trang thiết bị, công nghệ và yêu cầu
của ngời sử dụng lao động, nhu cầu của ngời học để đề ra mục tiêu và nội
dung chơng trình.
Trần Mạnh Huyªn – LV- QLGD
59
chơng trình đào tạo đợc xây dựng theo cách tiếp cận này có u điểm là tính
cập nhật cao, luôn theo sát đợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Nhng chơng trình sử dụng cách tiếp cận này phải đầu t trang thiết bị hiện đại
và phải có dự báo tốt về nhu cầu của thị trờng lao động. Nếu không học sinh ra
trờng sẽ không có việc làm. Để đào tạo theo chơng trình này cần phải có một
đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý đào tạo giỏi, dày dạn kinh nghiệm.
c). Tiếp cận các chơng trình gắn với nhu cầu của thị trờng lao động.
Theo cách tiếp cận này, chơng trình phải có mục tiêu và nội dung phù hợp
với nhu cầu của thị trờng lao động. Nhng thị trờng lao động rất đa dạng và
luôn luôn biến đổi nên mục tiêu đào tạo và cấu trúc nội dung chơng trình cũng
phải linh hoạt để luôn đáp ứng đợc yêu cầu cđa thÞ trêng cịng nh sù tiÕn bé
cđa khoa häc, công nghệ. Các kiến thức và kỹ năng có thể sử dụng đợc ngay
sau khi tốt nghiệp.
Chơng trình đợc xây dựng trên cơ sở tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thị trờng
lao động. Nếu dự báo tốt thì học sinh sau khi học xong sẽ có ngay việc làm vì
họ đáp ứng đợc công việc mà thị trờng lao động yêu cầu. Sẽ rất có hiệu quả
nếu nhà trờng với t cách là nhà sản xuất " sản phẩm " đào tạo nghề, còn ngời
sử dụng lao động và ngời học với t cách là ngời đặt hàng.
1.1.2. Đào tạo nghề trên thế giới.
Trên phạm vi thế giới, nền sản xuất kích cầu đang đặt ra muôn vàn thách
thức cho các công ty sản xuất, làm sao có thể sản xuất ra đúng sản phẩm, đúng
giá thành, đúng đối tợng khách hàng. Hớng tới một nền sản xuất mang tính
linh hoạt là bớc đi tất yếu cho các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm lợi
nhuận.
Tính linh hoạt trong sản xuất chỉ có thể đạt đợc thông qua từng bớc đa công
nghệ sản xuất tiên tiến và tinh xảo vào hoạt động sản xuất. Quan niệm công
nghệ sản xuất tiên tiến đà mở ra phơng hớng và cách thức nhằm nâng cao lợi
thế cạnh tranh trên thị trờng. Cho nên giáo dục kỹ thuật phải đợc tiến hành hài
hoà với những ứng dụng công nghệ thích hợp theo hớng thúc đẩy sản xuất.
Trần Mạnh Huyên LV- QLGD
60
áp dụng công n