Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài giảng BOI DUONG HOC SINH GIOI TIENG VIET 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.35 KB, 23 trang )

TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010

MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CẦN GHI NHỚ
PHẦN 1: TỪ LOẠI
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.
+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngồi ra DT cịn có thể làm vị ngữ
gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai
loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời
biển, nhà cửa, tre ....
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu......
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó....
- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương...
- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.....
- DT chỉ đơn vị tính tốn quy ước: mét, tấn, kilơgam, lít,miếng...
- DT chỉ đơn vị chỉ phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền, khoảnh, nơi, chỗ, trên,
dưới.....
- DT chỉ đơn vị có ý nghĩa chỉ số liền của hoạt động, sự việc: lần,
lượt, cuộc, cơn, trận, đợt, giai đoạn...
- DT chỉ khái niệm: Là nhứng DT mang ý nghĩa khái quát,trừu
tượng sống mà người ta nhận thức được nhưng không thể (cảm nhận) tri giác được bằng các
giác quan.
VD: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩ....
*Một số điểm cần lưu ý:


- Các DT chỉ sự vật và động từ có thể chuyển thành DT chỉ đơn vị.
- Các DT chỉ không gian chỉ là DT khi nó chỉ điểm chính.
2.Động từ:
- Khái niệm: ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: động từ có khả năng kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng,
chớ, không, chưa, chả, cũng điều, cùng....
1


+ Về phía sau: ĐT có thể kết hợp với 1 từ, một nhóm từ, 1 cụm C-V.
- Chức vụ ngữ pháp: + Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ nhưng có khi động từ cịn làm
chủ ngữ (Thi đua là yêu nước) hoặc động từ còn làm bổ ngữ, định ngữ.
- Phân loại: Dựa vào bản chất ý nghĩa – ngữ pháp của động từ người ta phân động từ làm hai
loại: Những động từ độc lập và những động từ không độc lập.
a. Những động từ độc lập:
Là những động từ tự thân chúng đã có ý nghĩa, chúng có thể dùng độc lập, khơng cần một
động từ khác đi kèm và chúng có thể giữ chức vụ làm thành phần chính của câu.
ĐT độc lập có thể có các tiểu loại động từ sau:
1a. ĐT tác động: cắt, gặt, cuốc, chặt, ăn, bắt, gánh, xách, giết, đọc, đóng....
2a. ĐT mang ý nghĩa trao nhận: tặng, cho, biếu, cấp, phát, trả, nộp, vay, mượn, đòi, chiếm...
3a. ĐT gây khiến: sai bảo, đề nghị, yêu cầu, cho phép, khiến, khuyên, cấm....
4a. ĐT cảm nghĩ nói năng (động từ chỉ trạng thái, tâm lý): hiểu, biết, nghe, thấy, nhớ, mong,
yêu, ghét...
5a. ĐT chỉ vận động di chuyển: ra, vào, đi, chạy, lên, xuống, về, đến......
ĐT vận độngddi chuyển có đặc điểm riêng biệt là sau động từ bắt buộc phải có thành tố phụ chỉ
nơi chốn (bổ ngữ chỉ địa điểm).
6a. ĐT tồn tại; có, cịn, nảy sinh nở, mọc, lặn, nổi, sống, chết, tàn, tắt, tan tác.....
b. Những động từ khơng độc lập (động từ tình thái): được chia làm hai tiểu loại:
1a. ĐT chỉ quan hệ:

- ĐT chỉ quan hệ đồng nhất
- ĐT chỉ quan hệ q trình biến hố: trở nên, trở thành.
- ĐT chỉ quan hệ đối chiếu, so sánh: như, giống, khác, tựa...
2b. ĐT chỉ tình thái:
- ĐT tình thái chỉ sự cần thiết và khả năng: nếu, cần, phải, cần phải, có thể, khơng thể,...
- ĐT tình thái chỉ ý chí, ý muốn: định, toan, nỡ, mong......
- ĐT tình thái chỉ sự chịu đựng, chỉ sự tiếp thu: bị, phải, được....
*Lưu ý: Một số động từ thường bị chuyển loại.
Tôi vào nhà.
Tôi đi vào nhà
ĐT
ĐT P.từ
Hoa như người bạn tốt.
Cô ấy đẹp như tiên
ĐT
Quan hệ từ
Tôi gặp Hà ở cổng trường.
Nhà tôi ở gần trường
Quan hệ từ
ĐT

2


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
3. Tính từ:
- Khái niệm: TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái....
- Khả năng kết hợp: TT có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ, tương
đối (đặc biệt là từ “rất”)

