Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Tin học 10 - Bài 26: Sử dụng các hàm logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 73 Ngày soạn :22/09/2010 BÀI 26. SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm logic phổ biến. 2.Kỹ năng: Thực hiện được các tính toán có điều kiện với các hàm lôgic. 3.Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe theo dõi bài giảng của giáo viên. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của Thầy: - Giáo án, bài giảng, phòng máy. 2.Chuẩn bị của Trò: - Sách giáo khoa và xem trước nội dung của bài học. III.Tiến trình bài giảng: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ví dụ về các phép tính toán có Hoạt động 1:Giới thiệu và giải Lắng nghe và tìm hiểu hai ví dụ điều kiện thường gặp trong thích 2 ví dụ trong SGK. trong sách giáo khoa, chỗ nào cuộc sống hằng ngày. chưa hiểu thì phát biểu thắc a.Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết của việc mắc. tính toán có điều kiện. b.Tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu các ví dụ, chỗ nào chưa hiểu sẽ giải thích. Cú pháp và chức năng của hàm Hoạt động 2:Giới thiệu cú Lắng nghe và quan sát, sau đó IF. pháp hàm IF. tham gia giải các ví dụ do giáo viên đặt ra. a.Mục tiêu: Nắm vững cú pháp và chức năng cũng như cách áp dụng chúng vào thực tế. b.Tiến hành: - Cung cấp cú pháp hàm và giải thích ý nghĩa của từng đối số hàm. - Giới thiệu ví dụ liên hệ (Ví dụ 3 SGK) và giải thích ví dụ. Sử dụng các hàm IF lồng nhau. Hoạt động 3:Giới thiệu cú Lắng nghe và quan sát, sau đó pháp hàm IF lồng nhau. tham gia giải các ví dụ do giáo viên đặt ra. a.Mục tiêu: Nắm vững cú pháp và chức năng cũng như cách áp dụng chúng vào thực tế. b.Tiến hành: - Cung cấp cú pháp hàm và giải thích ý nghĩa của từng đối số hàm. - Giới thiệu ví dụ liên hệ (Ví dụ 4 SGK) và giải thích ví dụ. Cú pháp và chức năng của hàm Hoạt động 4:Giới thiệu cú Lắng nghe và quan sát, sau đó SUMIF. pháp hàm SUMIF lồng nhau. tham gia giải các ví dụ do giáo. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a.Mục tiêu: viên đặt ra. Nắm vững cú pháp và chức năng cũng như cách áp dụng chúng vào thực tế. b.Tiến hành: - Cung cấp cú pháp hàm và giải thích ý nghĩa của từng đối số hàm. - Giới thiệu ví dụ liên hệ (Ví dụ 5 SGK) và giải thích ví dụ. IV.Củng cố - Nắm vững cú pháp hàm IF,IF lồng nhau, SUMIF và cách áp dụng vào tình huống thực tế. V.Dặn dò - Xem lại nội dung bài và tự làm lại các ví dụ trong sách giáo khoa. - Xem trước nội dung bài sắp tới. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cú pháp của hàm IF như sau: a.IF(phép_so_sánh,giá_trị_khi_sai, giá_trị_khi_đúng). b.IF(phép_so_sánh,giá_trị_khi_đúng, giá_trị_khi_sai).. c.IF(giá_trị_khi_đúng, giá_trị_khi_sai,phép_so_sánh). d.IF(giá_trị_khi_đúng,phép_so_sánh, giá_trị_khi_sai). Câu 2: Cú pháp IF(Phép_so_sánh,B,C) có ý nghĩa là: a.Khi phép_so_sánh có giá trị đúng thì kết quả của hàm IF trả về là B,ngược lại là C.. b.Khi phép_so_sánh có giá trị đúng thì kết quả của hàm IF trả về là C,ngược lại là B. c.Khi phép_so_sánh có giá trị sai thì kết quả của hàm IF trả về là C,ngược lại là B. d.câu a và b đúng. Câu 3:Công thức trong ô B1: IF(A1=”G”,”Giỏi”,IF(A1=”K”,”Khá”,”T_Bình”))có ý nghĩa là: a.Nếu ô A1 bằng G thì ô B1 là giỏi và ngược lại thì ô B1 là T_Bình. b.Nếu ô A1 bằng G thì ô B1 là giỏi và ngược lại thì ô B1 là Khá. c.Nếu ô A1 bằng G thì ô B1 là giỏi và ngược lại nếu ô A1 bằng K thì ô B1 là T_Bình. d.Tất cả đều sai... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×