Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Ôn tập Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>ƠN TẬP VẬT LÍ 10 NGHỈ PHÕNG CHỐNG DỊCH nCoV. </b>


<b>CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC </b>

<b>A: TĨM TẮT LÍ THUYẾT </b>


<b>I : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU </b>
<b>A. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG </b>


Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự dời chỗ của vật đó theo thời gian ( hay
<i>thay đổi vị trí). Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác được coi là đứng </i>
yên. Vật đứng yên gọi là vật (làm) gốc (mốc).


<b>1- Chất điểm (chỉ nhƣ một điểm hình học) : Một vật rất có kích thước rất nhỏ so với chiều dài </b>
quỹ đạo chuyển động của vật gọi là chất điểm. Chất điểm có thể được biểu diễn bằng một điểm hình học.


<b>2- Quỹ đạo : </b>Tập hợp tất cả các vị trí của chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định
trong không gian, gọi là quỹ đạo của chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm có thể là đường thẳng, đường trịn
hoặc đường cong bất kì. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng được gọi là chuyển động thẳng.


<b>3- cách xác định vị trí của một chất điểm </b>


Muốn xác định vị trí của một ô-tô chẳng hạn( coi là chất điểm) chạy trên con đường thẳng,
ta chọn một điểm O trên đường làm mốc và gắn vào nó trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo của ơ-tơ
(vẽ hình). Vị trí của ô-tô tại điểm M được xác định bằng tọa độ <i>x</i><i>OM</i> (trục Ox được chia độ theo đơn
vị thích hợp).


Nói chung để xác định vị trí của một chất điểm người ta chọn một vật làm mốc và gắn vào
<i>đó một hệ trục tọa độ vng góc ( gọi tắt là hệ tọa độ), vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của </i>
nó trong hệ tọa độ này.


<b>4- Cách xác định thời gian trong chuyển động </b>



+ Để xác định khoảng thời gian người ta dùng đồng hồ. Muốn xác định một thời điểm cụ
thể, người ta chọn một gốc thời gian ( hay mốc thời gian), tức là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian, và
đo khoảng thời gian trôi đi kể từ gốc thời gian đến lúc đó bằng một chiếc đồng hồ. Nếu lấy gốc thời gian
là thời điểm vật bắt đầu chuyển động ( thời điểm 0) thì số chỉ của thời điểm ta xét sẽ trùng với khoảng
thời gian đã trơi qua kể từ gốc thời gian. Thời gian có thể biểu diễn bằng một trục số, trên đó gốc O được
chọn ứng với gốc thời gian.


+ Thời điểm là trị số chỉ một lúc nào đó theo mốc thời gian và theo đơn vị thời gian đã chọn
<b>5. Hệ qui chiếu : </b>


- Để xác định vị trí của một vật phải chọn hệ qui chiếu


- Hệ qui chiếu bao gồm hệ tọa độ ( một chiều , hai chiều, ... ) gắn với vật mốc, đồng hồ và gốc thời
gian


<b>6- Phƣơng trình chuyển động của chất điểm </b>


Là cơng thức xác định vị trí của chất điểm tại thời điểm t bất kì trên quỹ đạo, là mối tương quan hàm số
giữa tọa độ và thời gian.


<b>7 - Độ dời và đƣờng đi </b>


- Độ dời của vật chuyển động thẳng là độ biến thiên tọa độ của vật : <i>x</i> <i>x</i>2 <i>x</i>1


- Đường đi của vật là chiều dài phần quỹ đạo mà vật vạch được khi chuyển động : s


<b>8- Vận tốc và tốc độ : Để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm trong khoảng thời gian </b><i>t</i>
người ta dùng khái niệm tốc độ và vận tốc :



+ Tốc độ trung bình = Quãng đường vật chuyển động / thời gian vật thực hiện quãng đường
+ Vận tốc trung bình = độ dời / thời gian vật thực hiện độ dời


<b>B. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU </b>


<b>1. Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi </b>
quãng đường.


<b>2. Vận tốc và tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều </b>
- Vận tốc : <i>const</i>


<i>t</i>
<i>x</i>


<i>v</i> 







- Véctơ vận tốc có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
+ Độ dài tỉ lệ với v theo một tỉ xích chọn trước


<b>* Tốc độ trung bình : Tốc độ trung bình của một vật chuyển động trên một quãng đường nhất </b>
định là đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được (s) và khoảng thời gian (t) để đi hết quãng
đường đó : <i>v<sub>tb</sub></i> <i>s</i>



<i>t</i>
 <b> </b>


<b>3. Phƣơng trình chuyển động thẳng đều : </b>
)


( <sub>0</sub>


0 <i>v</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>x</i>


<i>x</i>  


Với x0 là tọa độ ban đầu ( t = t0 ) của vật, x là tọa độ tại thời điểm t ; v là vận tốc của vật ( v
dương hay âm tùy thuộc vào chiều chuyển động).


<b>* Chú ý : </b>


- Với chuyển động thẳng đều ( khơng đổi chiều ) thì :
+ Độ dời = quãng đường : <i>x</i><i>s</i>


+ Độ lớn vận tốc = tốc độ :


0


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>


<i>v</i>




Lúc đó : <i>s</i> <i>v</i>(<i>t</i><i>t</i><sub>0</sub>)


- Chọn gốc thời gian t0 = 0 thì <i>x</i><i>x</i>0<i>vt</i> và <i>s</i> <i>x</i><i>x</i>0  <i>vt</i>


- Thường ta chỉ xét chuyển động thẳng đều không đổi chiều chuyển động
<b> </b> <b>4. Đồ thị của chuyển động thẳng đều </b>


<b> </b> Cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chuyển động thẳng đều :
+ Lập bảng các giá trị tương ứng giữa x và t ( bảng (x,t))


+ Vẽ hai trục tọa độ vng góc : Trục hồnh là trục thời gian (Ot); trục tung là trục tọa độ
(Ox) ( hệ trục (x,t)).


+ Xác định các điểm đặc biệt trên hệ trục (x,t) dựa vào bảng giá trị đã lập
+ Nối các điểm đặc biệt trên ta được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động .


+ chú ý : Đồ thị tọa độ - thời gian (x-t hay xOt) của một chuyển động thẳng đều là một
đường thẳng ( giới hạn <i>t</i>0 ) xiên góc. Vận tốc v = tan , trong đó  là góc xiên. Chọn chiều dương của
trục Ox là chiều chuyển động thì đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng v = v0 ( kí hiệu
v0 là vận tốc đầu) song song với trục thời gian t.


+ Độ dời x – x0 và quãng đường đi được của chất điểm được tính bằng diện tích hình chữ
nhật có một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t.


<b>II : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU </b>



<b>1 – Vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo </b>
+ Cơng thức tính vận tốc tức thời : <i>v</i> <i>s</i>


<i>t</i>





+ Trong đó <i>s</i> ( là đoạn đường đi) và <i>t</i> ( là khoảng thời gian ) phải rất nhỏ


 Véc-tơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng có :
+ Gốc : tại vật


+ Hướng : là hướng của chuyển động
α
α


x


O


x


O


v


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
+ Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.


