Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử ĐH môn Sinh học lần 2 năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY


NĂM HỌC 2010-2011 <b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II<sub>MÔN: SINH HỌC 12</sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 90phút </i>


<b>Mã đề thi 061</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>Câu 1: Biết A là gen át chế gen khơng cùng lơcut với nó . Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông</b>
trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen .Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối
với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Tỉ lệ kiểu hình của F1 là kết quả nào sau đây?


<b>A. 9 lông trắng : 7 lông đen</b> <b>B. 15 lông trắng : 1 lông đen</b>
<b>C. 13 lông trắng : 3 lông đen</b> <b>D. Có thể là 1 trong 3 tỉ lệ trên</b>


<b>Câu 2: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi mơi trường có Lactơzơ,phát biểu nào sau đây là</b>
khơng đúng?


<b>A. Vùng mã hố tiến hành phiên mã</b>


<b>B. Prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động</b>


<b>C. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactơzơ</b>
<b>D. Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế</b>


<b>Câu 3: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là :</b>


<b>A. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau</b>
<b>B. Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen</b>



<b>C. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định</b>
<b>D. Tính trạng có mức phản ứng rộng</b>


<b>Câu 4: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen</b>
này cùng nằm trên một NST tương đồng.Giả sử khi lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi
2 cặp tính trạng tương phản nói trên được F1, cho F1 giao phối với cá thể khác F2 thu được kết quả:
54% cao-tròn, 21% thấp - tròn, 21% cao- bầu dục, 4% thấp- bầu dục. Cho biết q trình giảm phân
tạo nỗn và tạo phân diễn ra giống nhau, hãy xác định kiểu gen của F1 và tần số trao đổi chéo P giữa
các gen ?


<b>A. </b> AB


ab , p = 20% <b>B. </b>
Ab


aB , p = 40% <b>C. </b>
AB


aB , p = 20% <b>D. </b>
AB


ab , p = 40%


<b>Câu 5:</b> Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định


tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAa, kết quả phân
tính đời lai là


<b>A. </b>33 đỏ: 3 vàng. <b>B. </b>11đỏ: 1 vàng. <b>C. </b>35 đỏ: 1 vàng. <b>D. </b>27 đỏ: 9 vàng.



<b>Câu 6: Gen A có 90 vịng xoắn và có 20% ađênin, bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn</b>
vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:


<b>A. A = T = 360; G = X = 537</b> <b>B. A = T = 360; G = X = 543</b>
<b>C. A = T = 357; G = X = 540</b> <b>D. A = T = 363; G = X = 540</b>


<b>Câu 7: Một quần thể có cấu trúc di truyền của thế hệ xuất phát là : 100% AaBB.Tính tỉ lệ kiểu gen</b>
AABB sau 4 thế hệ tự phối.


<b>A. </b>0,42675 <b>B. </b>0,34657 <b>C. </b>0,64825 <b>D. 0,46875</b>


<b>Câu 8:</b> Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột


biến


<b>A. </b>đảo vị trí một cặp nuclêơtit. <b>B. </b>thêm một cặp nuclêôtit.


<b>C. </b>mất một cặp nuclêôtit. <b>D. </b>thay thế một cặp nuclêôtit.


<b>Câu 9: Phương pháp nào sau đây không là phương pháp áp dụng trong kĩ thuật chuyển gen ở thực vật</b>
?


<b>A. trực tiếp qua ống phấn và kĩ thuật vi tiêm ở tế bào trần .</b>
<b>B. dùng tế bào gốc ở phôi .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và </b>
tổ hợp tự do của các alen về các giao tử .