- Chức vụ ngữ pháp: chức vụ chính của TT là làm vị ngữ trực tiếp, làm định ngữ ngồi ra TT
cịn làm chủ ngữ, làm bổ ngữ.
- Phân loại:
+ TT chỉ đặc trưng, tính chất tuyệt đối khơng được đánh giá theo thang độ (mức độ): trắng toát,
đỏ au, xanh lè, dày cộp, sâu hoắm, cơng, chung, tư, riêng, chính, phụ,....
+ TT chỉ đặc trưng thuộc về phẩm chất được đánh giá theo thang độ (mức độ): Xanh, đỏ, chua,
cay, ngọt, thơm, cứng, mềm, chắc, bền, nhão, nát, càng, dịu hiền, thông minh, ngay thẳng...
Các TT này có thể tạo nên những cấu trúc so sánh.
VD:
Đỏ như son,
Xanh như tàu lá
4. Đại từ
- Khái niệm: Đại từ là lớp từ chuyên được dùng để xưng hô hay để thay thế cho DT, ĐT, TT
(hoặc cụm DT, cụm động từ, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
- Khả năng kết hợp: Đại từ có khả năng đứng làm trung tâm của một nhóm từ.
VD: Hai chúng tơi, cũng vậy.
- Chức vụ ngữ pháp: Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ (đại từ thay thế loại
từ nào thì có thể mang một nét đặc trưng của loại từ đó).
Phân loại:
4.1 - Đại từ xưng hơ: là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
- Đại từ xưng hơ gốc, đích thực có 3 ngơi:
+ Ngơi 1: Chỉ người nói: tơI, tao, tớ, chúng tơI, chúng tao, chúng tớ...
+ Ngôi 2: Chỉ người nghe; mày, cậu, mi, chúng mày, chúng bay....
+ Ngôi 3: Chỉ người, vật được nói tới: hắn, thị, y, gã, họ, chúng nó, bọn nó,....
+ Đại từ dùng ở cả 2 ngơi chỉ cả người nói và người nghe; ta, mình, chúng ta, chúng mình.
- Đại từ xưng hơ lâm thời: là các DT chỉ người khi xưng hô lâm thời trở thành đại từ: cô, chú,
bác, ông, bà, anh, chị....
4.2 - Đại từ chỉ định:
- Đại từ chỉ nơi chốn, thời gian: này, kia, nọ, ấy, đó.....
4.3 - Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? chi? Sao? Thế nào? sao sao?bao giờ? Bao nhiêu?

4.4 - Đại từ phiếm chỉ: ai, người ta, bao nhiêu, bấy nhiêu.
4.5 - Đại từ chỉ khối lượng: Tổng thể, cả, tất cả, tất thảy, hết thảy.
4.6 - Đại từ thay thế: thế, vậy.

3


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
5. Quan hệ từ:
- Khái niệm: Quan hệ từ là lớp từ chuêyn dùng để nối từ, nối nhóm từ, nối câu, nối đoạn văn.
- Quan hệ từ không tham gia thành phần câu
- Một số quan hệ từ thường dùng:
+ Của: chỉ quan hệ sở hữu
+ Mà: chỉ quan hệ đặc trưng hoặc quan hệ mục đíchcũng có khi chỉ quan hệ đối lập (Trời mưa
mà đường không lầy lội)
+ ở : Chỉ quan hệ định vị(địa điểm, đối tượng)
+ Bởi, tại, do, vì: Chỉ quan hệ về nguyên nhân.
+ Để, cho: chỉ quan hệ hướng tới mục đích kết quả cần đạt, hướng tới đối tượng.
+ Những quan hệ từ biểu thị quan hệ liên hợp: và, với, cùng, hay, hoặc, cũng như, cùng với......
- Một số cặp quan hệ từ thường gặp:
+ Vì, nên, do....nên, nhờ....mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả)
+ Nếu ....thì, hễ ... thì...(biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết – kết quả)
+ Tuy......nhưng, mặc dù......nhưng, (biểu thị quan hệ tương phản)
+ Khơng những.......mà cịn, khơng chỉ.......mà cịn…., (biểu thị quan hệ tăng tiến
6. Sự chuyển loại của từ:
Chuyển loại là một hiện tượng chuyển nghĩa, một phương thức tạo từ mới. Từ mới được tạo ra
theo phương thức chuyển loại có các đặc điểm sau:
- Giữ nguyên vỏ âm thanh của từ xuất phát.
- Mang ý nghĩa mới có quan hệ nhất định với nghĩa của từ xuất phát.

