Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC NGỮ VĂN 7</b>


<b>Năm học 2019-2020</b>



<b>***************</b>


<b>A . NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN LƯU Ý :</b>


<b>I.</b> <b>PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b>1/ Nắm được đặc điểm thể loại của các tác phẩm trữ tình đã học:</b></i>
- Đặc điểm ca dao, dân ca


- Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
- Đặc điểm thể tùy bút.


( Học phần chú thích SGK trang 3, 5, 14)


<i><b> 2/ Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học:</b></i>
- Trước hết là <i>những bài ca dao theo bốn chủ </i>đề.


+ Những câu ca dao về <i>tình cảm gia đình</i> ca ngợi cơng ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha
mẹ.


+ Những câu ca dao về <i>tình yêu quê hương đất nước, con người</i>, ca ngợi những danh lam
thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc, của những di tích lịch sử gắn với đời sống
tinh thần dân tộc.


+ Những <i>câu hát than thân</i> bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khốn khổ, đắng cay, tủi
nhục,của người dân lao động, đặc biệt là thân phận người phụ nữ.


+ Những <i>câu hát châm biếm</i> nhằm chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng
và gia đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.



- <i>Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam</i> có nội dung rất phong phú, nhưng vẫn tập trung
và <i>2 chủ đề lớn là lòng yêu nước và tinh thần nhân đ</i>ạo:


+ Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình
thể hiện rõ nét ở các bài thơ như: <i>“ Sơng núi nước Nam, Phị giá về kinh…”</i>


+ Tình cảm nhân đạo thể hiện ở tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa tạo nên các cuộc
chia ly đậy sầu hận ( <i>Chinh phụ ngâm khúc</i>), tiếng lịng xót xa, thân phận người phụ nữ (
<i>Bánh trôi nước</i>)


+ Các bài thơ hiện đại như <i>Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa</i>, tùy bút <i>Một thứ</i>
<i>quà của lúa non: Cốm</i>. Tuy mỗi bài mỗi vẻ nhưng có chung một điểm là tình yêu quê hương
đất nước, yêu cuộc sống bình thường, giản di nhưng rất đỗi kì diệu.


+ Các bài thơ Đường ca ngợi vẻ đẹp thanh bình cảu quê hương và lòng yêu quê hương sâu
đậm, da diết.


<b>3</b><i><b>/ Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các thể loại ở tác phẩm trữ tình đã học:</b></i>Phân biệt ca
dao và thơ lục bát, thơ Đường và thơ hiện đại, thơ Đường và thơ Đường luật, Thơ chữ Hán
và thơ chữ Nôm qua một số tác phẩm đã học


<i><b> 4/ Chú ý đọc hiểu văn bản nhật dụng:</b></i>


+ Vai trò và tầm quan trọng của nhà trường trong văn bản <i>Cổng trường mở ra</i>.
+ Tình cảm và tấm lòng của người mẹ qua văn bản <i>Cổng trường mở ra, Mẹ tôi.</i>
+ Vấn đề quyền trẻ em trong văn bản <i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>


<b>II.</b> <b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng</i>
<i>âm.</i>


<i>- Thành ngữ.</i>


<i>- Các biện pháp điệp ngữ, chơi chữ</i>


<i><b> 2/ Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt khi nói, khi viết và khi đọc hiểu văn bản chung ở</b></i>
<i><b>phần Văn.</b></i>


<b>III.</b> <b>PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>1/ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm, cụ thể là:</b></i>


- Thế nào là biểu cảm? Nhu cầu và mục đích của biểu cảm.
- Đặc điểm của văn biểu cảm


- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Tình cảm trong văn biểu cảm<i><b>.</b></i>


<i><b>2/ Biết cách làm một bài văn biểm cảm:</b></i>


- Các dạng lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.


- Viết bài văn biểu cảm về sự vật con người.
- Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


<b>B. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CÁC VĂN BẢN</b>:



<b>Tác phẩm</b> <b>Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện</b>


<b>Cổng trường mở ra</b> Tấm lịng u thương, tình cảm sâu lắng của người mẹ đối
với con trong ngày đầu tiên con đi học và vai trò to lớn của
nhà trường đối với cuộc sống của con người.


<b>Mẹ tơi</b> Tình u thương cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất, thật


đáng xấu hổ và nhục nhã cho những kẻ nào chà đạp lên
tình cảm ấy.


<b>Cuộc chia tay của những con búp</b>
<b>bê</b>


Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá, đừng vì lý do nào đó
mà làm tổn hại đến những tình cảm ấy.


