Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI KSCL HÈ MÔN VĂN LỚP 11 NĂM HỌC 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN</b>


<b>LỚP 11, LẦN 1</b>



<b>NĂM HỌC: 2016 - 2017</b>
<b>Mức độ,</b>


<b>Tỷ lệ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Tổng</b>
<b>Phần I</b>


Đọc Hiểu -Nhận biết được nội dung
của bài ca dao
và đoạn văn.
-Nhận diện
được hình
thức trình bày,
các biện pháp
tu từ… của
văn bản.


-Hiểu và cảm nhận
được ý nghĩa được
gợi ra từ những văn
bản đó.


-Hiểu được hiệu quả
nghệ thuật của các
biện pháp nghệ thuật
trong các văn bản.


-Biết cách viết
đoạn văn trình


bày suy nghĩ về
các vấn đề xã hội
được gợi ra từ các
văn bản văn học.


Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
4
1,0
10%
2
1,0
10%
2
1,0
10%
8
3,0
30%
<b>Phần II</b>
Làm văn
Câu 1
-Nhận biết
được đây là
dạng đề nghị
luận về một tư
tưởng, đạo lý.


-Giải thích được vấn


đề nghị luận: Đằng
sau hai tình huống
của đề bài đặt ra là
phẩm chất cần thiết
của con người đó là
lịng tự trọng .


-Biết cách bàn
luận vấn đề từ
nhiều phía.
-Có cái nhìn tồn
diện về tính đúng
đắn của vấn đề.


-Lập luận chặt
chẽ, sâu sắc
thuyết phục.
-Liên hệ, rút
ra bài học cho
mọi người và
bản thân.
Số câu


Số điểm


Tỷ lệ 0,250,25% 0,750,75% 1,010% 1,010%


1
3,0



30%
Câu 2 -Nhận biết


được bản chất
của đề bài là
giá trị nhân
đạo của
Truyện Kiều
qua các đoạn
trích đã học.


-Hiểu đúng trọng tâm
của đề là tiếng nói
đồng cảm với bi kịch,
đồng tình với khát
vọng chân chính của
con người trong
Truyện Kiều của đại
thi hào Nguyễn Du


-Biết cách làm bài
nghị luận văn
học.


-Lập luận chặt
chẽ, thuyết phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1</b>


<b> Môn: Ngữ văn - lớp 11</b>




<b> Năm học: 2016 - 2017</b>



<b> Thời gian: 180 phút </b>

<i><b>(Không kể thời gian phát</b></i>


<i><b>đề</b></i>

<i><b>)</b></i>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (</b>

<i><b>3,0 điểm)</b></i>



<b>Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4</b>

:


<i>Thân em giả tỉ như chiếc thuyền tình,</i>



<i>Mười hai bến nước linh đinh,</i>


<i>Biết đâu trong đục mà mình gửi thân.</i>



<i> (Trích: Ca dao than thân, sách Bài tập Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, 2006,</i>


tr.52)



<b>Câu 1.</b>

Bài ca dao là lời của ai?



<b>Câu 2.</b>

Phát hiện những nét đặc trưng của thể loại ca dao được sử dụng trong


bài?



<b>Câu 3. </b>

Câu đầu “Thân em giả tỉ như chiếc thuyền tình” sử dụng biện pháp tu từ


gì? Phân tích tác dụng.



<b>Câu 4</b>

. Từ bài ca dao, anh/chị hãy bày tỏ cảm xúc về thân phận người phụ nữ


trong xã hội phong kiến xưa. (Trình bày khoảng 10 đến 12 dòng)



<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:</b>



Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay



tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động


sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi. Tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình


làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.


Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.



Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tơi cẩn thận bỏ gói


thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngịi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tơi khỏa


đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.



Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng


hồ. Khơng có gió. Tim tơi cũng đập khơng rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình


tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và


nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong


cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…



(Trích: Những ngơi sao xa xơi - Lê Minh Khuê, sách Ngữ văn 9, tập 2,


tr.117)



<b>Câu 5</b>

. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?



