Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án(VNEN) lớp 3C_Tuần 28_GV: Vũ Xuân Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.48 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
____________________________


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A: CẦM LÀM GÌ</b>


<b> ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe nói về thể thao.


<b>- Đọc và hiểu câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng .</b>
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Phiếu học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nói những điều em biết về những môn thể thao.
2. GV đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng.



3. Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.


Để HS nhớ và hiểu nghĩa các từ khó trong bài, giáo viên hướng dẫn HS:
+ Đọc kĩ các từ và lời giải nghĩa.


+ Tìm cụm từ, câu văn chứa các từ đó.


+ Dựa vào nghĩa các từ đó để nói cho nhau nghe nghĩa của cụm từ, câu.
4. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.


5. Đọc nối tiếp theo đoạn.


? Câu chuyện này nói đến cuộc chạy đua của ai?
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


___________________________
<b>Toán</b>


<b>BÀI 76: SỐ 100 000 (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận biết số 100 000


- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là số 100000



<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Lập số 100000 – một trăm nghìn.


3. Đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS


* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học


______________________________
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Luyện cho học sinh về phép cộng, phép trừ , phép nhân, phép chia các</b>
số có bốn chữ số.


- Giải bài tốn bằng hai phép tính
<b>II.Đồ dùng học tập</b>



- Vở bài tập Toán 3 tập 2
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1, 2 trang 50.


_______________________________
<b> Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn học sinh đọc trôi chảy rõ ràng, đúng giọng bài: Cuộc chạy đua
trong rừng.


- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, không được
chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ bị thất bại.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


1. GV đọc mẫu toàn bài


- CTHĐT cho các bạn chơi trò chơi.
- HS ghi tên bài vào vở



- HS chú ý nghe.
2. GV hướng dẫn HS luyện đọc


- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại tồn truyện


- Lớp nhận xét bình chọn.
* Củng cố, dặn dò: (2’)


- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn bài TD phát triển chung. HS thuộc lòng và thực hiện được các động
tác tương đối chính xác.


- Chơi trị chơi "Nhảy ơ tiếp sức". HS tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi:


<b> III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


Nội dung Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu :(7’)


1. Nhận lớp: x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x
- GV nhận lớp, phổ biến


ND bài.


2. Khởi động:


- Đứng theo vòng tròn khởi
động xoay các khớp


- Chơi trò chơi: Kết bạn
- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên


B. Phần cơ bản :(3’)


1. Ôn bài TD phát triển


chung . x x x
x x x
x x x


- HS tập cả lớp, cán sự điều khiển
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều


khiển


- GV quan sát, sửa sai


- Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT
bất kỳ (theo yêu cầu của GV)
2. Chơi trị chơi: Nhảy ơ tiếp


sức


- GV nêu lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét


C. Phần kết thúc :(3’)
- Đi thả lỏng, hít sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

________________________________________________________________
<b>Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A: CẦM LÀM GÌ </b>


<b>ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nghe - nói về thể thao.</b>


<b>- Đọc và hiểu câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng.</b>



- Hiểu nội dung bài: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, không được
chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ bị thất bại.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện (HĐ1, 2)


Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ
câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.


2. Thi đọc câu chuyện.


3. Nói về những cuộc thi đấu thể thao trong ảnh - SHDH
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


___________________________
<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kể lại câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng .</b>


- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân
vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu
bộ nét mặt.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Giới thiệu trò chơi: Đá cầu


2. Đặt tên cho bức tranh phù hợp với đoạn chuyện
3. Kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cách quan sát tranh minh họa kể từng đoạn trong câu chuyện.
* Củng cố, dặn dò: (2’)


- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.



____________________________
<b>Toán</b>


<b>BÀI 76: SỐ 100 000 (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’) CTHĐTQ điều khiển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Củng cố các số và số trịn chục nghìn có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn.


2. Củng cố vị trí các số trịn chục nghìn có 5 chữ số trên tia số.
3. Số liền trước liền sau của các số có 5 chữ số.


4. Giải tốn có lời văn
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS


* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


__________________________
<b>Thủ công</b>


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình được làm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mẫu đồng hồ để bàn; Tranh quy trình
- Giấy thủ cơng: Hồ, kéo …


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tác dụng của từng bộ phận?


+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy?
+ Nêu tác dụng của đồng hồ?



2. GV hướng cách làm đồng hồ để bàn.
- B1: Cắt giấy


- B2: Làm các bộ phận


+ Làm khung đồng hồ + Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ
- B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh


+ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ
+ Dán khung đồng hồ vào đế


+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
3. Thực hành


- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn
* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Toán </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS </b>


- Số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn )
- Số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số.


- Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



* Khởi động ( 5’) CTHĐTQ điều khiển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập a) 20000; 30000, 40000; 60000,
70000, 80000; 90000; 100000.
b) 13000, 14000, 15000,
17000, 18000…


- GV gọi HS đọc bài c) 18300, 18400, 18500, 18600….
- GV nhận xét


Bài 2:


- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nhận xét


- GV nhận xét
Bài 3:


- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu làm vào vở Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(135 : 3) × 7 = 315 (m)


Đáp số : 315 m
* Củng cố - dặn dò:


- Nêu lại ND bài?- nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau


________________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018</b>


<b>Toán</b>


<b>BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết: </b>


- So sánh các số trong phạm vi 100 000.
- HS thực hành làm bài thành thạo.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10 000
2. Hướng dẫn HS so sánh các số trong phạm vi 100 000.
3. HS so sánh các số trong phạm vi 100 000.



* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b> BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Củng cố cách viết chữ hoa T .


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Mẫu chữ hoa: T, Th</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (18’)


1. Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa.


Khi sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho sư vật trở nên gần gũi, thân thiết
với con người như bạn bè.


2. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?


B. Hoạt động thực hành (15’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nghe - viết đoạn văn ngắn .</b>


- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, hoặc từ ngữ có vần dấu
<i>hỏi/dấu ngã .</i>


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Phiếu học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’) CTHĐTQ điều khiển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


2. Nghe - viết một đoạn văn.


Lưu ý HS viết hoa tên người và tên sơng có trong bài.
3. Đổi bài sốt lỗi chính tả.



4. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- HS về nhà hồn thành.
* Củng cố dặn dị: (2’ )
- GV nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận biết đợc cách ngồi trên xe máy và xe đạp.


- HS nhận biết đợc sự nguy hiểm của những t thế ngồi khơng an tồn
trên xe máy, xe đạp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phóng to tranh minh hoạ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> Hoạt động 1: Xem tranh và tìm </b>
ra bạn nào ngồi an tồn trên xe máy, xe
đạp


Bíc 1: Xem tranh



Bíc 2 : Th¶o ln nhãm


Chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu thảo
luận theo câu hái


- Các bạn nhỏ trong tranh đang có
những hành động gì khi ngồi trên xe
máy, xe đạp


- Bạn nào ngồi đúng t thế


Bíc 3: GV bỉ sung và nhấn mạnh


- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh 1 : Bạn trai đứng sau xe máy,
giơ tay lên.


- Tranh 2: B¹n trai ngåi phÝa tríc ngời
lái xe.


- Tranh 3: Bạn trai ngồi ngay ngắn trên
xe máy.


- Tranh 4: Bn trai ng sau xe đạp, tay
đặt lên vai ngời lái xe.



- Tranh 5: Bạn gái ngồi ngay ngắn trên
xe đạp.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu cách </b>
ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp và
những hành động khơng nên làm khi đi
xe máy. xe đạp.


Bíc 1: hái HS


- Các em có biết ngồi đúng t thế trên
xe máy, xe đạp là ngồi nh thế nào
không?


- Các em biết những t thế ngồi nh thế
nào là khơng an tồn trên xe máy xe
đạp?


Bớc 2: GV bổ sung nhấn mạnh
1. Cách ngồi an tồn trên xe máy, xe
đạp


2. Những việc khơng lên làm khi ngồi
trên xe máy xe đạp ?


<b> Hoạt động 3; Làm phần góc vui</b>
học


- Bớc 1: Xem tranh để tơ màu


- Bớc 2: HS tơ màu


- Bíc 3: KiĨm tra, nhận xét tranh tô
màu của HS


<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>


- dm bo an toàn khi đi xe máy
hoặc ngồi xe đạp, các em nhớ đội mũ
bảo hiểmvà cài quai đúng cách


- Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở
mọi ngời trong gia đình và bạn bè ngồi
đúng t thế an toàn trên xe máy, xe
đạp .


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS quan s¸t tranh


- 1 HS mơ tả tranh: Bố Bi đang chờ Bi
đi xe máy. Bi ngồi ngay ngắn sau xe,
đầu đội mũ bảo hiểm, tay ôm chặt eo
bố và 2 chân để lên thanh để chân phớa
sau


- HS tô màu bức tranh



________________________________________________________________
<b>Th nm ngy 22 tháng 3 năm 2018</b>


<b>Toán </b>


<b>BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết: </b>


- Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm)
- HS luyện tập thành thạo.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Củng cố so sánh các số có 5 chữ số.


