Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>(Dạy thao giảng - Ngày 19/03/2021)</b>





<b> Môn: Luyện từ và câu</b>


Bài: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
<i> (PPCT: Tiết 53)</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về <i>Truyền thống </i>trong những câu tục ngữ, ca
dao quen thuộc theo yêu cầu của (bài tập 1) ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý
của những câu ca dao, tục ngữ (bài tập 2).


- Giáo dục những truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
* Học sinh khá thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1, 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: +Máy laptop, tivi


+ Bảng nhóm, bút dạ; Phiếu bài tập cho bài tập 1.
- HS: Vở bài tập Tiếng việt tập hai, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn
có tác dụng gì?


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn viết về
tấm gương hiếu học, có sử dụng biện
pháp thay thế từ để liên kết câu.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài : Đất nước ta có rất
nhiều tấm gương hiếu học, đó là truyền
thống tốt đẹp mà dân tộc ta ln vun
đắp và giữ gìn. Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ được biết thêm những câu ca
dao, tục ngữ nói về những truyền thống
quý báu của dân tộc ta.


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- 2 HS thực hiện theo yêu cầu


- Học sinh lắng nghe.


Bài 1. Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi
lại nhiều truyền thống quý báu của dân


tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền
thống nêu dưới đây bằng một câu tục
ngữ hoặc ca dao:


- 1 học sinh đọc thành tiếng, Lớp theo
dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hỏi:


+ Yêu nước nghĩa là thế nào?


+ Lao động cần cù nghĩa là thế nào?
+ Đoàn kết nghĩa là thế nào?


+ Nhân ái nghĩa là thế nào?
- Cho HS thảo luận nhóm 4


* Bước 1: Yêu cầu mỗi nhóm điểm số
từ 1 đến 4 để ghi nhớ.


- GV giao nhiệm vụ: Cho mỗi nhóm
thảo luận làm một câu và phát phiếu
bài tập cho các nhóm.


- Giáo viên gợi ý:


+ Các em đọc lại yêu cầu.


+ Với mỗi truyền thống, em hãy tìm
một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ


cho mỗi truyền thống.


- Yêu cầu các nhóm làm trong 3 phút.
* Bước 2: Cho ghép thành nhóm mới:
Những em có cùng số ghép thành một
nhóm mới. (Có 4 nhóm: nhóm số 1, 2,
3, 4). Mỗi nhóm sẽ có đủ 4 vấn đề và
có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm
về vấn đề mà HS đã được tìm hiểu ở
nhóm cũ.


- Gọi từng nhóm trình bày kết quả.
- Gọi HS trình bày câu a) Truyền thống
Yêu nước.


- Cho học sinh giải nghĩa một câu ca
dao, tục ngữ mà em vừa nêu.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện
tinh thần yêu nước?


+ u nước: có tình cảm gắn bó thắm
thiết dành cho một đất nước.


+ Lao động cần cù: Làm việc siêng
năng, chăm chỉ, chịu khó một cách
thường xuyên.



+ Đoàn kết: Kết thành một khối thống
nhất, cùng hoạt động vì một mục đích
chung.


+ Nhân ái: Yêu thương con người.
- Học sinh ngồi theo nhóm 4, điểm số
trong nhóm, nhận nhiệm vụ và phiếu
bài tập.


- Mỗi nhóm thảo luận làm bài được
phân cơng.


- Học sinh di chuyển tạo thành nhóm
mới và thực hiện theo u cầu.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
VD:


<i><b>a) Yêu nước </b></i>


- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi , con ngủ cho lành


Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi


Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.
- Thà rằng uống nước hố bom


Còn hơn theo giặc, lưng khom, chân


quỳ.


- Dù em con bế con bồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> Liên hệ giáo dục: Trong thời kỳ
chiến tranh có rất nhiều những nhà yêu
nước đứng lên dựng cờ khởi nghĩa
chống lại áp bức, bóc lộc. Họ khơng
tiếc xương máu của mình để bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ đất nước. Các em hãy ghi
nhớ công lao của các vị anh hùng dân
tộc. Trong thời bình, chúng ta phải biết
góp phần xây dựng và bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ Việt Nam bao gồm: đất liền,
vùng trời, vùng biển, các đảo và quần
đảo. Đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa. Bằng những việc làm
như tích cực học tập, góp phần giữ vệ
sinh trường lớp, trồng cây xanh, giữ gìn
an ninh trật tự, chống lại các tệ nạn xã
hội, ... là thể hiện được tinh thần yêu
nước.


