Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Lịch sử năm học 2020 - 2021 - Đề kiểm tra giữa kì 2 Sử 7 năm 2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.6 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 Sử 7 năm học 2020 - 2021</b>


<b>Đề số 1</b>


<b>Câu 1. (5,0 điểm)</b>


Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn?


<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b>


Hãy nêu những chính sách của nhà nước Lê Sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa học
và nghệ thuật thế kỉ XVI?


<b>Câu 3 (2 điểm)</b>


Kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi thế kỷ XVIII? Vì sao các cuộc khởi
nghĩa đó thất bại?


<b>Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Sử 7 năm 2021</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(5 điểm)</b>


* Nguyên nhân thắng lợi :


- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết
tâm giành độc lập cho đất nước.



- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham
gia đánh giặc.


- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu,
đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


* Ý nghĩa :


- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê Sơ.
* Nguyên nhân quan trọng nhất :


- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu,
đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 điểm


<b>Câu 2</b>
<b>(3 điểm)</b>


* Giáo dục:


<b>- Vua Lê Thái Tổ dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành. Mở khoa</b>
thi tuyển chọn nhân tài. Đa số đều đi học trừ kẻ phạm tội và làm
nghề ca hát.


- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm vị trí
độc tơn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.



* Văn học:


<b>- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí </b>
quan trọng.


- Nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào khí phách anh
hùng, tinh thần bất khuất dân tộc.


* Khoa học – nghệ thuật :


- Sử học : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư
- Địa lí : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí.


- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học : Đại thành toán pháp.


- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng


- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.


0,5 điểm


0,5 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
- Các cuộc khởi nghĩa lớn


+Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737 )


+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751 )
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 – 1751 )
+ Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất ( 1739 – 1769 )
- Nguyên nhân thất bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3</b>
<b>(2 điểm)</b>


+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, không đồng thời.


+ Chưa có sự liên kết, thống nhất hợp thành phong trào rộng lớn
lật đổ chính quyền phong kiến đương thời.


1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Đề kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử 7 - Đề số 2</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3.0 điểm)</b>


<b>Câu 1. Để nhanh chóng hồi phục nơng nghiệp sau chiến tranh, thời Lê sơ đã có những</b>
chính sách gì?



A. Cho 25vạn( trong tổng Số 35 vạn) lính về q làm nơng nghiệp.
B. Cho 35 vạn lính về q làm nơng nghiệp.


C. Cho 10 vạn lính về q làm nơng nghiệp. D. Cho 20 vạn lính về q làm nông
nghiệp.


<b>Câu 2. Gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm” vì:</b>
A. Nghĩa quân đã ba lần tấn công Thăng Long.


B. Nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc.
C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại.


D. Nghĩa quân chia làm ba cánh quân tấn công nhà Lê.
<b>Câu 3. Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì:</b>


A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia


B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


C. Bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến
D. Khuyến khích phát triển kinh tế , bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
<b>Câu 4. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?</b>


A. Lê Lợi


B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Hoàng
D. Lương Thế Vinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày


Câu 6. Vương Thông vội xin hịa và chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để rút
quân về nước, vì:


A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.


D. Cả ba phương án A, B, C.


<b>Câu 7. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tơng dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ</b>
trống?


“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội
phải...”


A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di


<b>Câu 8. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngồi trong thời kì chiến</b>
tranh Trịnh - Nguyễn?


A. Sơng Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo



C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh


<b>Câu 9. </b><i>Nối các thơng tin chính xác ở cột A với các sự kiện ở cột B</i>


Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động


4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An


e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
<b>II. TỰ LUÂN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. (3đ) Trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ? Tác dụng của</b>
những biện pháp đó?


<b>Câu 2. (2đ) Nêu diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785 )? Tại sao Nguyễn</b>
Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với
giặc?


<b>Câu 3. (2đ) Phân tích những cống hiến to lớn của vua Quang Trung đối với lịch sử dân</b>
tộc?


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8



Đáp án A B D A A B D A


<b>Câu 9. </b>


1-a , 2-d , 3-c , 4-e


(Từ câu 1 đến 8 mỗi câu đúng 0.25đ. Câu 9 mỗi câu nối đúng 0.25đ)
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN.</b>


<b>Câu 1.</b>


*Tình hình kinh tế
- Nơng nghiệp: (1đ)


+ 20 năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu
tàn...


+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chến tranh. Cịn lại 10 vạn lính
chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp...
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: (1đ)


+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời...
+ Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác.
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.


+ Bn bán với nước ngồi phát triển.
* Nhận xét: ( 1 điểm )



- Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng được phục hồi, phát
triển.


- Thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển...
<b>Câu 2.</b>


- Diễn biến ( 1 điểm )


+ Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta đánh chiếm miền Tây Gia Định...


+ Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sơng
Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Sồi Mút để nhử quân địch... Quân Xiêm thua, Nguyễn
Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.


- Lý do Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền làm nơi quyết chiến ( 1điểm )


Đây là đoạn sơng dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây
cối rậm rạp, giữa dịng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
<b>Câu 3.</b>


- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nat Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia
cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. (0.5đ)


- Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập
của tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
(0.75đ)


- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng
cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước.... (0.75đ)



<b>Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 7 năm học 2020 - 2021 số 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
C. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
D. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Câu 2. Thời Trần đã ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư.


