Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu ôn tập môn Vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ LÝ – HĨA - KTCN </b>


<b>TÀI LIỆU ƠN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Môn: Vật lý khối: 11 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: 25/02/2021 </i>


<b>A. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>
<b>1. Từ trường: </b>


- Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện
của lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.


- Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là B đơn vị của cảm ứng từ là T (Tesla)


- Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng
tại điểm đó


<b>2. Đường sức từ </b>


- Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong khơng gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi
điểm có hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó.


- Tính chất :


+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ


+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở 2 đầu. Chiều của đường sức từ
tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)



+ Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và
chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa .


<b>3. Đặc điểm của lực từ </b>


- Điểm đặt: tại dây dẫn chứa dịng điện.


- Phương: vng góc với dây dẫn và với véc-tơ cảm ứng từ
- Chiều: quy tắc bàn tay trái


- Độ lớn: F=BI sin (Α là góc giữa B và dịng điện<b>) </b>
<b>4. Từ trường tạo bởi các dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt </b>
<i>A. Từ trường của dịng điện thẳng dài vơ hạn. </i>


Giả sử cần xác định từ trường B tại M cách dây dẫn một đoạn r do dây dẫn điện có cường độ I M


(A) gây ra ta làm như sau :
- Điểm đặt: Tại M


- Phương: cùng với phương tiếp tuyến của đường tròn (O,r) tại M


- Chiều: được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải (Để bàn tay phải sao
cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các
ngón kia khum lại cho ta chiều của cảm ứng từ).


- Độ lớn:


r
I
10


.
2


B= −7 <sub> Trong đó : B (T) - I (A) - r (m) </sub>


<i>B. Từ trường của dòng điện tròn. </i>


Giả sử cần xác định từ trường B tại tâm O cách dây dẫn hìng trịn bán kính r do dây dẫn điện có O


cường độ I (A) gây ra ta làm như sau :
- Điểm đặt : Tại O


- Phương : Vng góc với mặt phẳg vịng dây.


- Chiều : được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải (Để bàn tay phải sao
cho các ngón tay khum lại cho ta chiều của dịng điện, khi đó ngón tay cái
chỉ theo chiều cảm ứng từ).


- Độ lớn : B 2 .10 7 I
r


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (nộp bài chậm nhất thứ 5, ngày 17h ngày 25/2/2021) </b></i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1.</b> Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và


A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích.


C. tác dụng lực hút lên các vật. D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.


<b>Câu 2.</b>Đơn vị của cảm ứng từ là


A. Vôn (V). B. Hen-ri (H). C. Tesla (T). D. Vê-be (Wb).
<b>Câu 3.</b>Đặc điểm nào sau đây <b>KHÔNG</b> phải của lực từ?


A. tác dụng lên các điện tích chuyển động.


B. có phương vng góc với véc-tơ cảm ứng từ
C. có phương vng góc với dây dẫn có dịng điện.
D. tác dụng các tất cả các dòng điện.


<b>Câu 4.</b>đặc điểm nào sau đây <b>KHÔNG PHẢI</b> của cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây
dẫn thẳng dài?


A. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.


C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.
D. vuông góc với dây dẫn.


<b>Câu 5.</b>Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì
cảm ứng từ tại tâm vịng dây


A. tăng 2 lần. B.không đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.


<b>Câu 6.</b> Một đoạn dây dẫn có chiều dài =30cm được đặt vào một cùng có từ trường đều B = 0,8T
và vng góc với dây dẫn. Cho dịng điện I=2A chạy qua dây dẫn. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có
độ lớn bằng


A. 0,48 N. B. 0,5 N. C. 48 N. D. 0 N.



<b>Câu 7.</b> Hai dòng điện cùng chiều chạy trong hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau
thì hai dây dẫn đó sẽ


A. hút nhau. D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. dao động.


<b>Câu 8.</b> Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N.
Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là


A. 2 N. B. 16 N. C. 4 N. D. 32 N.


<b>Câu 9.</b>Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10
(cm) có độ lớn là:


A. 2.10-8(T). B. 4.10-6(T). C. 2.10-6(T). D. 4.10 T−7 .


<b>Câu 10.</b>Hình vẽ nào dưới đây xác định <i><b>sai</b></i>hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện


thẳng dài vô hạn.


A. B. <sub>C. </sub>


D.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1.</b>Cho dịng điện có cường độ 20A chạy qua một vịng dây đồng có bán kính 5cm theo chiều
kim đồng hồ. Xác định véc-tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây theo hướng quan sát dòng điện.


<b>Câu 2.</b> Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35T. Cho dòng điện có


cường độ 14,5A chạy qua dây dân thì lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 1,65N. Biết sợi dây hợp với
hướng của từ trường một góc 30°. Tính chiều dài đoạn dây.


<b>--- HẾT --- </b>


B
M
<b> </b>


I
M
I


B
M
M
I


B
M


M
I


B
M


</div>

<!--links-->

×