<b>Câu 6</b>

. Đoạn trích chủ yếu sử dụng loại câu gì? Nêu tác dụng.



<b>Câu 7</b>

. Xác định ngơi kể của đoạn trích? Nếu thay đổi ngơi kể thì có ảnh hưởng


đến nội dung của đoạn trích khơng? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>II. PHẦN LÀM VĂN (</b>

<i><b>7.0 điểm</b></i>

<b> ) </b>


<b>Câu 1 </b>

<i><b>(3.0 điểm)</b></i>




<i> “Ở Nhật, bạn khó có cơ hội bắt tắc xi để đi một cuốc đường dài. Vì sao?</i>


<i>Các bác tài xế sẽ tự chở bạn thẳng đến nhà ga tàu điện ngầm, kèm lời hướng</i>


<i>dẫn “Hãy đi tàu điện ngầm cho rẻ.</i>



<i> Quầy thanh tốn cũng khơng đặt ngay cổng ra vào. Người Nhật tự hào</i>


<i>khẳng định động từ “ăn cắp vặt” gần như đã biến mất trong từ điển.</i>



(Trích: “Bốn chuyện lạ ở đất nước Nhật Bản” - theo Intenet)


Viết một bài văn khoảng 600 chữ, trình bày suy nghĩ của anh/chị về phẩm


chất được nói đến trong đoạn văn trên.



<b>Câu 2 (</b>

<i><b>4.0 điểm</b></i>

<b>)</b>



<b> </b>

Lã Nhâm Thìn, nhà nghiên cứu văn học đã nhận xét về giá trị nhân đạo của


<i><b>Truyện Kiều như sau:</b></i>



“Tiếng nói đồng cảm với bi kịch, đồng tình với khát vọng chân chính của


<i>con người là tiếng nói nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Du”.</i>



(Trích: Tạp chí văn học, tháng 7 năm 2002)


Bằng những hiểu biết của anh/chị về nhân vật Thúy Kiều, Từ Hải trong các


đoạn trích đã học trong Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.



<b>………HẾT………...</b>



<i><b>Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


Họ và tên thí sinh……… Số báo danh ………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM




<b>PHẦN</b> <b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3.0</b>


<b>1</b> -Bài ca dao là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. 0,25


<b>2 </b> -Những nghệ thuật đặc trưng của ca dao trong bài:
+Cách mở đầu: Thân em như…


+Biểu tượng truyền thống: “thuyền” tình, “bến” nước.


+Cách nói quen thuộc: mười hai bến nước, trong đục, gửi thân.


0,25


<b>3</b> -Câu thơ đầu “Thân em…gửi thân”sử dụng biện pháp so sánh.


-Tác dụng: Giúp người đọc thấy được số phận của người phụ nữ cũng
trôi nổi, lênh đênh như “chiếc thuyền tình”, bởi trong xã hội cũ, họ
ln bị phụ thuộc, khơng làm chủ được số phận của mình.


0,5


<b>4</b> -Suy nghĩ về bài ca dao: cần nêu được các ý sau: cảm thương, xót xa,
đồng cảm và đằng sau đó là thái độ bất bình, lên án sự bất cơng của xã
hội phong kiến xưa. (Trình bày dưới dạng đoạn văn từ 10 đến 12
dòng)


0,5



<b>5</b> -Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,25


<b>6</b> -Trong đoạn trích chủ yếu được sử dụng loại câu đơn.


-Tác dụng: Liệt kê hàng loạt các sự việc, tạo cảm giác nhanh gọn, hồi
hộp, kịch tính phù hợp với hồn cảnh.


0,25


<b>7</b> -Xác định ngơi kể của đoạn trích: Ngơi thứ nhất


-Nếu thay đổi ngơi kể của đoạn trích thì nội dung của đoạn trích
khơng thay đổi, nhưng sẽ mất đi tính khách quan, chân thực.