<b>2 – Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều </b>


+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều
theo thời gian: a.v >0


+ Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm đều
theo thời gian: a.v <0


<b>3- CÔNG THỨC VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU </b>


Chọn một chiều dương trên quỹ đạo và kí hiệu v, v0 lần lượt là vận tốc của chất điểm tại thời điểm
t và tại thời điểm ban đầu t0 = 0. Vì gia tốc a ln khơng đổi nên ta có : <i>v</i> <i>v</i>0 <i>at</i>


Nếu <i>t</i><sub>0</sub> 0 thì <i>v</i> <i>v</i><sub>0</sub> <i>a t t</i>(  <sub>0</sub>)


<b>4- PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU </b>


2


0 0


1
2


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i> <i>at</i>


Nếu <i>t</i><sub>0</sub> 0 thì ta có phương trình : <sub>0</sub> <sub>0</sub>( <sub>0</sub>) 1 ( <sub>0</sub>)2


2


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i><i>t</i>  <i>a t</i><i>t</i>


<b>5 – CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC, GIA TỐC VÀ ĐƢỜNG ĐI </b>
<i>v</i>2<i>v</i><sub>0</sub>2  2a x


<b>6 – Đồ thị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>III. SỰ RƠI TỰ DO </b>


<b>1- SỰ RƠI TỰ DO </b>


Thí nghiệm cho thấy nếu loại bỏ được lực cản của khơng khí (hoặc lực cản của khơng khí
lên vật là khơng đáng kể so với trọng lượng của vật) thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của vật
trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.


<i>Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </i>
<b>2- ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO </b>


+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. Chiều của chuyển động rơi tự
do là chiều từ trên xuống dưới.


+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc <i>g</i> , gọi là gia tốc rơi tự
do. Véc-tơ gia tốc rơi tự do <i>g</i> có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Ở cùng một nơi trên Trái
Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. Giá trị của g tại một nơi nhất định phụ
thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cả cấu trúc địa chất nơi đó. Ở địa cực, g lớn nhất g =9,8324 (m/s2). Nếu
khơng địi hỏi chính xác ta có thể lấy g = 9,8 (m/s2



) hoặc g = 10 (m/s2).


<b>3- CƠNG THỨC TÍNH VẬN TỐC VÀ QUÃNG ĐƢỜNG ĐI ĐƢỢC CỦA CHUYỂN </b>
<b>ĐỘNG RƠI TỰ DO. </b>


- Khi vật rơi tự do khơng có vận tốc đầu ( v<sub>0</sub> = 0 khi t = 0) thì :
- Vận tốc của vật tại thời điểm t là : v = gt.


- Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là : s h 1gt2


2


  .


+ Phương trình tọa độ : 2


0 0


1
2


<i>y</i><i>y</i> <i>v t</i> <i>gt</i>
+ Công thức độc lập : 2 2


0 2


<i>v</i> <i>v</i>  <i>gh</i>


* Chú ý: Chuyển động ném thẳng đứng hướng lên hoặc hướng xuống là chuyển động thẳng biến đổi đều
có gia tốc <i>a</i><i>g</i>thẳng đứng hướng xuống.



<b>IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU </b>


<b>1- VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CONG </b>


Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian <i>t</i> ( chất điểm dời chỗ từ một điểm M
đến điểm M’) là :


'


<i>tb</i>


<i>MM</i>
<i>v</i>


<i>t</i>




Khi <i>t</i> rất nhỏ, vận tốc trung bình trở thành vận tốc tức thời <i>v</i> tại thời điểm t, <i>v</i> có phương trùng
với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M, cùng chiều với chuyển động và có độ lớn bằng <i>v</i> <i>s</i>


<i>t</i>



 (<i>t</i> rất nhỏ) và (
<i>s</i>



 là độ dài của cung mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian rất ngắn <i>t</i>).
<b>2 – CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU </b>


a – Định nghĩa : Chuyển động trịn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Chuyển động
<i>tròn đều là khi chất điểm đi được những cung trịn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian </i>
<i>bằng nhau tùy ý. </i>


b – Vận tốc trong chuyển động tròn đều. Tốc độ dài


<i>Tại một điểm trên quỹ đạo trịn, véc-tơ vận tốc v</i> của chất điểm có phương trùng với tiếp tuyến,
<i>có chiều của chuyển động và có độ lớn v</i> <i>s</i>


<i>t</i>



 <i> = hằng số (</i><i>s</i> là độ dài của cung mà chất điểm đi được
trong khoảng thời gian rất ngắn <i>t</i>). Véc-tơ <i>v</i> có độ lớn khơng đổi nhưng có hướng ln ln thay đổi.


Độ lớn v của véc-tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều được gọi là tốc độ dài ( để phân biệt với
tốc độ góc trong chuyển động trịn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
Chu kì T của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên
đường tròn : <i>T</i> 2 <i>r</i>


<i>v</i>


 ( r là bán kính đường trịn ). Chuyển động trịn đều là chuyển động tuần hồn với


chu kì T.


b- TẦN SỐ


Tần số f của chuyển động tròn đều bằng số vòng chất điểm đi được trong 1 giây : <i>f</i> 1
<i>T</i>

Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz , 1 Hz = 1 vịng / giây.


c- TỐC ĐỘ GĨC


+ Khi chất điểm đi được cung tròn <i>M M</i><sub>0</sub>  <i>s</i> thì bán kính OM0 qt được góc  ( tính bằng
rad). Thương số của góc qt  và thời gian <i>t</i> gọi là tốc độ góc của chuyển động trịn đều, kí hiệu là


 và


<i>t</i>

 




+ Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm quanh tâm O của bán kính OM gắn với chất
điểm M (OM được gọi là véc-tơ tia của chất điểm M).


+ Trong chuyển động trịn đều tốc độ góc ln ln khơng đổi , hằng số và   <i>t</i>
+ Đơn vị của tốc độ góc là : rad/s


+ Mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc là : <i>v</i><i>r</i>
+ Mối liên hệ giữa , ,<i>T f</i> là : 2 2 <i>f</i>



<i>T</i>


  


4 – GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU
a- Phương và chiều của véc-tơ gia tốc


+ Véc-tơ gia tốc <i>a</i> của chuyển động tròn đều cũng được xác định bằng công thức : <i>a</i> <i>v</i>
<i>t</i>



 (<i>t</i>
rất nhỏ ).


