Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Nội dung dạy trực tuyến qua Internet môn Ngữ văn - Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài:

<b>TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


1. Khái niệm tục ngữ: (học thuộc lịng Chú thích Sgk/3-4)


- Hình thức
- Nội dung


2. Chia nhóm: gồm 2 nhóm:


- Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài:

<b>TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


3. Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các câu tục ngữ:


a. Nội dung:


- Những câu tục ngữ nói về cách đo thời gian, dự báo thời tiết, quy luật
<b>nắng mưa, gió bão…, thể hiện kinh nghiệm quý của nhân dân về thiên </b>
nhiên.


- Những câu tục ngữ nói về mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi…, đúc
kết kinh nghiệm quý của nhân dân ta về lao động sản xuất.


- Căn cứ của việc đúc kết kinh nghiệm: chủ yếu dựa trên quan sát.


b. Nghệ thuật:


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.


- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và
<b>ứng xử cần thiết.</b>



- Tạo vần, nhịp cho câu nói dễ nhớ, dễ vận dụng.


c. Ý nghĩa (giá trị):


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài:

<b>TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


* Câu hỏi kiểm tra: (Yêu cầu học sinh thực hiện đầy đủ)


Câu 1: Nêu khái niệm tục ngữ ?


Câu 2: Thuộc lòng các câu tục ngữ và nêu nội dung kinh nghiệm được
đúc kết trong từng câu tục ngữ đã học ?


Câu 3: Hãy chỉ ra đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài:

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN;</b>


1. Khái niệm văn bản nghị luận:


- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,
người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó.


- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng: các ý kiến nêu ra
trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,…
2. Các dạng văn bản nghị luận:


3. Yêu cầu đối với văn bản nghị luận:


- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết


những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.


* Câu hỏi kiểm tra:


</div>

<!--links-->

×