0,5


<b>8</b> -Suy nghĩ của người viết qua đoạn trích: chân thành, xúc động, cảm
phục, ngưỡng mộ và học tập thế hệ đi trước.( Trình bày dưới dạng
đoạn văn từ 5->7 câu)


0,5


<b>II</b> <b> LÀM VĂN</b> <b>7,0</b>


<b>1</b> <b>Trình bày suy nghĩ về phẩm chất được nói tới trong đoạn văn…</b> <b>3,0</b>


a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Các
phần đều đúng với quy định của bài nghị luận.


0,25


b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phẩm chất trung thực


-Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. Vận dụng tốt các
thao tác lập luận.


0,25


<b>1.Giải thích</b>


-Đoạn trích đưa ra hai tình huống:


+Tình huống 1, các tài xế từ chối cơ hội kiếm một khoản tiền lớn khi
chạy các chuyến đi đường dài. Thay vào đó họ đưa khách tới ga tàu
với một lời chỉ dẫn “Hãy đi tàu điện ngầm cho rẻ”. Khơng vì những
món lợi trước mắt mà lừa dối những vị khách của mình, họ đã thể hiện
lịng tốt, sự chân thành mà quan trọng hơn cả là sự trung thực.


+Tình huống thứ hai, các cửa hàng Nhật Bản tỏ ra tuyệt đối tin tưởng
các vị khách của mình khi “Quầy thanh tốn cũng khơng đặt ngay
cổng ra vào” để theo dõi, giám sát khách hàng bởi một lẽ đơn giản
động từ “ăn cắp vặt” gần như đã biến mất trong từ điển. Điều này cho
thấy, người dân Nhật có ý thức cao về lịng tự trọng, khơng hạ thấp
phẩm giá của mình thơng qua hành động “ăn cắp vặt”. Đáng chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hơn cả, cũng chính bởi ý thức của người dân như vậy nên mọi người
trong xã hội đều tin tưởng lẫn nhau, các cửa hàng đều yên tâm tin
tưởng vào các vị khách của mình.


=>Bản chất của đề bài đặt ra là phẩm chất trung thực của con người
luôn cần thiết và phải được đề cao. Đó là chân lý, lẽ phải, là sự ngay


thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. Người
trung thực là người ngay thẳng, chân thành trong cách đối xử với mọi
người, ln nhìn nhận khách quan về các sự việc trong cuộc sống,
luôn tôn trọng và bảo vệ chân lý, bảo vệ lẽ phải.


<b>2.Bàn bạc vấn đề</b>.


<b>a.Chứng minh tính đúng đắn của vấn đề.</b>


-Trung thực là một biểu hiện của lịng tự trọng. những người có lương
tâm, trách nhiệm sẽ khơng cho phép mình lừa dối bản thân, lừa dối
người khác.


+Biểu hiện của lòng trung thực: D.c (trong học tập, cuộc sống…)
-Tác dụng của lối sống trung thực:


+Ln có được lịng tin, sự tín nhiệm của mọi người, được những
người xung quanh u q, tơn trọng.


+Xã hội có nhiều người trung thực là một xã hội ổn định, có nền móng
vững chắc để phát triển.


-Hậu quả của lối sống không trung thực:


+Con người trở nên gian dối, khơng có tự trọng, khơng có ý thức vươn
lên, lười biếng, ỷ lại…


+Xã hội kém phát triển, tụt hậu, nghèo nàn.


-Phê phán một số người, kiểu người…còn nhận thức rất thấp về vấn


đề này. Ở mọi nơi, mọi chỗ, mọi ngành, mọi nghề đều tồn tại vấn đề
thiếu trung thực, gian lận ( Trong học đường, kinh doanh,…)


<b>b.Đánh giá, nhận xét vấn đề</b>


-Câu chuyện về người Nhật chính là minh chứng tiêu biểu cho đức
tính trung thực, ngay thẳng giúp mỗi người Việt Nam chúng ta phải
suy ngẫm.


-Bài học rút ra :


+Con người nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để tơi rèn đạo
đức, phẩm giá của bản thân.