+ trong chuyển động trịn đều, véc-tơ gia tốc vng góc với vận tốc <i>v</i> và hướng vào tâm đường
trịn. Nó đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc và được gọi là gia tốc hướng tâm, kí hiệu <i>a<sub>ht</sub></i> .


b- Độ lớn của gia tốc hướng tâm


Cơng thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm :


2
2


<i>ht</i>
<i>v</i>



<i>a</i> <i>r</i>


<i>r</i> 


 


<b>V.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC </b>


<b>Công thức cộng vận tốc : </b>



1,3 1,2 2,3


v

v

v



+ Nếu: v<sub>12</sub>v<sub>23</sub> (cùng chiều) nên

v

<sub>13</sub> có độ lớn lớn nhất:

v

<sub>13</sub>

v

<sub>12</sub>

v

<sub>23</sub>
+ Nếu: <i>v</i><sub>12</sub><i>v</i><sub>23</sub> (ngược chiều) nên

v

<sub>13</sub> có độ nhỏ lớn nhất:

v

<sub>13</sub>

v

<sub>12</sub>

v

<sub>23</sub>
+ Nếu: <i>v</i><sub>12</sub> <i>v</i><sub>23</sub>thì:

v

<sub>13</sub>

v

<sub>12</sub>2

v

<sub>23</sub>2


VI. SAI SỐ



<b>* Cách tính giá trị trung bình và sai số trực tiếp. </b>
- Giá trị trung bình:


_


1 2 n


A A .. A


A



n


  




- Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:


_ _ _


1 1 2 2 n n


A A A ; A A A ; ...; A A A


        


- Sai số tuyệt đối của phép đo:


1 2 n


max min


A A ... A


A (VL 10 CB)


n


A A



A (VL 10 NC)


2


     


 




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
- Sai số tỉ đối (tương đối): A A(%)


A



 
<b>* Ghi kết quả đo: </b>


_


A  A A


<b>Khi ghi kết quả cần lƣu ý: (Theo SGK Vật lí 10, Vật lí 10 NC, SGV Vật lí 10 NC) </b>
- Sai số tuyệt đối thường chỉ được viết đến 1 hoặc tối đa là 2 chữ số có nghĩa.
- Giá trị trung bình được viết đến bậc thập phân tương ứng.



- Sai số của kết quả không nhỏ hơn sai số của của dụng cụ đo kém chính xác nhất.


- Số chữ số có nghĩa của kết quả khơng nhiều hơn số chữ số có nghĩa của dữ kiện kém chính xác nhất.
- Số chữ số có nghĩa là tất cả các con số tính từ trái qua phải kể từ chữ số đầu tiên khác không.


- Số chữ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ.
<b>* Cách tính sai số gián tiếp: </b>


- Sai số gián tiếp của một tổng hoặc một hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng.
Ví dụ: F=X + Y – Z F = X + Y + Z


- Sai số gián tiếp của một tích hoặc một thương bằng tổng sai số tỉ đối của các thừa số.
Ví dụ: F X.Y


Z


  F X Y Z hay F X Y Z


F X Y Z


   


         


- Sai số gián tiếp của một lũy thừa:


n
n


X X



n


X X


 <sub></sub> 


- Sai số gián tiếp của một căn số :


n
n


X 1 X


n X
X


 <sub></sub> 


<b>* Chú ý: Các hằng số phải được lấy gần đúng đến số lẻ thập phân sao cho sai số tỉ đối của phép lấy gần </b>
đúng nhỏ hơn 10 lần tổng sai số tỉ đối của các đại lượng trong công thức


<b>B. BÀI TẬP TỰ LUẬN </b>


<b>Bài 1: Một viên bi đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ </b>
lớn 0,4m/s2. Chọn t = 0 là lúc viên bi chuyển động chậm dần đều


a) Xác định khoảng thời gian sau đó để viên bi dừng lại.
b) Tính qng đường viên bi đi được từ t = 0 đến khi dừng lại.



c) Tính quãng đường viên bi đi được kể từ t = 0 đến khi vận tốc của nó là 1,2m/s.
d) Xác định quãng đường đi được của bi trong giây đầu tiên và trong giây cuối cùng.


<b>Bài 2: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 (km/h) thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để </b>
vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.


a- Tính gia tốc của đoàn tàu ?


b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh ?


<b>Bài 3: Một viên đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 (m/s) từ độ cao 10 (m) so </b>
với mặt đất. Lấy g = 10 (m/s2).


a- tính thời gian để viên đá đạt độ cao cực đại, tính độ cao cực đại đó ?


b- Sau bao lâu viên đá lại đi qua vị trí ném lúc đầu ?. Tính vận tốc của viên đá lúc đó ?
c- Tìm thời điểm và vận tốc của viên đá khi chạm đất ?


<b>Bài 4: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 8 cm , kim phút dài 10 cm </b>
(a) Tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút ?


(b) Tính tốc độ dài của đầu kim giờ và đầu kim phút ?


(c) Lúc 12 giờ, hai kim nói trên trùng nhau. Hỏi sau bao lâu hai kim lại trùng nhau ?


<b>Bài 5:</b><sub> Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s1 = 24m và s2 = 64m trong hai </sub>
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật


<b>Bài 6: </b>Một người nông dân điều khiển xuồng máy đi từ bến sông A đến bến B rồi từ bến B quay về bến A. Hai bến
sông cách nhau 14km được coi là trên một đường thẳng. Biết vận tốc của xuồng khi nước không chảy là 19,8km/h


và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Tìm thời gian chuyển động của xuồng.


<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
B. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng giống nhau.


C. Vận tốc của vật không thay đổi.


D. Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối hai điểm bất kì của vật ln
ln song song với chính nó.


<b>Câu2: Hệ quy chiếu là hệ gồm có: </b>
A. Vật được chọn làm mốc.


B. Một hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc.


C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian.
D. Tất cả các yếu tố kể ở các mục A, B và C.


<b>Câu3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? </b>
A. Mốc thời gian luôn luôn được chọn là mốc 0 giờ.


B. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một đối tượng.
C. Mốc thời gian là một thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng.


D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng.


<b>Câu4: Một xe ôtô khởi hành lúc 7 giờ (theo đồng hồ treo tường). Nếu chọn mốc thời gian là lúc7 giờ thì </b>
thời điểm ban đầu đúng với thời điểm nào trong các trường hợp sau:



A. t0 = 7 giờ. B. t0 = 14 giờ


C. t0 = 0 giờ. C. Một thời điểm khác.


<b>Câu5: Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều? </b>
A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian.


C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng dường bằng nhau trong những khoản
thời gian bằng nhau bất kì.


D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.


<b>Câu6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều? </b>
A. Vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.


B. Tại mọi thời điểm, véctơ vận tốc là như nhau.
C. Véctơ vận tốc có hướng khơng thay đổi.
D. Vận tốc ln có giá trị dương.


<b>Câu7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc của chuyển động? </b>
A. Vận tốc của vật cho biết khả năng chuyển động của vật.


B. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn.


C. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì trong cùng một khoảng thời gian, nó sẽ đi được quãng đường dài
hơn.


D. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc của vật được đo bằng thương số giữa quãng đường vật đi


được và khoảng thời gian để vật đi hết quãng đường đó.


<b>Câu8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về toạ độ của một vật chuyển động thẳng đều? </b>
A. Toạ độ của vật luôn thay đổi theo thời gian.