<b>Những câu hát về tình cảm gia đình</b> Tình cảm đối với ơng bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của
ông bà đối với cha mẹ, con cháu luôn là những tình cảm
sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người.
Nhắc nhỡ chung ta phải biết yêu thương, coi trọng gia đình.
<b>Những câu hát về tình yêu quê</b>


<b>hương, đất nước, con người</b>


Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
thường gợi nhiều hơn tả, thường nhắc đến tên núi, tên sông,
tên vùng đất với những đặc sắc về cảnh trí, lịch sử của từng
địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời là tình
u chân chất, tinh tế và lịng tự hào đối với quê hương, đất


nước, con người.


<b>Những câu hát châm biếm</b> Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những
nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.
Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu
thuẫn, phê phán những thói hư, tật xấu của những hạn
người và những sự việc đáng cười trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xã hội phong kiến.


<b>Sông núi nước Nam</b> Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.


<b>Phò giá về kinh</b> <sub>Th</sub><sub>ể hiện hịa khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh</sub>
trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần


<b>Bạn đến chơi nhà </b> <sub>B</sub><sub>ằng việc tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi để</sub>
hạ câu kết:”Các đến chơi đây ta với ta”. Đó là tình bạn đậm
đà, tự nhiên, dân dã.


<b>Bài ca nhà tranh bị gió thu phá</b> Tinh thần nhân đạo và lịng vị tha cao cả


<b>Qua Đèo Ngang</b> Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẽ thầm
lặng giữa núi đèo hoang sơ.


<b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về</b>


<b>quê</b> Tình cảm q hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.


<b>Sông núi nước Nam</b> Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.



<b>Tiếng gà trưa</b> Tình cảm gia đình,quê hương qua nhữngkỉ niệm đẹp tuổi
thơ.


<b>Bài ca Côn Sơn</b> Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên
nhiên.


<b>Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh</b> Tình cảm quê hương sâu lắng trong
khoảnh khắc đêm vắng


<b>Cảnh khuya, Rằm tháng giêng</b> Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâunặng và phong thái
ung dung, lạc quan.


<b>C .ĐỀ MINH HỌA</b>


<b>A. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b><i><b> (3,00 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (1,50 điểm)</b>


Trong chương trình Ngữ văn ở học kỳ I, em đã được học ba tác giả sau đây: Trần
Quang Khải, Nguyễn Khuyến, Xuân Quỳnh.


Hãy nêu tên và giá trị nội dung các bài thơ của ba tác giả đó.
<b>Câu 2 (1,50 điểm)</b>


a) Chép lại cho đúng và đủ bài ca dao sau đây:
<i> “Thân em như ... vào đâu.”</i>


b)Hình ảnh so sánh ở bài thơ này có gì đặc biệt? Qua đó, em có nhận xét gì về cuộc
đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến?



<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT </b><i><b>(2,00 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (1,00 điểm)</b>


a) Thế nào là quan hệ từ?


b) Chỉ ra và cho biết cách dùng quan hệ từ trong các câu sau đây đúng hay sai? Nếu
sai hãy chữa lại cho đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2 (1,00 điểm)</b>Đọc bài thơ sau đây:


<i>Nam quốc <b>sơn hà</b> Nam đế cư</i>
<i>Tiệt nhiên định phận tại <b>thiên thư</b></i>


<i>Như hà nghịch lỗ lai <b>xâm phạm</b></i>


<i>Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.</i>


(<i>Nam quốc sơn hà - </i>Lý Thường Kiệt)
a) Các từ in đậm trên thuộc loại từ gì?


b) Chúng khác nhau như thế nào?
<b>C. TẬP LÀM VĂN </b><i><b>(5,00 điểm)</b></i>


Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ <i>Cảnh khuya</i> của <i>Hồ Chí Minh.</i>
GỢI Ý ĐÁP ÁN


<b>Nội dung</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>



<b>A. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b> <b>3,0</b>


<b>0</b>


<b>Câu 1:</b> <b>1,5</b>


<b>0</b>


a) Trần Quang Khải:


<i>- Phò giá về kinh (Tụng giá hồn kinh sư)</i>


<i>- Cảm xúc về hào khí chiến thắng và khát vọng hịa bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần.</i>


b) Nguyễn Khuyến:


<i>- Bạn đến chơi nhà</i>


- <i>Tình bạn đậm đà, thắm thiết giữa tác giả và người bạn của mình. </i>


c) Xuân Quỳnh:
- Tiếng gà trưa


<i>- Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước.</i>


<b>Câu 2:</b> <b>1,5</b>


<b>0</b>
a) Chép đúng câu ca dao:<i>Thân em như trái bần trơi</i>



<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.</i>


b)<i><b>- </b>Hình ảnh so sánh ở bài ca dao này đặc biệt ở chỗ:</i>


+ Trái <i><b>bần</b></i> là tên của <i>loại quả</i>, <i><b>đồng âm</b></i> với từ <i><b>bần</b></i> có nghĩa là <i><b>nghèo khó</b></i>.


