Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu ôn tập môn Công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ LÝ - HỐ - KCN </b>


<b>TÀI LIỆU ƠN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Môn: Công nghệ khối: 11 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: trước 16h ngày 25/02/2021 </i>


<b>NỘI DUNG TÀI LIỆU </b>


<b>CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU CƠ KHÍ, CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI, </b>
<b>CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI. </b>


<b>A- CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 15 VẬT LIỆU CƠ KHÍ </b>


<b>Câu 1: Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là: </b>


<b>A. Độ dẻo, độ cứng, độ biến dạng. </b> <b>B. Độ dẻo, độ bền, độ đàn hồi. </b>
<b>C. Độ cứng, độ dẻo, độ bền. </b> <b>D. Độ cứng, độ bền, độ to. </b>
<b>Câu 2: Vật liệu cơ khí có mấy đơn vị đo độ cứng: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 3: Epoxi có thành phần vật liệu là: </b>


<b>A. Nhựa nhiệt dẻo. </b> <b>B. Vật liệu vô cơ. </b>
<b>C. Nhựa nhiệt cứng. </b> <b>D. Vật liệu compozit. </b>


<b>Câu 4: Khi chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt kim loại ta sử dụng vật </b>
liệu nào:



<b>A. Vật liệu vô cơ. </b> <b>B. Vật liệu compozit. </b>
<b>C. Nhựa nhiệt dẻo. </b> <b>D. Nhựa nhiệt cứng. </b>
<b>Câu 5: Tiền polime có thành phần vật liệu là: </b>


<b>A. Vật liệu compozit. </b> <b>B. Nhựa nhiệt cứng. </b>
<b>C. Nhựa nhiệt dẻo. </b> <b>D. Vật liệu vô cơ. </b>
<b>Câu 6: Loại vật liệu nào dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện: </b>


<b>A. Vật liệu vô cơ. </b> <b>B. Vật liệu compozit. </b>
<b>C. Nhựa nhiệt dẻo. </b> <b>D. Nhựa nhiệt cứng. </b>
<b>Câu 7: Gốm Coranhđơng có thành phần vật liệu là: </b>


<b>A. Vật liệu compozit. </b> <b>B. Nhựa nhiệt cứng. </b>
<b>C. Nhựa nhiệt dẻo. </b> <b>D. Vật liệu vô cơ. </b>


<b>Câu 8: Cho 4 vật liệu lần lượt có các giá trị về độ cứng như sau: 200HB, 200HV, 200HRC, </b>
250HV. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ cứng.


<b>A. 250HV, 200HV, 200HB, 200HRC. </b> <b>B. 250HV, 200HRC, 200HB, 200HV. </b>
<b>C. 200HB, 200HRC, 200HV, 250HV. </b> <b>D. 250HV, 200HV, 200HRC, 200HB. </b>
<b>Câu 9: Cho 4 vật liệu lần lượt có các giá trị về độ cứng như sau: 200HB, 200HV, 200HRC, </b>
250HV. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ cứng.


<b>A. 200HV, 250HV, 200HB, 200HRC. </b> <b>B. 200HV, 200HRC, 200HB, 250HV. </b>
<b>C. 200HB, 200HRC, 200HV, 250HV. </b> <b>D. 250HV, 200HV, 200HRC, 200HB. </b>
<b>B- CÂU HỎI ÔN TẬPBÀI 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI </b>


<b>Câu 1: Có mấy phương pháp trong cơng nghệ chế tạo phôi: </b>


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>



<b>Câu 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực không dùng cho các vật </b>
liệu có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: Gia cơng bằng áp lực có đặc điểm gì: </b>
<b>A. Hình dạng và kích thước khơng thay đổi. </b>


<b>B. Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi. </b>
<b>C. Thành phần vật liệu thay đổi. </b>


<b>D. Khối lượng vật liệu thay đổi. </b>
<b>Câu 4: Chọn câu đúng nhất: Hàn là: </b>


<b>A. Làm kim loại nóng chảy. </b> <b>B. Ghép kim loại với nhau. </b>
<b>C. Rót kim loại lỏng vào khuôn. </b> <b>D. Làm biến dạng vật liệu. </b>