B. Toạ độ của vật có thể dương, âm hoặc bằng không.


C. Toạ độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.


<b>Câu 9: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5 – 20t ( x đo bằng </b>
km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là


A. 35 (km) B. 40(km) C. -40 (km) D. -35 (km)


<b>Câu 10: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật chuyển động như một chất điểm ? </b>
A. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó


B. Một hành khách trên xe buýt
C. Hòn bi rơi từ trên cao xuống đất


D. Cái đu quay đang chuyển động quanh trục của nó
<b>Câu 11: Chọn phát biểu đúng ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc cùng chiều với vận tốc


<b>Câu12: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình toạ độ là: x = x</b>0+vt (với x0 0 và v


 0). Điều khẳng định nào sau đây là chính xác:



A. Toạ độ của vật có giá trị khơng đổi theo thời gian.
B. Toạ độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ.
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
<b>Câu 13: Trên hình 8 là đồ thị tọa độ-thời gian của </b>


một vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin
nào sau đây là sai?


A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m.
B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.


D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách
gốc toạ độ 10m.


Câu 14: Trong các đồ thị (hình 9) sau đây, đồ thị nào có dạng đúng với vật chuyển động thẳng đều?


Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:


<b>A. Đồ thị a </b> <b> B. Đồ thị b và d </b> <b>C. Đồ thị a và c </b> <b>D.Các đồ thị a,b và c đều đúng </b>


<b>Câu 15: Một ôtô chạy đều trên một con đường với vận tốc 30m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát </b>
giao thông phát hiện. Chỉ sau 1s sau khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với
gia tốc khơng đổi bằng Sau bao lâu thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô?


A. 12s. B. 21s. C. 30s. D. 60s.


<b>Câu 16: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy </b>


ngừng hoạt động và ơtơ theo đà đi lên dốc. Nó ln ln chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc
đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân
dốc. Vận tốc của ôtô sau 20s


A. 10m/s. B. -10m/s. C. 5m/s. D. -15m/s.


<b>Câu 17 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy </b>
ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó ln ln chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc
đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân
dốc. Thời gian để ôtô đi hết quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ có thể lên được là


A. 15s. B. 20s. C. 22,5s. D. 25s


<b>Câu 18: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy </b>
ngừng hoạt động và ơtơ theo đà đi lên dốc. Nó ln ln chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc
đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân
dốc. Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ có thể lên được là


A. 150m. B. 225m. C. 250m. D. 275m.


<b>Câu 19: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy </b>
ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó ln ln chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc
đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân
dốc. Phương trình chuyển động của ơtơ là


x


O


a)



t


x


O


b)


t


x


O


c)


t
x


O


d)


t


<i>(Hình 9) </i>


10
O


25


x(m)


5 <sub>t(s) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


A. B.


C. D.


<b>Câu 20: Một người đi xe đạp trên đường thẳng. Sau khi khởi hành 5s, vận tốc của người đó là 2m/s, sau </b>
5s tiếp theo, vận tốc là 4m/s, sau 5s tiếp theo nữa vận tốc là 6m/s. Gia tốc trung bình trong cả khoảng thời
gian tính từ lúc khởi hành là


A. B. C. D.


<b>Câu 21: Một người A đứng n trên một đồn tàu có chiều dài 300m, chuyển động với vận tốc 144km/h. </b>
Một người B đứng yên trên một đoàn tàu dài 150m, chuyển động với vận tốc 90km/h. Hai đoàn tàu chạy
trên hai đường ray song song theo hướng tới gặp nhau.Đối với người A, thời gian đoàn tàu thứ hai chạy
qua trước mặt người A là:


A. 2,3s. B. 4,6s. C. 7,2s. D. 12s.


<b>Câu 22: Một người chạy thể dục buổi sáng, trong 10 phút đầu chạy được 3,0 km; dưng lạ i nghỉ trong 5 </b>
phút, sau đó chạy tiếp 1500 m cịn lại trong 5 phút. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quãng đường


A. 300 mét/phút. B. 225 mét/phút. C. 75 mét/phút. D. 200 mét/phút.


<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc? </b>


A.gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B.gia tốc là một đại lượng vô hướng.


C.gia tốc là một đại lượng vectơ.


D.gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoãng thời gian xảy ra sự biến thiên
đó.


<b>Câu 24: Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20m/s. Thời gian từ lúc ném banh tới </b>
lúc chạm đất:


A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 4s.


<b>Câu 25: Một trái banh được ném thẳng đứng. Đại lượng nào sau đây không thay đổi: </b>


A. Độ dời. B. Động năng. C. Gia tốc. D. Vận tốc.


Câu 26: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9(m) xuống đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia
tốc rơi tự do bằng g = 9,8 (m/s2). Vận tốc của vật khi chạm đất là


A. 9,8 (m/s) B. 1 (m/s) C. 10 (m/s) D. 0,98 (m/s)


<b>Câu 27: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 (km/h) bỗng hãm phanh, chuyển động chậm </b>
dần đều, sau một phút thì dừng lại. Độ lớn gia tốc của xe là


A. 10( / 2)


3 <i>m s</i> B.



2
1


( / )


18 <i>m s</i> C.


2
1


( / )


5 <i>m s</i> D.


2
1


( / )


2 <i>m s</i>


<b>Câu 28:Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm M lúc 8 giờ để chạy tới địa điểm N cách M một </b>
khoảng 180(km). Hỏi người đi xe máy phải chạy với vận tốc bằng bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 giờ ?
Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều.


A. 40 (km/h) B. 45 (km/h) C. 50 (km/h)


D. 35 (km/h)



<b>Câu 29: Một ô-tô chạy trên một đường thẳng với vận tốc 10(m/s). Hai giây sau, vận tốc của xe là </b>
15(m/s). Hỏi gia tốc trung bình của xe trong khỏang thời gian đó bằng bao nhiêu ?


A. 1,5 m/s2 B. 3,5 m/s2


C. 0,5 m/s2 D. 2,5 m/s2


<b>Câu 30: Một vật là đứng n </b>


A. khi vị trí của nó so với vật cố định là không đổi


B. Khi khoảng cách của nó đến một vật cố định là khơng đổi
C. khi vị trí của nó so với vật khác là không đổi


D. khi khoảng cách của nó đến vật khác là khơng đổi


<b>Câu 31: Một ô-tô chuyển động thẳng đều từ A đến B trên đường thẳng AB với vận tốc 60(km/h), ô-tô </b>
xuất phát tại A. Quãng đường AB = 100(km). Chọn trục tọa độ Ox có gốc O ở A, phương trùng với
đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian là lúc ô-tô xuất phát. Phương trình chuyển
động của ơ-tơ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


C. x = 60t D. x = 60(t-2)


<b>Câu 32: Chỉ ra phát biểu Sai ? </b>


A. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau
B. Gia tốc rơi tự do ở các độ cao khác nhau so với mặt đất thì khác nhau
C. Gia tốc rơi tự do của các vật có khối lượng khác nhau luôn khác nhau.


D. Gia tốc rơi tự do khơng phụ thuộc vào kích thước và khối lượng của vật.


<b>Câu 33: Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng chậm dần đều </b>
có vận tốc ban đầu và điểm xuất phát trùng với vật mốc ?