- Gọi HS trình bày câu b) Truyền thống
Lao động cần cù.


- Cho học sinh giải nghĩa một câu ca
dao, tục ngữ mà em vừa nêu.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.



=> Liên hệ giáo dục: Hàng ngày các
em biết làm việc giúp đỡ cha, mẹ, tích
cực làm vệ sinh trường, lớp là thể hiện
được tính lao động cần cù.


- Gọi HS trình bày câu c) Truyền thống
Lao động cần cù.


- Cho học sinh giải nghĩa một câu ca
dao, tục ngữ mà em vừa nêu.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


=> Liên hệ giáo dục: Trong cuộc sống,
các em phải biết quan tâm, che chỡ,
giúp đỡ lẫn nhau để thể hiện tinh thần
đồn kết, khơng nên chia rẽ, bè phái,
phân biệt, kỳ thị lẫn nhau. Có thể nói


<i><b>b) Lao động cần cù</b></i>


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có cơng mài sắt có ngày lên kim.
- Có làm thì mới có ăn


Khơng dưng ai dễ đem phần cho ai.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.



<i><b>c) Đoàn kết</b></i>


- Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn.


- Nhiễu điều phủ lấy giá gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hai truyền thống Yêu nước và Đoàn kết
cực kỳ quý báu. Trong chiến tranh,
nhân dân ta nhờ có tinh thần đoàn kết,
yêu nước nên đã giành hết thắng lợi
này đến thắng lợi khác đặc biệt là đánh
thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ. Vì vậy
Bác Hồ đã từng nói:


“ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành công, thành công, đại thành
công.”


Chúng ta phải ghi nhớ lời dạy của Bác.
- Gọi HS trình bày câu d) Truyền thống
Lao động cần cù.


- Cho học sinh giải nghĩa một câu ca


dao, tục ngữ mà em vừa nêu.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện
lòng nhân ái?


=> Liên hệ giáo dục: Gặp người hoạn
nạn, bệnh tật hay khuyết tật ta phải biết
quan tâm thăm hỏi ân cần, tạo điều kiện
giúp đỡ họ bằng khả năng của mình.
Bạn bè trong lớp nếu có gặp khó khăn
các em phải biết động viên, giúp bạn
vượt khó để học tập tiến bộ.... tất cả
những việc làm đó là thể hiện lòng
nhân ái.


- GV: Qua bài tập 1 các em biết được
bốn truyền thống quý báu, nhưng dân
tộc ta có rất nhiều truyền thống quý
báu, để tìm hiểu thêm chúng ta chuyển
sang bài tập 2.


Bài tập 2. Cho học sinh đọc toàn bài
tập.


- GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi
bắng hình thức đố nhau:


+ Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2.


Mỗi em đọc lại u cầu bài tập. Tìm
những chỗ cịn thiếu điền vào chỗ còn
trống trong các câu đã cho (3 phút).


<i><b>d) Nhân ái</b></i>


- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.


- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.


- Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
+ Học sinh nêu.


Ví dụ: Đồng bào miền Trung khi gặp
bão, lũ lụt chúng ta quyên góp tiền, của
để ủng hộ. Việc làm đó là thể hiện tình
đồn kết.


Bài tập 2: Học sinh đọc to, lớp đọc
thầm theo.


- Học sinh thảo luận theo cặp để chuẩn
bị trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thực hiện trò chơi: Lần đầu giáo viên
đố, gọi đại diện 1 HS trả lời. Nếu trả lời


đúng được giành quyền đố lại các
nhóm khác. Nhóm khác trả lời đúng lại
tiếp tục giành quyền đố, cứ như vậy
cho đến hết.


+ GV cùng cả lớp làm trọng tài, kết
hợp trình chiếu từng câu để giải ơ chữ
hình chữ S.