+Cần nghiêm túc xem xét lại bản thân, đấu tranh với mọi cám dỗ đời
thường, lên án, vạch trần mọi sai trái, gian lận, thiếu trung thực trong
cuộc sống…


<b>c.Sáng tạo:</b> Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo. Suy nghĩ mới mẻ, sâu
sắc thể hiện quan điểm và thái độ riêng nhưng không trái với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.


0,25


0,25


0,25


0,25



0,25


0,25


<b>d.Chính tả, dùng từ, đặt câu đúng quy tắc. </b> 0,25


<b>2</b> <b>- Chứng minh nhận xét của Lã Nhâm Thìn về Truyện Kiều của </b>
<b>Nguyễn Du…</b>


<b>………..</b>
<b>a.Yêu cầu về kỹ năng:</b>


-Biết cách làm bài nghị luận văn học, đặc biệt là khả năng thẩm thấu
đề về một nhận định, có đủ mở bài, thân bài, kết bài đúng quy định.
-Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi về từ, câu, chính
tả…


<b>4.0</b>
<b>……..</b>


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Xác định đúng vấn đề cần nghị luận


-Có thể trình bày theo nhiều cách song phải đảm bảo được các ý sau:


<b>1.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, thời đại của Nguyễn </b>
<b>Du</b>


-Nêu yêu cầu của đề bài, trích nhận định của Lã Nhâm Thìn…



0,25


<b>2.Tiếng nói nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du</b> <b>2,25</b>
<b>a.Giải thích nhận định</b>


-Giá trị nổi bật trong Truyện Kiều là giá trị nhân đạo. Đó là tiếng nói
yêu thương con người với ý thức tôn trọng giá trị, nhân phẩm con
người. Giá trị nhân đạo bao gồm những nguyên tắc đạo lý làm người,
những thái độ đối xử tốt lành trong mói quan hệ giữa con người với
con người, những khát vọng về hạnh phúc, về quyền sống của con
người, trong đó có quyền sống cá nhân. Nó cũng là tấm lịng thiết tha
vun đắp những giá trị nhân bản ngày một tốt đẹp hơn, hồn thiện hơn.
-Tiếng nói đồng cảm với bi kịch của con người trong Truyện Kiều là
tiếng nói chung của cảm xúc, cảm nghĩ, tiếng nói cảm thơng, giúp đỡ
lẫn nhau giữa những người có cùng cảnh ngộ bất hạnh, đau khổ trong
xã hội bất cơng.


-Tiếng nói đồng tình với những khát vọng chân chính của con người
trong Truyện Kiều đó là sự đồng ý, đồng lòng với ý nghĩ, mong mỏi,
khát khao chân chính của Thúy Kiều về tình u tự do, hạnh phúc của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến với nhiều luật lệ, lễ giáo khắt
khe và bạo tàn


0,25


<b>b.Chứng minh</b> <b>2,0</b>


<b>*Tiếng nói đồng cảm với bi kịch của con người trong Truyện </b>
<b>Kiều.</b>



1.0
-Cuộc đời Kiều là sự hội tụ những bi kịch của người phụ nữ, là hiện


thân đầy đủ về những bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội mà
đồng tiền có thế lực vạn năng, bọn quan lại tàn ác. Như tài hoa bạc
mệnh, tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc mệnh, tình yêu tan vỡ, thân
phận bị trà đạp… “Thương thay cũng một kiếp người- Hại thay mang
lấy sắc tài làm chi”.


-Nhiều khi tác giả cảm thương mà thốt lên những lời khái quát về bi
kịch chung của người phụ nữ trong XHPK bất công


<i>“Đau đớn thay phận đàn bà</i>
<i>Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”</i>


-Trong các bi kịch đó Nguyễn Du ln thể hiện sự cảm thương sâu
sắc, thấu hiểu với cảnh ngộ và số phận bất hạnh, trớ trêu của Thúy
Kiều. Nhiều khi tác giả nhập vai, hóa thân vào nhân vật để đau nỗi đau
cùng nhân vật, khóc thương, ốn thán cùng nhân vật và nhiều khi bật
lên thành tiếng chửi.