A. <sub>0</sub> <sub>0</sub> 1 2


2


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i> <i>at</i> (x0; v0 và a trái dấu )


B. <sub>0</sub> 1 2


2


<i>x</i><i>v t</i> <i>at</i> ( v0 và a Trái dấu)


C. 0 2


1
2


<i>x</i><i>v t</i> <i>at</i> (v0 và a Trái dấu)


D. <sub>0</sub> <sub>0</sub> 1 2


2


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i> <i>at</i> (x0; v0 và a trái dấu )



<b>Câu 34: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do ? </b>
A. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Gia tốc của tất cả các vật ln có giá trị như nhau


C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng
không đổi


D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian


<b>Câu 35: Một ô-tô chuyển động thẳng đều theo chiều âm của trục Ox với vận tốc 5 (km/h). Ơ-tơ xuất phát </b>
lúc 8 giờ. Chọn gốc thời gian lúc 6 giờ. Ơ-tơ xuất phát ở vị trí có tọa độ 100 (km). Phương trình chuyển
động của ơ-tơ là ( x đo bằng km, t đo bằng giờ)


A. x = 100 +5(t – 2) B. x = 100 – 5(t - 2)


C. x = 100 – 5t D. x = 100 – 5(t +2)


<b>Câu 36: Phát biểu nào dưới đây Sai ? </b>
Trong chuyển động thẳng biến đổi


A. véc-tơ vận tốc tức thời có gốc tại vị trí của chất điểm ở thời điểm t, có phương trùng với quỹ
đạo thẳng và có chiều trùng với chiều chuyển động của chất điểm


B. độ lớn của vận tốc tức thời đúng bằng tốc độ tức thời tại điểm đó


C. véc-tơ vận tốc tức thời có phương trùng với trục Ox và luôn hướng theo chiều dương của trục
Ox


D. khi đổi chiều trục tọa độ thì chiều của véc-tơ vận tốc tức thời không đổi
<b>Câu 37: Thả rơi một vật từ độ cao 20 (m). Cho gia tốc rơi tự do bằng 10 (m/s</b>2



). Vật sẽ chạm đất sau
khoảng thời gian là


A. 2 (s) B. 4(s) C. 1 (s) D. 0,5 (s)


<b>Câu 38: Một ô-tô đang chạy với vận tốc 4 (m/s) thì tăng tốc đều đặn với gia tốc 0,5 (m/s</b>2


). Vận tốc ô-tô
sau khi chạy được 128 (m) là


A. 8 (m/s) B. 6 (m/s)


C. 12 (m/s) D. 3 (m/s)


Câu 39: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau đây ?
A. độ dời có thể dương hoặc âm


B. Chất điểm đi theo một đường cong rồi trở về vị trí ban đầu thì độ dời bằng khơng
C. Độ dời là một véc-tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động


D. Trong mọi trường hợp, độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm


<b>Câu 40: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = -18 + 5t ( x tính </b>
bằng km, t tính bằng giờ ). Độ dời của chất điểm sau 4h chuyển động là


A. – 2 km B. 2 km C. 20 km D. -20 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11



A. 2 s B. 2,5 s C. 1,5 s D. 20 s


<b>Câu 42: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 ( x đo bằng </b>
km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?


A. Từ điểm O với vận tốc 4 (km/h)


B. Từ điểm M, có tọa độ 10 (km), với vận tốc 4 (km/h)
C. Từ điểm O, với vận tốc 10 (km/h)


D. Từ điểm M, có tọa độ -10(km), với vận tốc 4 (km/h)


<b>Câu 43: Một ô-tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong 10(s) chuyển động, vận tốc của ô-tô tăng đều </b>
đặn từ 4(m/s) đến 6(m/s). Quãng đường mà ô-tô đã đi được trong thời gian này là


A. 500 m B. 100m C. 50m D. 25m


Câu 44: Một cánh quạt quay đều, trong mười phút quay được 1200 (vịng). Chu kì, tần số quay của quạt


A. 0,5 s và 2 vòng/s B. 1 phút và 1200 vòng/phút
C. 1 phút và 2 vòng/s D. 0,5 s và 200 vịng/phút


<b>Câu 45: Một ơ-tơ chạy với vận tốc 80(km/h) trên một vịng đua có bán kính 200(m). Độ lớn gia tốc </b>
hướng tâm của xe là


A. 0,22 m/s2 B. 0,2 m/s2 C. 3,2 m/s2 D. 2,46 m/s2


<b>Câu 46: Một xe đạp chuyển động với vận tốc 9(km/h) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với </b>
gia tốc 0,5(m/s2). Thời gian để xe dừng lại hẳn kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là



A. 10 s B. 5 s C. 1,8s D. 18 s


<b>Câu 47: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng : x = 5 + 2t + 0,25t</b>2
(
x tính bằng m; t tính bằng giây ). Phương trình vận tốc của vật đó là ( v đo bằng m/s)


A. v = -2 +0,5t B. v = -2 + 0,25t C. v = 2 + 0,5t D. v = 2 – 0,25t
<b>Câu 48: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500(m) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s</b>2


). Thời gian kể
từ lúc rơi đến khi vật chạm đất là


A. 5 s B. 10 s C. 20 s D. 7,07 s


<b>Câu 49: Trong chuyển động trịn đều thì </b>
A. tốc độ dài của chất điểm không đổi
B. véc-tơ vận tốc của chất điểm không đổi
C. véc-tơ gia tốc không đổi


D. véc-tơ vận tốc của chất điểm thay đổi cả về hướng và độ lớn


<b>Câu 50: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian ? </b>
A. gia tốc B. tốc độ tức thời C. tọa độ D. quãng đường đi
<b>Câu 51: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gia tốc rơi tự do ? </b>


A. phương thẳng đứng
B. chiều từ trên xuống dưới


C. độ lớn không thay đổi theo độ cao


D. độ lớn phụ thuộc vào vị trí đại lí


<b>Câu 52: Yếu tố nào sau đây không phụ thuộc hệ quy chiếu ? </b>
A. vật làm mốc


B. hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc
C. gốc thời gian


D. vật chuyển động


<b>Câu 53: Chuyển động nào sau đây có vận tốc trung bình ln bằng vận tốc tức thời ? </b>
A. chuyển động nhanh dần đều B. chuyển động chậm dần đều
C. chuyển động thẳng đều D. chuyển động tròn đều


<b>Câu 54: Phương trình nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều ? ( x tính bằng m; t tính </b>
bằng giây )


A. x = 20 – 3t- 2t2 B. x = 12 + 5t + 3t2


C. x = 100 – 10t D. x = 25 – 6t + 4t2


<b>Câu 55: Một thước đo chiều dài có độ chia nhỏ nhất là 1 (cm). Sai số hệ thống của thước đo trên là </b>


A. 1 cm B. 0,5 cm C. 1 mm D. 0,5 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


A. <i>v</i> <i>gh</i> B. <i>v</i> 2<i>gh</i> C. <i>v</i> 2h


<i>g</i>



 D. <i>v</i> <i>h</i>


<i>g</i>

<b>Câu 57: công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động trịn đều có dạng </b>


A. <i>v</i>
<i>R</i>


 B.