- Mang những đặc điểm ngữ pháp mới (khả năng kết hợp thay đổi, khả năng làm thành phần câu
thay đổi).
- Tiếng việt thường diễn ra những hiện tượng chuyển loại như sau:
a. Chuyển thực từ thành hư từ.
VD: -Trên bảo, dưới không nghe.
DT
DT
-ý kiến ấy chẳng dựa trên cơ sở nào.
QHT
b. Chuyển DT thành động từ và ngược lại.
VD:
- DT chỉ công cụ chuyển thành động từ chỉ hoạt động sử dụng công cụ ấy:
Cái cày/ cày ruộng; cái cuốc/cuốc đất; cái bơm/bơm xe...
- DT trừu tượng (2 âm tiết) chuyển thành động từ: Những nhận thức mới/ nhận thức lại vấn đề;
phát triển tư duy/ đang tư duy.
- ĐT chỉ cảm nghĩ nói năng (2 âm tiết) chuyển thành DT: đang suy nghĩ/ những suy nghĩ ấy;
đang tính tốn/ những tính toán ấy ...
4


- ĐT chỉ hoạt động chuyển thành DT đơn vị: đang bó rau/hai bó rau; đang gánh nước/ ba gánh
nước...
c. Chuyển DT thành TT và ngược lại.
VD: - Lý tưởng của tôi/ rất lý tưởng; sử dụng sắt đá/ sắt đá lắm...
- Gian khổ lắm/ những gian khổ ấy; rất khó khăn/ khó khăn ấy...
d. Chuyển DT thành đại từ xưng hơ.
VD:
- Chị tơi đi chợ.
DT
- Chị tên là gì?

Đại Từ

5


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
PHẦN 2: LOẠI TỪ(TỪ ĐƠN TỪ PHỨC)
A.KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.
2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.
Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.
a) Từ ghép:
-Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung:
VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối…
-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang
sắc thái riêng).
VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc…
b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận được láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy
âm và vần)
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ.
Nếu thêm được thì kết hợp đó là 2 từ đơn, cịn nếu khơng thêm được thì kết hợp đó là đó là từ
ghép.
VD: rán bánh
rán cái bánh (2 từ đơn)
bánh rán
Không thêm được từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:

+ Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có
nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thể tách rời nhau được)
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa
(nghĩa gốc), một tiếng khơng có nghĩa (mờ nghĩa)).

6


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010

PHẦN 3: CÂU
I- Các thành phần chính của câu:
1- Chủ ngữ:
- Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu.
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì?
- Vị trí: Chủ ngữ thường đúng ở đầu câu trước vị ngữ nhưng cũng có trường hợp vị ngữ đứng
sau chủ ngữ (đảo ngữ).
VD:
- Bông mai này/ đẹp quá!
CN
- Đã tân tác/ những bóng thù hắc ám. (đảo ngữ)
CN
- Cấu tạo: Chủ ngữ có thể là một từ hay là một cụm từ, chủ ngữ thường do DT, cụm DT hoặc
đại từ đảm nhiệm nhưng cũng có khi vị ngữ là do tính ừ (cụm TT) hay động từ (cụm động từ)
đảm nhiệm.
VD: Cô giáo lớp em/ rất dịu dàng.
CN(là cụm DT)
Lan/ là lớp trưởng lớp tôi
CN(là DT)

Tơi/ rất u gia đình mình.
Đại từ
Học tập/ là việc cần làm suốt đời của mỗi con người
CN (là động từ)
Chăm chỉ, cần mẫn/ là con đường dẫn đến thành cơng.
CN (là TT)
+ Chủ ngữ có thể là một cụm chủ vị.
VD: Cách mạng tháng Tám thành công/ đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
+ Chủ ngữ là một kết hợp gồm “có” phiếm định cộng DT.
VD: Có người/ há miệng chờ sung.
+ Chủ ngữ là một kết hợp gồm từ phủ định + DT + đại từ phiếm chỉ.
VD: Chẳng kẻ thù nào/ ngăn nổi bước chân ta.
2. Vị ngữ:
- Vị ngữ là bộ phận chính thứ hai của câu.
7


- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? thế nào? là gì? ....
- Vị trí: Vị ngữ thường đúng sau chủ ngữ nưng cũng có trường hợp vị ngữ đứng ở đầu câu trước
chủ ngữ.
- Cấu tạo: + Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), TT (cụm TT.
VD: Mưa/ to, gió/ lớn. Chiếc xe/ lao nhanh trên đường.
VN
VN
VN
Mây/ bay, gió/ thổi. Lúa/ chín vàng
VN
VN
VN
+ Vị ngữ là số từ, đại từ