<b>B. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân .</b>



<b>C. các cặp nhân tố di truyền phan li độc lập trong quá trình hình thành giao tử .</b>
<b>D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen về các giao tử .</b>


<b>Câu 11: Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao:</b>
<b>A. Thể 1 ở cặp NST 23-Có 45 NST</b> <b>B. Thể 3 ở cặp NST 21-Có 47 NST</b>
<b>C. Thể 1 ở cặp NST 21-Có 45 NST</b> <b>D. Thể 3 ở cặp NST 23-Có 47 NST</b>


<b>Câu 12: Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu genI</b>OIO) chiếm tỉ lệ 0,33, nhóm máu B (kiểu gen
IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 0,23, nhóm máu A (kiểu gen IAIO, IAIA) chiếm tỉ lệ 0,36, nhóm máu AB (kiểu
gen IAIB) chiếm 0,08. Tần số tương đối của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là:


<b>A. I</b>A = 0,17 ; IB = 0,26 ; IO = 0,57 B. IA = 0,26 ; IB = 0,17 ; IO = 0,57
<b>C. I</b>A = 0,13 ; IB = 0,18 ; IO = 0,69 D. IA = 0,18 ; IB = 0,13 ; IO = 0,69
<b>Câu 13: Vì sao tần số hốn vị gen ln ≤ 50%?</b>


<b>A. Khoảng cách giữa các gen trên NST gần nhau</b>


<b>B. Không phải tất cả các tế bào khi giảm phân đều xảy ra hoán vị gen</b>
<b>C. Các gen trên NST có xu hướng liên kết với nhau là chủ yếu</b>


<b>D. Chỉ có 1số tế bào khi giảm phân mới xảy ra hoán vị và sự hoán vị chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 </b>
crômatit


<b>Câu 14: Điều nào dưới đây không liên quan tới cơ chế gây ung thư?</b>


<b>A. Hai loại gen ung thư và ức chế khối u hoạt động hài hòa với nhau do đột biến xảy ra trong </b>
những gen này có thể phá hủy sự cân bằng, kiểm sốt thích hợp đó và dẫn đến ung thư.


<b>B. Các gen tiền ung thư khởi động quá trình phân bào bị đột biến và tạo ra sự phát triển bất bình </b>


thường của tế bào.


<b>C. Hai loại gen ung thư và ức chế khối u hoạt động hài hịa với nhau trong việc kiểm sốt chu kỳ </b>
tế bào.


<b>D. Các gen ức chế khối u khơng kiểm sốt được sự phân bào.</b>


<b>Câu 15: Một phân tử ARN có 75 đơn phân. Phân tử ARN này có bao nhiêu bộ ba đối mã?</b>


<b>A. 25.</b> <b>B. 0.</b> <b>C. 24.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 16: Phương pháp nghiên cứu của Menen gồm các nội dung:</b>
1: sử dụng tốn thống kê để phân tích kết quả lai


2: Lai các dịng thuần và phân tích kết quả F1,F2
3: Tiến hành thí nghiệm chứng minh


4: Tạo các dòng thuần bằng tự thụ . Trình tự các bước thí nghiệm là:


<b>A. 4→2→1→3</b> <b>B. 4→2→3→1</b> <b>C. 4→1→2→3</b> <b>D. 4→3→2→1</b>


<b>Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập</b>
<b>A. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp .</b>


<b>B. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng .</b>
<b>C. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp .</b>


<b>D. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do .</b>


<b>Câu 18: Kiểu gen của một loài AB/ab DE/de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân</b>


bào II trong các trường hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử?


<b>A. 4 loại giao tử;</b> <b>B. 20 loại giao tử;</b> <b>C. 10 hoặc 20;</b> <b>D. 10 loại giao tử;</b>
<b>Câu 19: Bằng chứng tiến hố nào có sức thuyết phục nhất ?</b>


<b>A. Bằng chứng tế bào học</b> <b>B. Bằng chứng sinh học phân tử</b>
<b>C. Bằng chứng phôi sinh học so sánh</b> <b>D. Bằng chứng giải phẫu học so sánh</b>
<b>Câu 20: Sự rối loạn phân ly NST dẫn đến đột biến dị bội xảy ra:</b>


<b>A. Ở kỳ giữa của giảm phân . B. Ở kỳ sau của nguyên phân .</b>
<b>C. Ở kỳ sau của các quá trình phân bào .</b>


<b>D. Ở kỳ sau của lần phân bào 1 hoặc lần phân bào 2 của giảm phân .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Do đột biến gen D biến đổi thành gen d , tạo nên cặp gen dị hợp Dd. Gen d có số liên kết hidro là
3501 liên kết nhưng chiều dài gen không đổi. Đột biến thuộc dạng :


<b>A. </b>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. <b>B. </b>thay thế 2 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.