2


<i>v</i>
<i>R</i>


 C. <i>v</i><i>R</i> D. <i>v</i> <i>R</i>


<b>Câu 58: Vận tốc tuyệt đối </b>


A. là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động
B. bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo


C. là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên
D. luôn lớn hơn vận tốc tương đối


<b>Câu 59: Phưong trình chuyển động của một chất điểm có dạng : x = 3t</b>2



+ 4t + 2 (m; s). Trong 2 giây đầu
của chuyển động, vận tốc trung bình của chất điểm bằng


A. 15 m/s B. 12 m/s C. 20 m/s D. 10 m/s


<b>Câu 60: Một người ngồi trên ghế một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 (vòng/phút). Khoảng cách từ </b>
chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3(m). Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ?


A. 8,2 m/s2 B. 296 m/s2 C. 0,82 m/s2 D. 2,96m/s2


<b>Câu 61: Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 (km/h). Tính tốc độ góc của một điểm </b>
trên bánh xe. Cho biết đường kính bánh xe là 0,65 (m).


A. 15,38 rad/s B. 3,25 rad/s C. 27,69 rad/s D. 7,69 rad/s


<b>Câu 62: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng, sau 1 giờ đi được 10 (km). Một khúc gỗ trơi </b>
theo dịng sơng, sau 1 phút trôi được 100


3 <i>m</i>. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu ?


A. 8 km/h B. 10 km/h C. 12 km/h D. 14 km/h


<b>Câu 63: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 (m/s</b>2


) từ độ cao 39,2
(m). Lấy g = 9,8 (m/s2). Bỏ qua lực cản của khơng khí. Vận tốc của hòn bi khi chạm đất là


A. 9,8 m/s B. 19,6 m/s C. 29,4 m/s D. 38,2 m/s



<b>Câu 64: Chọn phát biểu sai ? </b>


Chuyển động của một chất điểm là nhanh dần đều khi
A. gia tốc và vận tốc cùng phương, cùng chiều
B. gia tốc luôn dương


C. gia tốc và vận tốc cùng dấu


D. gia tốc có phương trùng với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động của chất điểm


<b>Câu 65: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 (km/h) thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau </b>
đó đi thêm 125 (m) nữa thì dừng hẳn. 5 giây sau khi hãm phanh, tàu chạy với vận tốc bằng


A. 7,5 m/s B. 15 m/s C. 10,5 m/s D. 5 m/s


<b>Câu 66: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v</b>0 = 18 (km/h). Trong giây thứ tư kể
từ lúc bắt đầu chuyển động vật đi được quãng đường 12 (m). Gia tốc của vật có giá trị là


A. 4 m/s2 B. 8 m/s2 C. 2 m/s2 D. 3 m/s2


<b>Câu 67: Từ một đỉnh tháp cao người ta thả một vật rơi tự do. Sau đó 1 (s) và thấp hơn chỗ thả vật trước </b>
15 (m) người ta thả tiếp vật thứ hai. Lấy g = 10 (m/s2). Thời gian hai vật gặp nhau sau khi thả vật thứ hai


A. 3 s B. 1,5s C. 2 s D. 1 s


<b>Câu 68: Chỉ ra phát biểu sai </b>


Véc-tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều
A.ln có độ lớn khơng đổi



B. ln vng góc với véc-tơ vận tốc
C. luôn cùng hướng với véc-tơ vận tốc


D. đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc
<b>Câu 69: Chỉ ra phát biểu sai </b>


Trong các chuyển động trịn đều có cùng chu kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13
C. chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn


D. chuyển động nào có bán kính quỹ đạo lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn


<b>Câu 70: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian </b>
bằng


A. tốc độ của chuyển động B. gia tốc của chuyển động


C. tốc độ trung bình D. vận tốc tức thời


<b>Câu 71: Chọn phát biểu đúng </b>


A. Khi quỹ đạo của một chất điểm là cong thì véc-tơ vận tốc của nó ở mỗi thời điểm luôn hướng vào
tâm của đường cong


B. Hướng của Véc-tơ vận tốc của một chất điểm chuyển động thẳng là không đổi


C. Hai điểm A và B là hai điểm trên cùng một vật rắn đang chuyển động tịnh tiến. Véc-tơ vận tốc của
điểm A và điểm B luôn không thay đổi theo thời gian



D. Chuyển động tịnh tiến ln có quỹ đạo là đường thẳng


<b>Câu 72: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình chuyển động có dạng x = -t</b>2


+ 10t + 8
(m;s) (<i>t</i>0), chất điểm chuyển động


A. nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox
B. chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox
C. nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox


D. chậm dần đều theo chiều dương , rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox
<b>Câu 73: Nói về gia tốc chuyển động, nhận định nào sau đây không đúng ? </b>


A. Trong chuyển động thẳng, véc-tơ gia tốc có cùng hướng với véc-tơ vận tốc tức thời
B. chuyển động thẳng đều có <i>a</i>0


C. chuyển động thẳng biến đổi đều có <i>a</i> khơng đổi


D. Trong chuyển động trịn đều, véc-tơ gia tốc ln hướng vào tâm quỹ đạo


<b>Câu 74: Hai vật có khối lượng m</b>1 = 2m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm với vận tốc tương ứng trước khi
chạm đất là v1 và v2 thì


A. v1 = 2v2 B. v1 = v2 C. v1 = 4v2 D. 1 2


2
<i>v</i>
<i>v</i> 


<b>Câu 75: Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là </b>


A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ


B. một đường thẳng cắt trục tọa độ tại vị trí x = x0
C. một phần của đường parabol


D. một đường thẳng cắt trục thời gian tại t = t0


Câu 76: Một ô-tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 (km/h) thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều
với gia tốc a = 0,5 (m/s2) và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 (km/h). Chiều dài dốc là


A. 6 m B. 36m C. 108m D. 80m


<b>Câu 77: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức : v = 10 – 2t (m/s). </b>
Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2 s đến t2 = 4 s là


A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4 m/s


<b>Câu 78: Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 3 – 4t + 2t</b>2


(m;s). Biểu thức vận tốc tức
thời của vật theo thời gian là


A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s)


C. v = 2( t – 1) (m/s) D. v = 2( t + 2 ) (m/s)


<b>Câu 79: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường </b>
15(m). Thời gian rơi của vật là



A. 1 s B. 1,5 s C. 2 s D. 2,5 s


<b>Câu 80: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h</b>1 và h2 khác nhau. Biết rằng thời gian chạm đất
của vật thứ nhất bằng 0,5 lần của vật thứ hai. Tỉ số 1


2


<i>h</i>


<i>h</i> bằng bao nhiêu ?


A. 2 B. 0,5 C. 0,25 D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
A. đường thẳng B. đường tròn C. đường parabol D. đường Hyperbol


<b>Câu 82: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s</b>1 = 35(m) và s2 = 120(m)
trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 5(s). Tìm gia tốc và vận tốc đầu của xe ?