VD: Nước Việt Nam/ là một.
VN
Người về đích đầu tiên/ là tơi.
VN
+ Vị ngữ là một cụm chủ vị.
VD: Cây cam này/ quả to và ngọt lắm
VN
+ Vị ngữ là cụm DT đứng liền sau chủ ngữ.
VD: Anh ấy/ người Kinh. Anh ấy/ sinh viên năm thứ hai.
VN
VN
+ Vị ngữ là kiến trúc “Số từ + DT”.
VD: Nhà này/ 60 mét vuông. Em này / 10 tuổi.
VN
VN
+ Vị ngữ là ngữ cố định:
VD: Anh ấy/ ba voi không được bát nước xáo.
VN

8


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
II- Các thành phần phụ của câu, của từ.
1-Trạng ngữ:
a- Khái niệm: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu những chi tiết
như thời gian, nơi chốn, địa điểm, hồn cảnh, mục đích, ngun nhân, cách thức, phương
tiện......trạng ngữ có quan hệ với cả nịng cốt câu làm cho nội dung phản ánh hiện thực khách
quan được đầy đủ hơn, hiện thực hơn.

b- Vị trí: Trạng ngữ thường nằm ở đầu câu nhưng cũng có khi trạng ngữ đứng ở giữa câu, cuối
câu. nếu đứng ở giữa câu hoặc cuối câu nó phải được nhấn mạnh tách rời bằng ngữ điệu khi nói,
dấu phẩy khi viết và có thể kèm theo một kết từ thích hợp. Nếu khơng được nhấn mạnh, tách rời
nó sẽ là thành phần phụ của từ.
VD: Người trong xóm, vào một buổi chiều bỗng thấy Mai trở về.
Trạng ngữ
Bắc đã vượt lên đầu lớp, nhờ siêng năng, cần cù.
TN
c- Cấu tạo: trạng ngữ có thể là một từ, có thể là một nhóm từ hoặc một cụm chủ – vị.
VD: Tay xách chiếc cặp da lớn, ông giáo bước vào lớp.
TN
Mặt buồn rười rượi, cô bé ngẩng lên chào tôi
TN
d- Phân loại:
a.Trạng ngữ chỉ thời gian Trạng ngữ chỉ thời gian: trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy
giờ? Lúc nào? ......
VD: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
TN
Suốt những năm tháng tuổi thơ, tôi sống ở đây.
TN
2-Trạng ngữ chỉ nơi chốn (địa điểm): trả lời cho câu hỏi ở đâu? ở chỗ nào?....
VD: Trên cành cây, chim hót líu lo.
TN
Trong nhà, đèn thắp sáng trưng.
TN
3.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Do đâu?
VD: Do chủ quan, tôi đã làm sai bài thi học kỳ mơn tốn.
TN
Con gà tốt mã vì lơng.
TN

9


Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men.
TN
4-Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
VD: Để có kết quả cao trong học tập, chúng ta phải cố gắng.
TN
Vì ngày mai lập nghiệp, thanh niên phải ra sức học tập và rèn luyện.
TN
5-Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ: bằng, với trả lời cho câu hỏi “bằng cái
gì”? với cái gì?
VD: Hồ chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình,
TN
đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.
-Với đôi bàn tay khéo léo, Hà đã gấp xong một chú chim câu xinh xắn.
TN
6-Trạng ngữ chỉ tình huống:
VD: Tới cổng trường, quần áo vừa ướt vừa khô.
TN
VD: Dứt lời lý trưởng, quan phủ giương đôi mắt trăng dã nhìn anh Dậu.
TN
7-Trạng ngữ chỉ ý nhượng bộ:
VD: Tuy nghèo, nhưng họ rất tốt bụng.
TN
Họ rất tốt bụng, tuy nghèo.
TN
Họ, tuy nghèo, nhưng rất tốt bụng.
TN
8-Trạng ngữ chỉ điều kiện/giả thiết:

VD: Cá này ngon, nếu rán kỹ. Bài này, nếu hát nhanh thì hay.
TN
TN
9- Trạng từ chỉ cách thức:
Vd: Sấp ngửa, chị chạy vào cổng
TN