<b>C. </b>thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. <b>D. </b>thay thế 2 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
<b>Câu 22: Vi khuẩn Ecoli sản xuất isulin của người là thành quả của</b>


<b>A. lai tế bào xôma</b>
<b>B. dùng kĩ thuật vi tiêm</b>


<b>C. dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit</b>
<b>D. gây đột biến nhân tạo</b>


<b>Câu 23: Để tạo ra giống cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin người trong sữa người ta làm như thế</b>
nào ?



<b>A. Lấy trứng cừu thụ tinh invitrô-> tiêm gen vào hợp tử -> phát triển thành phôi -> cấy phôi vào tử</b>
cung cừu để nó sinh đẻ cừu con biến đổi gen.


<b>B. Tiêm gen vào phôi -> nuôi phôi trong ống nghiệm thành hợp tử-> cấy hợp tử vào tử cung cừu </b>
để nó sinh đẻ cừu con biến đổi gen.


<b>C. Lấy trứng cừu thụ tinh invitrô-> cấy phôi vào tử cung cừu-> tiêm gen vào hợp tử -> cừu con </b>
biến đổi gen.


<b>D. Tiêm gen vào hợp tử -> phát triển thành phôi -> cấy phôi vào tử cung cừu để nó sinh đẻ cừu </b>
con biến đổi gen.


<b>Câu 24: Trong q trình phiên mã,enzim ARNpơlimerraza có vai trị gì gì ?</b>


1 : xúc tác tách 2 mạch gen 3 : xúc tác bổ sung các nu- vào liên kết với mạch khuôn
2 : nối các đoạn ôkazaki lại với nhau 4 : xúc tác q trình hồn thiện mARN


Phương án trả lời đúng là :


<b>A. 1 ; 2 ; 3</b> <b>B. 1 ; 3</b> <b>C. 1 ; 2 ; 3 ; 4</b> <b>D. 1 ; 2 ; 4</b>


<b>Câu 25: Điểm khó khăn trong việc nghiên cứu di truyền ở người không phải là do :</b>


<b>A. nguyên nhân xã hội, đạo đức (không thể thực hiện các thí nghiệm lai hoặc gây đột biến như đối </b>
với động, thực vật) .


<b>B. số lượng trong bộ nhiễm sắc thể nhiều, kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng và kích thước</b>
<b>C. người sinh sản chậm, đẻ ít con .</b>



<b>D. số lượng người trong một quần thể ít .</b>


<b>Câu 26: Làm thế nào để phân biệt đột biến gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả</b>
năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến của gen trên ADN trong nhân gây bệnh
bạch tạng của cây ?


<b>A. Trường hợp đột biến ngồi nhân gen đột biến sẽ khơng di truyền, đột biến trong nhân gen đột </b>
biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau <b>B. Không thể phân biệt được .</b>


<b>C. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến </b>
không di truyền được cho thế hệ tế bào sau <b>D. Trường hợp đột biến ngồi nhân sẽ gây hiện </b>
tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng


<b>Câu 27: Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng ; gen B qui định cánh xẻ và</b>
gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt đỏ,
cánh xẻ đã thu được F1 ruồi cái 100% mắt đỏ, cánh xẻ ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ, cánh
thường : 40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh thường.
Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen nếu có.


<b>A. ♀ X</b>Ab<sub>X</sub>aB<sub> x ♂ X</sub>Ab<sub>Y</sub> <b><sub>B. ♀ X</sub></b>AB<sub>X</sub>aB<sub> x ♂ X</sub>AB<sub>Y</sub>


<b>C. ♀ X</b>AB<sub>X</sub>aB<sub> x ♂ X</sub>AB<sub>Y, f = 18%</sub> <b><sub>D. ♀ X</sub></b>Ab<sub>X</sub>aB<sub> x ♂ X</sub>AB<sub>Y, f = 20%</sub>


<b>Câu 28: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là</b>
<b>A. lặp đoạn, chuyển đoạn.</b> <b>B. đảo đoạn, chuyển đoạn.</b>