A. 2 m/s2 và 2 m/s B. 2,5 m/s2 và 3 m/s


C. 4 m/s2 và 1 m/s D. 3,5 m/s2 và 1,5 m/s


<b>Câu 83. Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ? </b>
A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp.


B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.
C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên
D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.


<b>Câu 84. Gọi </b><i>A</i> là giá trị trung bình, <i>'</i>


<i>A</i>


 là sai số dụng cụ, <i>A</i> là sai số ngẫu nhiên, <i>A</i> là sai số tuyệt đối. Sai
số tỉ đối của phép đo là


A. <i>A</i> <i>A.</i>100<i>%</i>
<i>A</i>




  . B. 100


<i>'</i>


<i>A</i>


<i>A</i> <i>.</i> <i>%</i>


<i>A</i>




  . C. <i>A</i> <i>A</i> <i>.</i>100<i>%</i>


<i>A</i>


 



 . D. 100


<i>A</i>


<i>A</i> <i>.</i> <i>%</i>


<i>A</i>




  .


<b>Câu 85: Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức </b><i>g</i> 2<sub>2</sub><i>h</i>
<i>t</i>


 . Sai số tỉ đối của phép đo
trên tính theo cơng thức nào?


A. <i>g</i> <i>h</i> 2 <i>t</i>


<i>g</i> <i>h</i> <i>t</i>


  


  . B. <i>g</i> <i>h</i> <i>t</i>


<i>g</i> <i>h</i> <i>t</i>


  



  C. <i>g</i> <i>h</i> 2 <i>t</i>


<i>g</i> <i>h</i> <i>t</i>


  


  . D. <i>g</i> <i>h</i> 2 <i>t</i>


<i>g</i> <i>h</i> <i>t</i>


  


  .


<b>Chủ đề 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM </b>
<b>. KIẾN THỨC CƠ BẢN: </b>


<b>1. Cân bằng của chất điểm: </b>
<b>*. Lực và sự cân bằng lực: </b>


- Lực là đại lượng véctơ, đặc chưng cho tác dụng của vật này vào vật khác, mà kết quả là gây ra gia
tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. Đơn vị tính: Niu tơn (N)


- Điều kiện cân bằng: Vật ở trạng thái cân bằng khi hợp các lực tác dụng lên vật bằng khơng
0
...
2
1









<i>F</i> <i>F</i>


<i>F</i>


<b>*. Quy tắc hình bình hành: Nếu 2 lực đồng </b>
quy làm thành 2 cạnh của 1 hình bình hành,
thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn
hợp lực của chúng.


<b>*. Phân tích lực: Phân tích lực là thay thế một </b>


lực bằng 2 hay nhiều lực có tác dụng gống hệt như lực đó
<b>2. Ba định luật Niu – tơn: </b>


<b> *. Ba định luật Niu tơn: </b>


<b>- Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp </b>
<i>lực bằng khơng, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động </i>
<i>thẳng đều. </i>


<b>- Định luật 2: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ </b>
<i>thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. </i>


<i><b>Biểu thức:</b></i> <i>hay</i> <i>F</i> <i>ma</i>


<i>m</i>


<i>F</i>


<i>a</i>  








<i><b>Lưu ý: </b>F</i> <i>F</i><sub>1</sub> <i>F</i><sub>2</sub> ...0


<b>- Định luật 3: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng </b>
<i> lên B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại A một lực. <b>Hai lực </b></i>
<i><b>này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều</b>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<i><b>Biểu thức:</b></i> <i>F</i><i><sub>BA</sub></i> <i>F</i><i><sub>AB</sub></i>


<b>*. Lực và phản lực: </b>Trong tườn tác giữa 2 vật, một lực gọi là lực tác dụng, còn lực kia gọi là phản
lực. Cặp lực và phản lực có những đặc điểm sau:


- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực là hai lực trực đối


- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.



<b>*. Khối lƣợng và mức quán tính: Khối lượng là đại lượng vơ hướng, đặc trưng cho mức qn tính </b>
của vật.


<b>3. Các lực cơ học: </b>


<b>*. Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn: </b>


- Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng
của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.


Biểu thức: 1<sub>2</sub> 2


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>F<sub>hd</sub></i> 


Trong đó: G = 6,67.10-11


N.m2/kg2 được gọi là hằng số hấp dẫn


2
1,<i>m</i>


<i>m</i> lần lượt là khối lượng của vật thứ nhất, thứ hai (kg)
<i>r là khoảng cách giữa 2 chất điểm (m) </i>


- Trọng lực là trường hợp riêng của lực vạn vật hấp dẫn. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng
vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.



Biểu thức: <sub>2</sub>


)
(<i>R</i> <i>h</i>


<i>Mm</i>
<i>G</i>
<i>P</i>




 hoặc <i>P =mg => </i> <sub>2</sub>


)
(<i>R</i> <i>h</i>


<i>GM</i>
<i>g</i>




 Trong đó h là độ cao từ vật đến mặt
đất; M=6.1024<sub>kg là khối lượng trái đất; R = 6370km là bán kính trái đất </sub>


<b>Lƣu ý: Nếu vật ở gần mặt đất thì </b><i><b>h << R => </b></i> <sub>2</sub>


<i>R</i>
<i>GM</i>



<i>g</i>  => gphụ thuộc vào độ cao của vật (h) và
có thể coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất.


<b>*. Lực đàn hồi – Định luật Húc: </b>


<b>- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) </b>
với nó làm nó biến dạng. Lực đàn hồi của lị xo có chiều hƣớng vào khi bị dãn và hƣớng ra khi bị nén.


<b>- Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến </b>
dạng của lò xo. Biểu thức: <i>F<sub>đh</sub></i> <i>k</i><i>l</i>


Trong đó: k là độ cứng của lị xo (N/m)
<i>đâu</i>


<i>sau</i> <i>l</i>
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>l</i>


<i>l</i>   


 <sub>0</sub> là độ biến dạng của lò xo (m)


<b>Lƣu ý: Đối với dây cao su, dây thép, … khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng </b>
Ở vị trí cân bằng (khi lị xo treo thẳng đứng) thì: <i>F<sub>đh</sub></i> <i>p</i><i>k</i><i>l</i> <i>mg</i>


Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương
vng góc với mặt tiếp xúc.


<b>*. Lực ma sát: Có 3 loại lực ma sát: </b>



<b>- Lực ma sát trƣợt xuất hiện ở mặt tiếp xúc và luôn ngược chiều với vận tốc của vật trượt trên một </b>
bề mặt. Biểu thức: <i>F<sub>mst</sub></i> <i><sub>t</sub>N</i> Với: <i><sub>t</sub></i>là hệ số ma sát trược; N = mg là áp lực lên mặt tiếp xúc.


<b>Lƣu ý : </b><i><sub>t</sub></i>khơng phụ thuộc vào diện tích của mặt tiếp xúc mà chỉ phụ thuộc vào vật liệu và
tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.


<b>- Lực ma sát lăn cản trở chuyển động lăn của một vật trên một bề mặt. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực </b>
ma sát trượt rất nhiều.