<b>Câu 5: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước: </b>


<b>A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 6: Cả hai phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi đều sử dụng: </b>


<b>A. Kìm hàn </b> <b>B. Mỏ hàn </b> <b>C. Que hàn </b> <b>D. Ống dẫn khí oxi </b>
<b>Câu 7: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia cơng áp lực là: </b>


<b>A. Có cơ tính cao. </b>


<b>B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn. </b>
<b>C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém. </b>



<b>D. Chế tạo được vật có kết cấu phức tạp. </b>


<b>Câu 8: Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: </b>
<b>A. Mối hàn kém bền. </b> <b>B. Mối hàn hở. </b>


<b>C. Dễ cong vênh. </b> <b>D. Tiết kiệm kim loại. </b>
<b>Câu 9: Trong chương trình cơng nghệ 11 trình bày mấy phương pháp hàn: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 10: Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: </b>


<b>A. Mối hàn bền. </b> <b>B. Mối hàn kín. </b>


<b>C. Dễ cong vênh. </b> <b>D. Tiết kiệm kim loại. </b>
<b>C- CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI </b>
<b>I – PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là: </b>
<b>A. Lấy đi một phần kim loại của phôi </b>


<b>B. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi </b>
<b>C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu </b>


<b>D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt </b>


<b>Câu 2: Để cắt gọt được kim loại độ cứng của dao phải đảm bảo yêu cầu gì: </b>
<b>A. Độ cứng của dao cắt phải bằng độ cứng của phôi. </b>


<b>B. Độ cứng của dao cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. </b>


<b>C. Độ cứng của dao cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. </b>
<b>D. Độ cứng của dao cắt phải tương đương độ cứng của phôi. </b>
<b>Câu 3: Mặt trước của dao tiện là: </b>


<b>A. Mặt tiếp xúc với phoi. </b> <b>B. Mặt phẳng tì dao. </b>
<b>C. Đối diện với bề mặt gia công. </b> <b>D. Mặt tiếp xúc với phơi. </b>
<b>Câu 4: Góc sắc của dao tiện tạo bởi: </b>


<b>A. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. </b>


<b>B. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. </b>
<b>C. Mặt trước và mặt sau của dao. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Các bề mặt đầu. </b> <b>B. Các bề mặt trụ </b>


<b>C. Các loại ren. </b> <b>D. Các mặt cơn và mặt định hình. </b>
<b>Câu 6: Mặt sau của dao tiện là: </b>


<b>A. Mặt tiếp xúc với phoi. </b> <b>B. Mặt phẳng tì dao. </b>


<b>C. Mặt tiếp xúc với phôi. </b> <b>D. Đối diện với bề mặt gia công. </b>
<b>Câu 7: Chuyển động cắt giữa phôi và dao cắt trong khi bào là: </b>


<b>A. Phơi chuyển động quay trịn, dao chuyển động tịnh tiến </b>
<b>B. Phôi và dao đều chuyển động tịnh tiến. </b>


<b>C. Phôi và dao đều chuyển động quay trịn. </b>
<b>D. Phơi đứng n, dao chuyển động tịnh tiến. </b>
<b>Câu 8: Lưỡi cắt chính là: </b>



<b>A. Giao tuyến của mặt trước với mặt sau. </b>
<b>B. Giao tuyến của mặt sau với mặt đáy. </b>
<b>C. Giao tuyến của mặt trước với mặt đáy. </b>
<b>D. Cả 3 đáp án đều sai </b>


<b>Câu 9: Khi tiện có mấy loại chuyển động: </b>


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 10: Chuyển động cắt giữa phôi và dao cắt trong khi tiện là: </b>
<b>A. Phôi chuyển động quay trịn, dao chuyển động tịnh tiến </b>
<b>B. Phơi và dao đều chuyển động tịnh tiến. </b>


<b>C. Phôi và dao đều chuyển động quay trịn. </b>
<b>D. Phơi đứng n, dao chuyển động tịnh tiến. </b>
<b>II - PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Phân biệt phôi kim loại và phoi kim loại. </b>


</div>

<!--links-->

×