- Gọi học sinh nêu từ khóa và giải
nghĩa từ: “Uống nước nhớ nguồn”


<b>+ Em hãy nêu một số việc làm thể hiện</b>
tinh thần uống nước nhớ nguồn?


=> GV chốt lại: Con người có tổ có
tơng, như cây có cội, như sơng có
nguồn. Chúng ta sống được thụ hưởng
những gì thì ta phải biết và ghi nhớ
cơng ơn của những người làm ra nó.
- Gọi học sinh đọc lại các câu ca dao,
tục ngữ.


* GV nêu: “Muốn sang thì bắc cầu
kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.”
+ Câu ca dao nói lên truyền thống gì?
+ Tơn sư trọng đạo có nghĩa như thế
nào?



+ Em còn biết thêm những câu ca dao,
tục ngữ thành ngữ nào có nội dung như
vậy?


- Cịn rất nhiều những câu ca dao, tục
ngữ thành ngữ khác như:


+ Mấy ai là kẻ không thầy


Thế gian thường nói đố mày làm nên.
+ Cơm cha, áo mẹ chữ thầy


Gắng công mà học có ngày thành
danh….


* GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi:
+ Em hãy tìm những câu ca dao, tục
ngữ có nội dung giống hoặc gần giống


*Các chữ cần điền vào các dòng ngang
là:


1) cầu kiều. 9) lạch nào
2) khác giống 10) vững như cây
3) núi ngồi 11) nhớ thương
4) xe nghiêng 12) thì nên
5) thương nhau 13) ăn gạo
6) cá ươn 14) uốn cây
7) nhớ kẻ cho 15) cơ đồ


8) nước còn 16) nhà có nóc
* Dịng chữ được tạo thành theo hình
chữ <i>S </i>là Uống nước nhớ nguồn<i>.</i>


- HS nêu: Được hưởng bất kì ân huệ gì
cũng phải nhớ tới cội nguồn. (Nhớ ơn,
biết ơn những người đã làm ra).


- HS nêu: Đi thăm các bà Mẹ Việt Nam
anh hùng, thương, bệnh binh, gia đình
liệt sĩ, viếng nghĩa trang liệt sĩ,...


- Học sinh lắng nghe.


- HS đọc lại.


- 1 Học sinh nêu: Truyền thống Tôn sư
trọng đạo.


+ Tôn sư trọng đạo: Tơn kính thầy giáo,
trọng đạo học.


- HS nêu:


+ Khơng thầy đố mày làm nên.
+ Trọng thầy mới được làm thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhau?


+ Gọi học sinh trình bày kết quả.



+ Mỗi nhóm câu ca dao, tục ngữ trên
nói lên truyền thống gì?


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Em hãy nêu một vài câu ca dao tục
ngữ nói về lòng yêu nước, tinh thần
đoàn kết của nhân dân ta, tôn sư trọng
đạo, lao động cần cù... ?


- GV nhấn mạnh thêm: Những truyền
<i>thống quý báu không những được mọi</i>
<i>thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ</i>
<i>mà còn được phát huy, bồi đắp và</i>
<i>nâng cao. Các em là thế hệ tương lai</i>
<i>cần phải ghi nhớ để thực hiện được</i>
<i>điều đó.</i>


- Nhận xét tiết học.


- Các em về học thuộc và tìm thêm một
số câu khác nữa để làm giàu thêm vốn
kiến thức của mình để bổ trợ cho các
mơn học khác.


- Đại diện học sinh trình bày kết quả:
Các câu có nội dung gần giống là:
+ Câu 2, câu 5 => Đoàn kết



+ Câu 3, Câu 7, câu 8, câu 13
=> Uống nước nhớ nguồn
+ Câu 4 => Đấu tranh.


+ Câu 6, câu 9, câu 11, câu 14, câu 16
= > Hiếu thảo - Gia đình.


+ Câu 12, câu 15 => Lao động cần cù
+ Câu 10 => Giữ vững lòng tin.
- Vài học sinh nêu lại.


- Lớp lắng nghe.


<b>Giáo viên soạn – dạy</b>


</div>

<!--links-->

×