10


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
2.Định ngữ(thành phần phụ của từ)
- Khái niệm: Định ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho DT trong câu.
- Vị trí: Định ngữ có thể đứng trước hoặc sau DT trong câu.
DT nào trong câu cũng có thể có định ngữ. Nếu có nhiều định ngữ thì các định ngữ được sắp
xếp theo thứ tự sau:
Định ngữ đứng trước – DT - định ngữ đứng sau.
VD: Sáng nay, cô giáo em chữa bài tập Tiếng việt
ĐN
ĐN
ĐN
Tất cả học sinh lớp tơi đều đi học đúng giờ.
ĐN
ĐN
- Phân loại: có 2 loại định ngữ:
+ Định ngữ đứng trước DT chỉ số lượng, chỉ lượng. Chỉ số lượng: một, hai, ba....những, các,
mọi, mỗi, từng.....
+ Chỉ tổng lượng: Tất cả, cả, toàn bộ, phần lớn ....
+ Định ngữ đứng sau DT: Định ngữ miêu tả chỉ đặc điểm của sự vật, chỉ vào sự vật.

VD: Học sinh đội tuyển Tiếng việt được khen
ĐN
Học sinh ấy được khen.
ĐN
Một buổi chiều mùa hè.....
ĐN
ĐN
3. Bổ ngữ (thành phần phụ của từ)
- Khái niệm: Bổ ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ trong câu.
- Vị trí: Bổ ngữ có thể đứng trước động từ (TT) hay đứng sau động từ (TT)
ĐT hoặc TT nào trong câu cũng thể có bổ ngữ.
- Phân loại:
+ Bổ ngữ đứng trươcs thường là các từ:
Chỉ thời gian: đã, sẽ, dang, vừa, mới, từng.
Chỉ sự tiếp diễn hoặc sự tương tự: vẫn, cũng, còn, cứ, đều....
Chỉ sự phủ định: không, chưa, chẳng,...
Chỉ mệnh lệnh, yêu cầu: Hãy, đừng, chớ...
Chỉ mức độ: Rất, khá, hơi...
+ Bổ ngữ đúng sau có thể là;
DT đứng một mình hoặc kèm thếm bổ ngữ từ chỉ quan hệ.
VD: Lan giống chị. Lan giống như chị của em.
11


BN
BN
ĐT đứng một mìnhoặc kèm thêm bổ ngữ và từ chỉ quan hệ
Em đi xem. Em đi để xem phim.
BN
BN

Đại từ đứng một mình hoặc kèm thêm bổ ngữ và từ chỉ quan hệ
VD:
Cơ giáo dạy nó. Cơ giáo dạy cho nó.
BN
BN
Bổ ngữ đứng sau cịn có thể có dạng một cụm chủ vị.
VD: Em nghe cô giáo giảng bài.
Bổ ngữ bắt buộc là loại không thể thiếu được trong câu
VD: Dòng suối xuyên rừng, Hải giống anh.
BN
BN
Bổ ngữ tự do là loại khơng bắt buộc phải có.
VD: Em đang làm bài. Hoa đẹp như tranh vẽ
BN
BN

12


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
III- Câu phân loại theo cấu tạo:
1. Câu đơn:
- Khái niệm: Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nịng cốt câu và câu chỉ có một cụm
chủ vị duy nhất thơng báo một hiện thực.
Mơ hình cấu tạo của câu đơn chủ ngữ - vị ngữ.
Vd: Trời// nắng chang chang
CN
VN
Đàn trâu hiền lành// đang gặm cỏ.

CN
VN
- Phân loại: Câu đơn đựoc chia làm hai loại
Câu đơn bình thường là câu đầy đủ 2 thành phần (Chủ ngữ - Vị ngữ). Câu rút gọn cũng thuộc
câu đơn thành phần.
VD: Cánh đồng lúa quê tôi// thật đẹp.
CN
VN
Câu rút gọn cũng là câu đơn hai thành phần
+ Câu đơn đặc biệt là loại câu đơn chỉ có một trung tâm cú pháp chính. Cấu tạo của câu đơn đặc
biệt chỉ do một từ, một nhóm từ đảm nhận (câu một thành phần)
VD: Ngã! Cháy nhà! Im lặng quá!
Ngày mùng 2/9/1945.
2. Câu ghép
a- Khái niệm: Câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại với nhau. Mỗi vế của câu ghép thường
có cấu tạo giống một câu đơn (Có đủ CN –VN) và thể hiện một ý có quan hệchặt chẽ với ý của
các vế câu khác.
b- Mơ hình cấu tạo của câu ghép: CN – VN, CN –VN...
c- Có hai cách nối các vế của câu ghép.
+ Nối trực tiép (không dùng từ nối), giữa các về câu cần có dâu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu
hai chấm.
+ Nối bằng những từ ngữ có tác dụng nối: nối bằng các quan hệ từ, bằng cặp từ hô ứng.....
- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
+ Một quan hệ từ: Vì, bởi vì, cho nên,....
Một cặp quan hệ từ: vì...nên; nhờ ...mà; do....mà....
- Để thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng
+Một quan hệ từ: Nếu, hễ, giá, thì....
+ Một cặp quan hệ từ: Nếu... thì...., nếu như.....thì..., hễ....thì...., hễ mà... thì..., giá...thì..
- Để thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép có thể nối chứng bằng:
+ Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng ....