+ Cách so sánh hình ảnh trái bần trơi nổi, lại cịn bị <i><b>gió dập, sóng dồi</b></i>gợi <i><b>thân phận của người phụ nữ bấp </b></i>
<i><b>bênh, vơ định giữa sóng gió cuộc đời.</b></i>


<i>- Nhận xét về cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến</i>:<i>Câu ca dao là <b>lời than của người phụ nữ trong </b></i>
<i><b>xã hội cũ</b> về <b>cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió và khơng thể tự quyết định số phận của mình</b>.</i>


<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT:</b> <b>2,0</b>


<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>0</b>


a)<i>Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa<b> quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của</b></i>
<i><b>câu </b>hay<b> giữa câu với câu trong đoạn văn.</b></i> 0,25


b) Xác định QHT; cách dùng QHT; sửa chữa câu đúng: <i>(mỗi yêu cầu đúng được 0,25đ)</i>
<b>- Nhờ</b><i><b> cố gắng học tập</b></i><b>nên</b><i><b> em đạt kết quả cao học kì I.</b></i> <i>(đúng)</i>
<i>- <b>Đằng xa vẳng lại tiếng cười </b></i><b>cho</b><i><b> các em học sinh đi học về.</b></i> <i>(sai</i>)
Sửa lại:


<b>- </b><i><b>Đằng xa vẳng lại tiếng cười </b></i><b>của </b><i><b>các em học sinh đi học về.</b></i>


0,7


5


<b>Câu 2:</b> <b>1,0</b>


<b>0</b>


a) Các từ in đậm trên (<i><b>sơn hà, thiên thư, xâm phạm</b></i>) thuộc loại <i>từ ghép Hán Việt</i>
(nếu HS chỉ xác định từ ghép<i>vẫn cho điểm)</i>


<i>0,2</i>
<i>5</i>


b) Khác nhau:+ <i><b>sơn hà, xâm phạm</b></i><b>: </b><i>Từ ghép đẳng lập</i>(mỗi từ <i>0,25đ)</i>


+ <i><b>thiên thư</b></i><b>: </b><i>Từ ghép chính phụ(0,25đ)</i>


<i>0,7</i>
<i>5</i>


<b>C. TẬP LÀM VĂN:</b> <b>5,0</b>


<b>0</b>
<b>a) Mở bài:- Giới thiệu bài thơ </b><i><b>Cảnh khuya</b> (tác giả, thể thơ, hoàn cảnh sáng tác...)</i>


<i>- Hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ.</i>
<i>- Cảm nhận khái quát về bài thơ.</i>


<b>0,5</b>
<b>0</b>
<b>b) Thân bài:Kể lại hành trình chuyến đi theo trình tự thời gian, khơng gian:</b> <b>4,0</b>



<b>0</b>


a.<i> Cảm xúc </i>về <i>hình ảnh, tâm trạng của tác giả </i>trong bài thơ:


- Hai câu đầu tả cảnh khuya nơi núi rừng ở chiến khu Việt Bắc:


<i>+ Tác giả dùng phép so sánh (câu 1), điệp từ lồng, hai vế tiểu đối (câu 2).</i>


<i>+ Cảnh thiên nhiên rất đẹp và đầy chất thơ, có âm hưởng trong trẻo, có ánh sáng lung linh, huyền ảo.</i>


- Hai câu cuối diễn tả tâm tình của Bác:


<i>+ Điệp ngữ chuyển tiếp làm cho âm điệu vần thơ nhịp nhàng như dịng chảy của cảm xúc.</i>
<i>+ Tình u thiên nhiên hịa quyện cùng tình yêu nước trong tâm hồn Bác.</i>


b<i>. Cảm xúc chung về bài thơ và về tác giả:(mở rộng)</i>


- Về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:


<i>+ Nội dung: Thể hiện tình u thiên nhiên, lịng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, tự tại, lạc</i>
<i>quan của tác giả.</i>


<i>+ Nghệ thuật: Về hình ảnh tiết tấu, nhịp điệu, phép so sánh, điệp từ...</i>


- Về tác giả: <i>Vẻ đẹptâm hồn của người nghệ sĩ và chiến sĩ Hồ Chí Minh.</i>


( HS có thể kết hợp hai ý (a) và (b) trong quá trình làm bài)


<b> c) Kết bài:</b>



<i>- Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt kiệt tác.</i>


<i>- Đọc bài thơ, ta vừa say mê thích thú với cảnh, vừa kính phục phẩm chất và tâm hồn Bác.</i>


</div>

<!--links-->

×