B. Hình luật.


C. Quốc triều hình luật.
D. Quốc triều thư.


Câu 3. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với hai giai cấp
nào?


A. Lãnh chúa và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân tá điền.
C. Tư sản và vô sản.


D. Quý tộc và công nhân.


Câu 4. Bộ luật đầu tiên của nước ta là
A. Hình thư (thời Lý).


B. Hình luật (thời Trần).
C. Hồng Đức (thời Lê).
D. Gia Long (thời Nguyễn).


Câu 5. Các phường hội, thương hội được lập ra trong các thành thị trung đại châu Âu


nhằm mục đích gì?


A. Cạnh tranh cơng bằng.


B. Giúp đỡ nhau cùng sản xuất và buôn bán.
C. Tạo thêm công việc cho nông nô.


D. Thành lập các hội buôn lớn hơn.


Câu 6. Trần Quốc Tuấn khơng có đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc ta?
A. Ông là một nhà lý luận quân sự tài ba của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Ông là Tổng chỉ huy quân đội, là người có cơng lao to lớn trong ba lần kháng chiến
chống giặc Mơng - Ngun.


D. Ơng là người đầu tiên mở ra thời kì độc lập tự chủ của dân tộc ta.
Câu 7. Vì sao nhà Tống quyết xâm lược Đại Việt?


A. Do sự xúi giục của Cham - pa.


B. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu - Hạ ở biên
cương.


C. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.


D. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.


Câu 8. Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:
A. Hoa văn hình hoa sen.



B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc.
D. Hoa văn hình người.


Câu 9. Những chính sách về nông nghiệp do triều Đinh – Tiền Lê thi hành có tác dụng
gì?


A. Nơng nghiệp chỉ phát triển ở những vùng lân cận.
B. Nơng nghiệp chưa có sự chuyển biến đáng kể.
C. Nông nghiệp phát triển nhất khu vực Đông Nam Á.
D. Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.


Câu 10. Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?


A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.
B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.


C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc
phòng.


D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.
Câu 11. Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp
nào?


A. chủ nô và nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. địa chủ và nơ tì.
D. địa chủ và cơng nhân.


Câu 12. Một trong những nội dung quan trọng thể hiện vai trị của các dân tộc ít người


trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là gì?


A. Cho quân mai phục những vị trí quan trọng ở gần biên giới Việt – Tống.
B. Tự giải phóng các vùng đất bị quân Tống chiếm đóng.


C. Đưa ra kế sách chủ động tiến công khi thời cơ đến gần.
D. Chiêu mộ binh lính đánh bại hồn tồn bộ binh của địch.


Câu 13. Tác phẩm nào sau đây của Trung Quốc không thuộc thể loại tiểu thuyết?
A. Đường thư.


B. Thủy hử.


C. Tam quốc diễn nghĩa.
D. Hồng lâu mộng.


Câu 14. Trong phong trào Cải cách tôn giáo, giai cấp tư sản chống lại thế lực nào?
A. Giáo hội.


B. Tu sĩ.
C. Quý tộc.
D. Thương nhân.


Câu 15. Sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt là gì?
A. Mở Quốc Tử Giám.


B. Xây dựng Văn Miếu.
C. Mở khoa thi.


D. Mở khoa thi, mở Quốc Tử Giám.



Câu 16. Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào.


B. Mi-an-ma.
C. Cam-pu-chia.
D. Ma-lai-xi-a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Vơ số các cơng trình được tu sửa có quy mơ lớn nhất Đơng Dương.
B. Hình rộng được khắc trên đá trau chuốt, uy nghiêm.


C. Xây dựng Đại Nội tại kinh thành Huế.


D. Nhiều thành kiên cố được xây dựng ở các tỉnh.
Câu 18. Điểm độc đáo của kiến trúc Ấn Độ là gì?


A. Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
B. Kiến trúc mang nét đặc trưng riêng của Phật giáo.


C. Kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo: Kiến trúc Nho giáo và kiến trúc
Hin-đu.


D. Kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo: Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật
giáo.


Câu 19. Ai là người giả làm người lái đò chở sứ giả Lý Giác nhà Tống qua sông và là
tác giả của bài thơ khi vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước sau:


“Vận nước như mây quấn,
Trời nam hưởng thái bình.


Vơ vi trên điện các,


Chốn chốn dứt đao binh”.
A. Thiền sư Vạn Hạnh.
B. Thiền sư Đỗ Pháp Thuận.
C. Thiền sư Khng Việt.
D. Thiền sư Phù Trì.


Câu 20. Cơng lao đầu tiên, quan trọng nhất của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc trong
thế kỉ X là :


A. Đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, giành lại tự do cho dân tộc


B. Đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, thành lập nhà nước phong kiến độc lập đầu
tiên


C. Đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, giành lại được độc lập cho dân tộc
D. Đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, củng cố và xây dựng đất nước.


<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. D</b> <b>7. B</b> <b>8. B</b> <b>9. D</b> <b>10. C</b>


<b>11. B</b> <b>12. A</b> <b>13. A</b> <b>14. A</b> <b>15. D</b>


<b>16. B</b> <b>17. B</b> <b>18. D</b> <b>19. B</b> <b>20. C</b>


</div>

<!--links-->
Một số đề Kiểm tra 1tiết, vật lí 8 bài số 1 có đáp án
  • 14
  • 9
  • 226
  • ×