<b>C. mất đoạn, chuyển đoạn.</b> <b>D. lặp đoạn, đảo đoạn.</b>
<b>Câu 29: Mỗi nuclêôxôm được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài</b>


<b>A. 27,2 A</b>0<sub>.</sub> <b><sub>B. 462,4 A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. 530,4A</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>D. 496, 4 A</sub></b>0<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Phát hiện biến dị tổ hợp</b>


<b>B. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính</b>
<b>C. Đánh giá vai trị nhân lên sự biểu hiện của tính trạng</b>
<b>D. Tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất</b>


<b>Câu 31: Những bệnh hoặc dị tật nào dưới đây là do gen nằm trên NST giới tính X qui định?</b>
<b>A. Mù màu, máu khó đơng, bạch tạng.</b>


<b>B. Mù màu, máu khó đơng.</b>


<b>C. Mù màu, máu khó đơng, tật dính ngón 2 và 3.</b>
<b>D. Mù màu và bạch tạng</b>


<b>Câu 32: Cho: 1: crômatit</b> 2: sợi cơ bản 3: ADN xoắn kép 4: sợi nhiễm sắc
5: vùng xếp cuộn 6: NST kì giữa 7: nuclêôxôm


Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?


<b>A. 3-7-2-4-5-1-6</b> <b>B. 3-2-4-1-5-6</b> <b>C. 3-2-7-4-5-1-6</b> <b>D. 3-7-4-2-5-1-6</b>


<b>Câu 33: Phơi của các động vật có xương sống thuộc những lớp khác nhau, trong những giai đọan</b>
phát triển đầu tiên đều:


<b>A. Khác nhau về hình dạng chung nhưng giống nhau về quá trine phát sinh các cơ quan.</b>
<b>B. Giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.</b>


<b>C. Giống nhau về hình dạng chung nhưng khác nhau về quá trình phát sinh các cơ quan.</b>
<b>D. Khác nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan.</b>



<b>Câu 34: Ý nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối ?</b>
Quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối khác nhau về :


<b>A. tỷ lệ dị hợp và tỉ lệ đồng hợp qua các thế hệ .</b>
<b>B. tạo nguồn biến dị tổ hợp .</b>


<b>C. trạng thái cân bằng của quần thể .</b>
<b>D. tần số alen không đổi qua các thế hệ .</b>


<b>Câu 35: Phương pháp nào sau đây không phải là một trong các phương pháp tạo giống thuần chủng</b>
? A. Tạo giống thuần bằng phương pháp gây đột biến


<b>B. Tạo giống thuần bằng công nghệ tế bào</b>


<b>C. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp</b>
<b>D. Tạo giống thuần bằng công nghệ gen</b>


<b>Câu 36: Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 298 aa.</b>
Q trình giải mã của 1mARN do gen a sao mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp 1495 aa, nếu mỗi
ribôxôm chỉ tham gia giải mã 1 lần thì đã có bao nhiêu ribơxơm tham gia giải mã?


<b>A. 5 ribôxôm</b> <b>B. 10 ribôxôm</b> <b>C. 6 ribôxôm</b> <b>D. 4 Ribôxôm</b>


<b>Câu 37: Khi cho các cá thể F</b>2 có kiểu hình giống F1 tự thụ phấn bắt buộc Menđen đã thu được thế hệ
F3 có kiểu hình như thế nào?


<b>A. 1/3 cho F</b>3 đồng tính giống P, 2/3 cho F3 phân tính 3:1.
<b>B. 100% phân tính C. 100% đơng tính.</b>
<b>D. 2/3 cho F</b>3 đồng tính giống P, 1/3 cho F3 phân tính 3:1.