13


+ Một cặp quan hệ từ: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...
- Thể hiện quan hệ tăng tiến có các cặp quan hệ từ: Không những....mà..., không chỉ...mà..., ....
- Thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu ghép còn có thể nối bằng một số cặp từ hơ ứng:
Vừa... đã..., chưa...đã..., mới ...đã..., ..
VD: Trời/ mưa, đường/ rất trơn.
CN1 VN1 CN2 VN2
Lan/ đi học còn mẹ/ đi làm.
CN1 VN1
CN2 VN2
Nhờ trời/ mưa nên lúa/ lên xanh tốt.
CN1 VN1
CN2
VN2
Dù nhà/ khó khăn nhưng Lan/ vẫn học giỏi.
CN1 VN1
CN2
VN2

14


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
IV- Phân loại câu theo mục đích nói:
1.Câu hỏi:
a. Khái niệm: Câu hỏi là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết
b. Đặc điểm:

Trong câu hỏi thường có các từ nghi vấn (dùng để hỏi): ai, gì, nào, sao, khơng... khi viết cuối
câu hỏi thường có dấu chấm hỏi .
VD: Bạn có thích đọc sách khơng?
c. Nhiều khi câu hỏi cịn được dùng với mục đích khác:
VD: Sao chị tài thế?
Sao em chậm thế?
- Dùng để khẳng định hoặc phủ định.
VD: Chơi cờ cũng hay đấy chứ?
Tôi mà lại dại dột thế à?
- Dùng để thể hiện yêu cầu hoặc mong muốn.
VD: Bạn đóng cửa sổ giúp tớ được khơng?
2.Câu kể:
a.Khái niệm: Câu kể là những câu dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, hoặc nói lên
tâm tư, tình cảm ý kiến của mỗi người.
b. Đặc điểm: Câu kể được nói với giọng bình thường, cuối câu có dấu chấm.
c. các kiểu câu kể: 3 kiểu câu
- Câu kể ai làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì, VN thường là động từ (cụm động từ)
VD: Hôm qua, chúng tôi đi tham quan Ao Vua.
- Câu kể ai thế nào? VN trả lời câu hỏi thế nào? VN thường là động từ (cụm TT)
VD: cây gạo sừng xững như một tháp đèn khổng lồ.
- Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? VN thường là DT (cụm DT)
VD: Sen là một loài hoa tượng trưng cho sự thanh cao.
3. Câu khiến:
a. Khái niệm: là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với
người khác.
b. Đặc điểm: Trong câu khiến thường dùng các từ hãy, đừng, chớ, lên, đi, thôi, nào, đề nghị,
xin, mong,.....cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. (với những câu có yêu cầu đề nghị nhẹ
nhàng thường dùng dấu chấm cuối câu)
Vd: Con hãy cố gắng học tập cho tốt nhé!
Đề nghị các quý vị im lặng

c. Cách đặt câu khiến:
Muốn đặt câu khiến có thể dùng các cách sau:
15


- Thêm các từ: Hãy, đừng, chớ, nên, phải,....vào trước động từ.
- Thêm các từ: Lên, đi, thôi, nào,...vào cuối câu.
- Thêm các từ: đề nghị, mong, xin,...vào đầu câu.
VD: Chúng ta đi thôi.
Anh nên suy nghĩ lại!
Xin quý vị chú ý lắng nghe!
4. Câu cảm:
a. Khái niệm: câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, buồn, đau xót, ngạc nhiên...)
của người nói.
b. Đặc điểm:
Trong câu cảm thường dùng các từ: ôi, trời, thật, quá, lắm, chao ơi, ồ, biết bao,.... cuối câu cảm
thường có dấu chấm than.
VD: Chà, trời lạnh thật!
A, mẹ đã về!
Thời tiết mới đẹp làm sao!
V.Các dấu câu:

16


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
1. Dấu chấm:
Dấu chấm đặt ở cuối câu kể để kết thúc câu kể nhưng cũng có khi dấu chấm được đặt ở cuối câu
khiến.

2. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu hỏi để kết thúc câu hỏi.
3. Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm hoặc câu khiến để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến.
VD: Chà, cậu giỏi thât! (câu cảm)
Em hãy tự giặt quần áo đi! (Câu khiến)
4. Dấu phẩy: Dấu phẩy có 3 tác dụng:
- Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu:
VD: Mai, Lan, Hồng cùng đi chơi.
- Dùng để ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
VD: Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
5. Dấu hai chấm:
Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước
VD: Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng.
6. Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiép của nhân vật hoặc của người được câu
văn nhắc tới. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép
ta thường phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Vd: Có chú Tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
7. Dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
- Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu
- Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

17



TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
PHẦN 4: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT
1- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mơ hình cấu tạo đấy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
- Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phương tiện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị
được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Các kiểu nhân hoá thường gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi người để gọi vật. (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu chân, cậu
tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
(Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong...)
+ Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người: Trâu ơi ta bảo...

18


TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010


Phần 5: Một số mẹo phõn biệt chớnh tả về phụ âm đầu
Phõn biệt L/ N
Mẹo 1: L đứng trước âm đệm nhưng N lại không đứng trước âm đệm.
Nghĩa là: chữ N không bao giờ đứng trước một vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy, chỉ
cú chữ L đứng trước những chữ ấy.
chúi lồ, loỏ mắt, l x, loạc choạc, loan bỏo, loóng, một loỏng, loạng choạng, loố loẹt, luõn
phiờn, luỹ tre, liờn luỵ, luyến tiếc…
Về mặt lỏy õm, L và N đối lập nhau. L láy âm rộng rói nhất. N khơng láy âm với âm đầu nào
khác, chỉ điệp âm đầu mà thụi. Cũng khơng có hiện tượng L láy âm với N.
Mẹo 2: Gặp một từ láy mà hai âm đầu đọc giống nhau, không rừ là l hay n, thỡ chỳng
hoặc cựng là l hoặc cựng là n. Biết một từ sẽ suy ra từ kia.
L lỏy với rất nhiều âm đầu khác nhau và l đứng ở vị trí thứ nhất . Cũn n thỡ khụng .
no nê, nao núng, nợ nần, náo nức, nườm nượp, nỗi niềm, nương náu, nô nức…
lo lắng, lặn lội, lăm le, lơ lửng, lao lưng, lanh lẹn, lanh lợi, lành lặn…
Mẹo 3: Gặp một chữ mà không phân biệt được là l hay n thỡ nếu cú thể tạo ra một từ lỏy
không điệp âm đầu mà từ ấy đứng trước, thỡ từ ấy phải là l.
lệt bệt, lựng bựng, lừm bừm, lạch bạch, lang bang, lỳng bỳng, lăng băng…
lũ cũ, la cà, lấc cấc, lỉnh kỉnh…liu hiu, lỳi hỳi, loay hoay…, lổ đổ, lộp độp, lẻo đẻo, lẹt đẹt, linh
đỡnh, lận đận…, lai dai, lở dở… lanh chanh, lần chần…
le te, lon ton… lầm rầm, lỏn rỏn, líu ríu…lớ vớ, lởn vởn…lảm nhảm, lổn nhổn, lùng nhùng…
lừng khừng, lênh khênh, lọm khọm…láo quáo, loăng quăng, luýnh quýnh…, lơ ngơ, lêu nghêu,
loằng ngoằng
Mẹo 4 (về từ láy âm mà n/l đứng ở vị trớ thứ hai):
Với n, chỉ cú hai kiểu lỏy gi – n ( gian nan, gieo neo, giẫy nẩy… ) và f - n ( ảo nóo, ăn năn, áy
náy…). Ngoại lệ: khỳm nỳm, khệ nệ
Với l, các phụ âm đầu cũn lại: khệ nệ, khoỏc lỏc, khột lẹt…, bụng lụng, bảng lảng…, chúi lọi,
cheo leo, chỡm lỉm…
Có khoảng 40 từ đồng nghĩa chỉ khác nhau âm đầu l/nh.
Lài/nhài, lanh/nhanh, lăm le/nhăm nhe, chuột nhắt/chuột lắt, lấp láy/nhấp nháy, lỡ làng/nhỡ

nhàng, lời/nhời, lẽ/nhẽ, lố lăng/nhố nhăng, lợt lạt/nhợt nhạt, lấp láy/nhấp nháy…
Mẹo 5: Cú rất nhiều từ gần nghĩa cùng vần và chỉ khác nhau phụ âm đầu : n/đ, n/k.
Nấy/đấy, nạo/cạo, kẹp/nẹp, cạy/nạy
Lưu ý:
+ Những từ chỉ trỏ viết với n: nầy, này, ni, nọ, nớ, nào, nẫy, nú.
+ Những từ chỉ sự ẩn nấp viết với n: nấp, náu, né, nép, nương.
TUẦN ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
19