<i>“Chém cha cái số đào hoa</i>
<i>Gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi…”</i>


+ Dẫn chứng trong các đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Nỗi
<i>thương mình”, “Trao dun”…</i>


<i>“Phận sao phận bạc như vôi</i>
<i>Đã đành nước chảy, hoa trôi lỡ làng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh</i>


<i>Giật mình, mình lại thương mình bấy nhiêu</i>
<i>Khi sao phong gấm rủ là,</i>


<i>Giờ sao tan tác như hoa giữa đường</i>
<i>Mặt sao dày gió dạn sương</i>


<i> Thân sao bướm chán ong chường bấy thân”</i>


<b>*Truyện Kiều là tiếng nói đồng tình với những khát vọng chân </b>
<b>chính của con người.</b>


1,0
-Khi xây dựng nhân vật Thúy Kiều với tất cả sự kết tinh tốt đẹp nhất


của con người về hình thức bên ngịai đến tài năng, phẩm chất bên
trong, Nguyễn Du đã có ý thức trong việc đề cao giá trị, nhân phẩm
của con người. Nàng là hiện thân cho khát vọng về giá trị, nhân phẩm
của con người. ( Các dẫn chứng để chứng minh)


-Thúy Kiều cịn là hiện thân cho khát vọng tình u tự do vượt ra khỏi
quy định khắt khe của lễ giáo phong kiến. Những bước chân mạnh mẽ,
táo bạo của nàng khi chủ động tìm đến với Kim Trọng đến nay nhiều
cơ gái vẫn thầm mong muốn mình được dũng cảm như vậy.


<i>“Cửa ngòai vội rủ rèm the</i>


<i>Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình”</i>



-Khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc của con người trong
Thúy Kiều được thể hiện gián tiếp qua nỗi đau đớn, xót thương thân
phận mình, tự ý thức được về nỗi nhục nhã ê chề của mình khi phải
tiếp khách làng chơi. Khát vọng được sống tốt đẹp, lương thiện, được
trân trọng, được đề cao nhân phẩm là khát vọng chân chính của Thúy
Kiều trong những năm lưu lạc đau thương.


-Nhân vật Từ Hải, hiện thân cho khát vọng tự do, cơng lí và chính
nghĩa.


+Tư tưởng của chàng đề cao sự tự do, “không vua”. Từ Hải là nhân
vật có tính chất lí tưởng.


<i>“Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”</i>
Hay “Đội trời đạp đất ở đời”


+Triều đình của Từ Hải đại diện cho ước, cơng lí, thực hiện cơng bằng
xã hội. Chính Từ Hải đã cứu cuộc đời Kiều từ lầu xanh về với cuộc
đời và giúp Kiều báo ân, báo ốn, giúp nàng trở thành quan tịa đại
diện cho cơng lí. Từ Hải với “anh hùng hơn sức, lược thao gồm tài”
đã đưa Kiều lên vị trí xứng đáng mà nàng được hưởng, đưa nàng lên
vị trí của mệnh phụ phu nhân. Thời gian sống bên Từ Hải là quãng
thời gian hạnh phúc nhất của Thúy Kiều. Đó là ước mơ, khát vọng của
tác giả dành cho Kiều để bù đắp lại những ngày tháng cay đắng của
nàng.


+Khi thanh gươm cơng lí của Từ Hải vung lên, những thế lực đen tối
đã từng hãm hại Kiều đều bị trừng trị.“Từ Hải như một vì sao băng
<i>chiếu sáng cả một đoạn đời Kiều”.</i>



<b>3. Đánh giá, nhận xét</b> <b>0,5</b>


-Nhận xét của Lã Nhâm Thìn đã khẳng định thêm cho giá trị nhân đạo
của Nguyễn Du dành cho Truyện Kiều. Đó cũng là tiếng lòng, là trái
tim nhân ái mà đại thi hào dành cho nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Là người VN chúng ta khơng chỉ có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ
<i><b>Truyện Kiều, mà còn tiếp tục quảng bá đến bạn bè trên thế giới về </b></i>
mọi giá trị của tác phẩm.


c.Sáng tạo


-Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận


0,25


</div>

<!--links-->

×