<b>Câu 38: Nội dung chính của qui luật phân li là gì?</b>


<b>A. F</b>2 phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn


<b>B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử</b>
<b>C. Các cặp alen khơng hồ trộn vào nhau trong giảm phân</b>
<b>D. F1 đồng tính cịn F</b>2 phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn


<b>Câu 39: Ở một lồi thực vật có 3 cặp gen, mỗi gen có 2 alen ( A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen</b>
này phân ly độc lập, tác động cộng gộp, cùng quy đinh chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cây thấp
đi 20cm. Cây cao nhất là 210cm. Xét phép lai: P: AaBbDd x AaBbDd. Những cây F1 mang 4 gen trội
trong kiểu gen có chiều cao là bao nhiêu cm và số tổ hợp cây F1 mang 4 gen trội trong kiểu gen lần
lượt là:


<b>A. 130cm và 16</b> <b>B. 110cm và 17</b> <b>C. 130cm và 15</b> <b>D. 100cm và 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường .</b> <b>B. Bố mẹ phải thuần chủng .</b>
<b>C. Số lượng con lai phải lớn .</b> <b>D. Alen trội phải trội hồn tồn .</b>


<b>Câu 41: Ở người, bệnh phêninkêtơ niệu và bệnh bạch tạng là 2 bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc</b>
thể thường và 2 cặp gen này phân ly độc lập với nhau. Một gia đình mà vợ và chồng đều bình thường
nhưng lại sinh ra một đứa con mắc cả 2 bệnh nói trên. Nếu họ muốn sinh thêm đứa thứ hai thì xác
suất sẽ như thế nào trong các trường hợp sau:Con thứ hai mắc cả hai bệnh.


<b>A. </b>1/4 <b>B. </b>1/8 <b>C. </b>1/6 <b>D. 1/16</b>


<b>Câu 42: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người?</b>
<b>A. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khỏe vị thành niên</b>


<b>B. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh.</b>



<b>C. Tránh hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. D. Tư vấn di truyền y học.</b>
<b>Câu 43: Ý nào sau đây không phải là một trong các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật ?</b>


<b>A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.</b>
<b>B. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.</b>


<b>C. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử rồi chuyển vào tử cung của con vật khác để nó mang thai hộ.</b>
<b>D. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen .</b>


<b>Câu 44:</b> Điều không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực với


sinh vật nhân sơ là


<b>A. </b>Ở SV nhân thực cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng do cấu trúc phức tạp của ADN .


<b>B. </b>có nhiều mức điều hoà: NST tháo xoắn, điều hoà phiên mã, BĐ sau phiên mã, dịch mã BĐ sau
dịch mã.


<b>C. </b>thành phần than gia có các gen cấu trúc, gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt, vùng khởi động,
vùng kết thúc và nhiều yếu tố khác.


<b>D. </b>thành phần tham gia chỉ có gen điều hồ, gen ức chế, gen gây bất hoạt.


<b>Câu 45:</b> Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen


<b>A. </b>có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.


<b>B. </b>tách thành hai gen mới bằng nhau. <b>C. </b>làm cho gen trở nên dài hơn so với gen ban đầu.



<b>D. </b>có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu


<b>Câu 46: Điều nào dưới đây không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hố cơ sở ?</b>
<b>A. Có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian</b>


<b>B. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ</b>


<b>C. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ D. Tồn tại thực trong tự nhiên</b>
<b>Câu 47: Dạng đột biến nào góp phần tạo nên sự đa dạng giữa các thứ,các nịi trong lồi?</b>


<b>A. Lặp đoạn NST</b> <b>B. Mất đoạn NST</b> <b>C. Chuyển đoạn NST</b> <b>D. Đảo đoạn NST</b>
<b>Câu 48: Điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa liên kết gen và hoán vị gen ?</b>


<b>A. Đều phụ thuộc vào giới tính của lồi và mơi trường .</b>
<b>B. P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 khơng phân li .</b>


<b>C. Mỗi gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn hoăc khơng hồn tồn .</b>
<b>D. Các gen qui định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST</b>


<b>Câu 49: Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người?</b>


<b>A. Ung thư máu.</b> <b>B. Các bệnh về hêmôglôbin (Hb).</b>


<b>C. Các bệnh về các yếu tố đông máu.</b> <b>D. Các bệnh về các prôtêin huyết thanh.</b>


<b>Câu 50:</b> Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định


tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho cây dị hợp 3n giao phấn với cây dị hợp 4n, F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ:
1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là



<b>A. </b>AAaa x AAa. <b>B. </b>Aaaa x Aaa. <b>C. </b>AAaa x Aaa. <b>D. </b>AAAa x AAa.




</div>

<!--links-->

×