2. Củng cố số liền trước liền sau của các số có 5 chữ số; sắp xếp theo thứ
tự các số (HĐ 2, 3)


3. Củng cố vị trí các số có 5 chữ số trên tia số.
4. Cộng, trừ, nhân, chia các số tròn trăm trịn nghìn.


5. Cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: VUI CHƠI CĨ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đọc và hiểu bài thơ: Cùng vui chơi.</b>


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra
chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơi
khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ,
để vui hơn và học tốt hơn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, u thích các mơn thể thao.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Hát bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao.
2. GV đọc bài: Cùng vui chơi.


3. Đọc và giải nghĩa từ


4. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.


5. Đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
6. Tìm hiểu bài thơ.


* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


____________________________
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>


<b>- Nêu được lợi ích của cá, tơm, cua đối với đời sống con người.</b>
- Có ý thức bảo vệ những động vật sống dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Một số con vật sống dưới nước: Cá, cua, tôm.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Giới thiệu với bạn về một lồi cá/tơm/cua ở địa phương sưu tầm được.
2. Điểm giống nhau khác nhau giữa cá, tôm, cua.


3. Lợi ích của cá, tơm, cua đối với đời sống con người qua việc vễ tranh.
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những động vật sống dưới nước?



( Bảo vệ và khai thác hợp lí…)
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS về nhà hoàn thành.
* Củng cố dặn dò: (2’ )
- GV nhận xét giờ học


- VN chuẩn bị bài sau.


_____________________________
<b>Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn bài TD phát triển chung. HS thuộc lòng và thực hiện được các động
tác tương đối chính xác.


- Chơi trị chơi "Nhảy ô tiếp sức". HS tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi:
<b> III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


Nội dung Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu :(7’)


1. Nhận lớp: x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số x x x


- GV nhận lớp, phổ biến


ND bài.


2. Khởi động:


- Đứng theo vòng tròn khởi
động xoay các khớp


- Chơi trò chơi: Kết bạn
- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên


B. Phần cơ bản :(3’)


1. Ôn bài TD phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS tập cả lớp, cán sự điều khiển
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều
khiển


- GV quan sát, sửa sai


- Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT
bất kỳ (theo yêu cầu của GV)
2. Chơi trị chơi: Nhảy ơ tiếp


sức


- GV nêu lại cách chơi


- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét


C. Phần kết thúc :(3’)
- Đi thả lỏng, hít sâu


- GV + HS hệ thống bài x x x
- GV nhận xét giờ học x x x
x x x
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố về so sánh các số có năm chữ số
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1 : - HS nêu yêu cầu BT


- GV HD HS phân tích và làm. - HS phân tích bài toán - nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm - HS giải vào vở + HS lên bảng làm


Bài làm


a) 9000 + 500 = 9500


90000 + 900 + 9 = 90909
300 + 400 × 3 = 300 + 12000
= 12300
- GV nhận xét sửa sai cho HS.


b) 5000 × 2 = 10000


500 + 6000 : 2 = 500 + 3000
= 3500


8600 - 600 = 8000


Bài 2 : - HS nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
BT.


- HS phân tích bài toán – làm vào vở
- HS đọc bài làm - lớp nhận xét
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS .


Bài giải


Đọan đường đội công nhân đào được trong
một ngày là:


135 : 3 = 45 (m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngày là:


45 × 7 = 315 (m)
Đáp số: 315 m
* Củng cố - dặn dị: (2’)


- Nêu nội dung chính của bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về nhân hố, HS biết đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
- HS ơn tập cách đặt và trả lời câu Để làm gì ?


- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- HS u thích bộ mơn.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1: Đặt câu để tả sự vật sau bằng cách
sử dụng phép nhân hoá.


- HS nêu yêu cầu bài tập



- HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
a. Vầng trăng


b. Mặt trời
c. bông hoa


- GV nhận xét bài


Bài 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi: Để làm gì ?


- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
a. Tơi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận


hưởng khơng khí trong lành của một
đêm thơn giã


a. Tơi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận
hưởng khơng khí trong lành của một
đêm thơn giã


b. Sáng nào em cũng dậy từ lúc năm b. Sáng nào em cũng dậy từ lúc năm
giờ để ôn bài trước khi đến lớp giờ để ôn bài trước khi đến lớp
c. Bố mẹ hứa sẽ tặng Nam một món


quà đặc biệt nhân dịp Nam đạt danh
hiệu học sinh giỏi để khích lệ cậu



c. Bố mẹ hứa sẽ tặng Nam một món
quà đặc biệt nhân dịp Nam đạt danh
hiệu học sinh giỏi để khích lệ cậu .
- GV nhận xét


Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được
in đậm trong mỗi câu sau:


- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
a. Em muốn học hành chăm chỉ để


<b>cha mẹ vui lòng.</b>


a. Em muốn học hành chăm chỉ để
làm gì ?


b. Để giành được chiến thắng, sên
phải dùng trí khơn


b. Sên phải dùng trí khơn để làm gì ?
c. Cơ Ve Sầu phải leo lên tận ngọn


cây xà cừ để uống những giọt sương
<b>đêm long lanh đọng trên những</b>
<b>phiến lá xanh mượt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét bài
* Củng cố, dặn dò (2’)
- Nêu lại nội dung bài ?


- Nhận xét giờ học


________________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: VUI CHƠI CĨ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng n/l.</b>


- Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.
- HS luyện tập thành thạo.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (7’)


8. Tìm hiểu nội dung bài: Cùng vui chơi
B. Hoạt động thực hành (25’)


1. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n



2. Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


_________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: VUI CHƠI CĨ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đoạn văn kể về một môn thể thao.


- Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn thành thạo.
- Giáo dục HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’) HĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Viết đoạn văn kể về mơn thể thao hoặc trị chơi theo gợi ý
2. Đổi sốt bài, trình bày trước lớp.


C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- VN chuẩn bị bài giờ sau.


___________________________
<b>Toán</b>


<b>BÀI 78: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (30’)


1. Chơi trò chơi “Rút thẻ”


2. Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.


3. Viết thứ tự từ bé đến lớn các số trong phạm vi 100 000
4. Tìm thành phần của phép tính.



5. Giải tốn có lời văn liên quan đến rút về đơn vị.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Học sinh hiểu:


- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống


- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ
nhiễm


2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ơ nhiễm
nguồn nước


3. Giáo dục HS biết bảo vệ nguồn nước sạch.
<b>II. Tài liệu phương tiện </b>


- Phiếu học tập


- Các tài liệu về việc sử dụng nước và tình hình ơ nhiễm nước ở địa
phương.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
- Tiến hành: GV vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày
VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá…


+ Nếu khơng có nước cuộc sống của con người sẽ như thế nào?


- Kết luận: nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em
sống và phát triển tốt


2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Mục tiêu:HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo
vệ nguồn nước.


- Kết luận:


a. Không nên tắm rửa cho trâu, bị ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn
nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.


c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ
sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc….Chúng ta nên sử dụng nước


tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.


3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


- HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình,


nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình,
nhà trường


* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


___________________________
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>


- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc
vật thật.


- Nêu được lợi ích của chim và thú đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc các vật ni.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của chim.


2. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của thú (HĐ 2, 3)
3. Nêu ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người.
4. Cách bảo vệ, chăm sóc các động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài giờ sau.


___________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN: KỂ VỀ MỘT SỐ TRÒ VUI TRONG NGÀY HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý- lời kể rõ ràng, tự
nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.


- Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn
gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Vở tập làm văn.



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động (5’) CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


Đề bài: Kể về một ngày hội mà em biết.
1. HS trình bày.


- GV lưu ý HS


+ HS chọn kể về ngày hội nào?


+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về lễ hội …
- HS thi kể trước lớp


- GV + lớp bình chọn người kể hay


2. Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu.


- GV nhắc nhở HS chỉ viết về những điều các em vừa kể (những trò vui
trong ngày hội) thành 1 đoạn văn 7 câu - 10 câu.


- GV quan sát, nhận xét một số bài
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.



___________________________
<b>Sinh hoạt</b>


<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý
thức vươn lên trong tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>


1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Giới thiệu - ghi bảng.


* Giáo viên cho các nhóm trưởng, các phó CTHĐTQ báo cáo lại các HĐ
trong nhóm mình.


* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp về các mặt mà mình đã tập hợp trong
tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Đạo đức:


- Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép.
Đồn kết với bạn bè.


b) Văn hoá:


+ Đồ dùng học tập đầy đủ.



+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
- Bên cạnh đó cịn có một số nhược điểm:
+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
+ 1 số em đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.


- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đề ra phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.


+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3. Củng cố- dặn dò:


</div>

<!--links-->

×