Phõn biệt TR/CH
Mẹo 1: Tr không thể đứng trước trong những chữ cú vần oa, oă, oe, uê.
choỏng mắt, ụm choàng, loắt choắt, chim chớch choố, nụng choốn choẹt…
Mẹo 2: Gặp từ Hỏn- Việt mà ta không phân biệt được tr/ch, nhưng nếu từ ấy viết với dấu
nặng hay huyền thỡ chữ ấy là TR.
Trà (chố), trỡnh, trừ phi (chừa ra), trị giá, thổ trạch, trịch thượng, tiền trạm, trào lưu, trù bị,
trừng phạt…
Mẹo 3: Khụng bao giờ TR lỏy õm với CH. Gặp từ lỏy loại này thỡ đó là điệp âm đầu, hoặc
TR hoặc CH. Ít từ lỏy tr – tr . Nhiều từ lỏy Ch – Ch, (khoảng 180 từ).
Mẹo 4: Nếu một chữ có thể tạo nên một từ láy âm khơng điệp âm đầu, đó là một chữ với
ch, chứ khụng phải với tr.
Chờnh hờnh, chõng hẩng, chũ hừ, chành bành, chẹp bẹp, chốo queo, chạu bạu, chàng màng,
chểnh mảng, chờnh vờnh, chỏn vạn, chờn vờn, chỏn ngỏn, chồng ngồng, chộn rộn, chàng
ràng…
Ngoại lệ: trọc lúc, trút lọt, trẹt lột, trụi lũi.
Mẹo 5: Nếu một chữ cú hai hỡnh thức, một hỡnh thức với gi cũn hỡnh thức kia khụng rừ
là ch, hay tr, thỡ đó là hỡnh thức với tr.
trời/giời, tro/gi, trầu/giầu, trồng/giồng, trăng/giăng, trề môi/giề môi, trùn/giun, tráo trở/giáo
giở

Mẹo từ vựng :
Những chữ chỉ quan hệ gia đỡnh đều viết với Ch,: cha, chồng, chàng, chỏu, chắt, chỳt,..
Những đồ dùng trong nhà nông dân đều viết với Ch,: chày gió gạo, chừng tre, chiếu,
chảo…
Người nói theo phương ngữ Bắc Bộ khơng phân biệt được ch/tr, hai từ chống và trống đều phát
âm như nhau. Do vậy dễ dẫn đến sự hiểu lầm những thành ngữ, tục ngữ. Cú chuyện sau: Chiều
16.5.99, trên đài truyền hỡnh trung ương, nhạc sĩ HK giới thiệu về chèo, ơng nói: nếu hát chèo
có dở nhưng nếu có tiếng trống đệm hay, thỡ sẽ cứu vón được cho ca sĩ. Đó là vụng chốo khộo
trống. (dẫn theo VN, 04.7.99). Giải thích như vậy khơng đứng vững được vỡ Nam Bộ cú hỏt
chốo đâu mà thành ngữ này vẫn dùng rất phổ biến.
Thực ra ai cũng hiểu thành ngữ đúng phải là vụng chốo khộo chống. Chèo, chống liên quan đến
mái chèo và cây sào, nghĩa đen của thành ngữ này nói về chuyện đi lại trên sơng nước, cũn
nghĩa búng lại là "làm thỡ dở, kộm nhưng lại khéo biện bạch, chống chế".
Tuy nhiờn, một thành ngữ hay tục ngữ trong quỏ trỡnh sử dụng nhiều khi được biến đổi theo
kiểu “từ nguyờn dõn gian" cho phự hợp, thớch hợp với những ngành nghề, những cụng việc
nhất định. Vỡ vậy, quả là trong ngành biểu diễn người ta hay nói vụng chốo khộo trống. Thế là
thành ngữ vụng chốo khộo chống có một biến thể mới. Con đường hỡnh thành nhiều biến thể
của một tục ngữ, thành ngữ phải chăng là như vậy ? Cứ lối giải thích này, với thành ngữ trên
người ta có thể "sáng tác" ra những biến thể mới: Vụng trèo (cây) nhưng khéo chống (thang),
vụng trèo (cột mỡ) nhưng khéo trống (đánh trống để cổ vũ)!!

20



×