<b>- Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. </b>


<b>*. Lực hƣớng tâm: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra cho </b>
vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Biểu thức: <i>m</i> <i>r</i>


<i>r</i>
<i>mv</i>


<i>F<sub>ht</sub></i> 2


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16
Trong đó: m là khối lượng của vật (kg); <i>v là vận tốc dài (m/s) ; r là bán kính quỹ đạo tròn (m); </i>


<i>T</i>


<i>f</i> 





2 2 là vận tốc góc (rad/s)


<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN. </b>


<b>Bài 1: Một ơtơ có khối lưọng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần </b>
đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ơtơ có độ lớn là bao nhiêu?


<b>Bài 2: Lực F truyền cho vật khối lượng m</b>1 thì vật có gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 thì
vật có a2 = 3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?
<b>Bài 3: Một vật có m = 10kg khi đặt ở mặt đáy có trọng lượng là 100N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R thì </b>
nó có trọng lượng là bao nhiêu?


<b>Bài 4: Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính TĐ. Cho biết gia tốc rơi tự do trên bề </b>
mặt đất là 9,81m/s2.


<b>Bài 5: Một lò xo dãn ra đoạn 3cm khi treo vật có m = 60g, g = 10m/s</b>2
a/ Tính độ cứng của lị xo.


b/ Muốn <i>l</i>= 5cm thì m’ là bao nhiêu?


<b>Bài 6: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l</b>0, được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lị xo vật 100g thì
chiều dài của lò xo là 31cm, treo thêm vật m2 = 200g thì chiều dài của lị xo là 33cm. Tìm độ cứng và độ
dài tự nhiên của lò xo, g = 9,8m/s2


, bỏ qua khối lượng lò xo.


<b>Bài 7: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là 3 , g = 10m/s</b>2<sub>. Tìm </sub>
góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang, m = 0,1kg. F = 10N.



<b>Bài 8: Một ơtơ có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s </b>
vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Tính lực ma sát,
lực kéo.


<b>Bài 9: Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc đầu, hệ số </b>
ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở cuối chân dốc.


<b>Bài 10: Một tấm gỗ có khối lượng M = 8 kg, chiều dài l = 5 m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một vật nhỏ </b>
có khối lượng m = 2 kg đặt trên tấm gỗ ở sát một đầu. Lực F = 20N tác dụng lên tấm gỗ theo phương nằm
ngang. Ban dầu hệ đứng yên. Lấy g= 10m/s2. Tính thời gian vật m trượt trên tấm gỗ trong các trường hợp
sau:


a) Bỏ qua ma sát ở các mặt tiếp xúc.


b) Hệ số ma sát trượt giữa vật m và tấm gỗ là  <sub>1</sub> 0,1, ma
sát giữa tấm gỗ và sàn nhà bỏ qua.


<b>B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xốy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. </b>
<b>A. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá. </b>


<b>B. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. </b>
<b>C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. </b>
<b>D. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính. </b>


<b>Câu 2 . Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó </b>


<b>A. chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc. </b> <b>B. chuyển động thẳng đều mãi. </b>
<b>C. chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng. </b> <b>D. bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc </b>


<b>Câu 3: Chọn phát biểu sai trong các kết luận sau?. Một vật chịu tác dụng của một lực khi </b>
<b>A. vật đó đứng yên </b> <b>B. vật đó thay đổi hình dạng. </b>


<b>C. vật đó thay đổi hướng chuyển động. </b> <b>D. vật đó chuyển động nhanh lên hay chậm đi. </b>
<b>Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành </b>
khách sẽ


<b>A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước </b>
<b>Câu 5: Chọn phát biểu đúng?. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ </b>


<b>A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. </b>


<b>B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17
v (m/s)


2 3 4
O


t(s)
<b>C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. </b>


<b>D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do </b>
búa tác dụng vào đinh.


<b>Câu 6: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì </b>
<b>A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. </b>



<b>B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. </b>


C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay.


<b>Câu 7: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển </b>
động về phía trước là


<b>A. lực người tác dụng vào xe </b> <b>B. lực mà xe tác dụng vào người </b>
<b>C. lực người tác dụng vào mặt đất </b> <b>D. lực mặt đất tác dụng vào người. </b>


<b>Câu 8. a) Một vật có khối lượng 2,0kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với trạng thái nghỉ. Vật đi </b>
được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó có độ lớn là bao nhiêu?


A.3,2m/s2; 6,4N. B. 6,4m/s2; 12,8N. C. 0,64m/s2; 1,2N. D. 640m/s2; 1280N.
<b>b) Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0m/s </b>
đến 8,0m/s trong 3,0s. Lực tác dụng vào vật bằng


A.15N. B. 1,0N. C. 10N. D.5,0N.


<b>Câu 9 a): Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được </b>
500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là


<b>A. 800 N. </b> <b>B. 800 N. </b> <b>C. 400 N. </b> <b>D. -400 N. </b>


<b> b). Chọn câu trả lời đúng. Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ lực </b> ⃗
như hình, ⃗ hợp với mặt sàn nằm ngang một góc góc α = 600


và có độ lớn F = 2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn
gia tốc của m khi chuyển động là



<b>A. 1 m/s</b>2 <b>B. 0,5 m/s</b>2 <b>C. 0,85 m/s</b>2 <b>D. 0,45 m/s</b>2


<b>Câu 10. Một lực F</b>1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2
tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết 2 1


3


<i>F</i>


<i>F</i>  và 2


1


2
5


<i>m</i>
<i>m</i>  thì
2


1


<i>a</i>


<i>a</i> bằng


A.15


2 . B.



6


5 . C.


11


5 . D.


5
6.


<b>Câu 11: Lực ⃗ truyền cho vật khối lượng m</b>1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s².
Lực ⃗ sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc


<b>A. 1,5 m/s². </b> <b>B. 2 m/s². </b> <b>C. 4 m/s². </b> <b>D. 8 m/s². </b>


<b>Câu 12: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên </b>
hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau?


<b>A. Từ 0 đến 2s. </b> <b>B. Từ 2s đến 3s. </b>
C. Từ 3s đến 4s.


D. Khơng có khoảng thời gian nào.


<b>Câu 13: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền </b>
một hợp lực F = 8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu
bằng


<b>A. 30 m. </b> <b>B. 25 m. </b>



<b>C. 5 m. </b> <b>D. 50 m. </b>


<b>Câu 14: Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi được 1m thì vận tốc của vật là </b>
100cm/s. Xác định độ lớn của kực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100kg?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18
<b>Câu 15: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực </b>
hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là


<b>A. 14,45 m . </b> <b>B. 20 m. </b> <b>C. 10 m. </b> <b>D. 30 m. </b>


<b>Câu 16: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s</b>2
.Khi
không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2


.Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường
hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là


<b>A. 1,0 tấn. </b> <b>B. 1,5 tấn. </b> <b>C. 2,0 tấn. </b> <b>D. 2,5 tấn. </b>


<b>Câu 17: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực </b>
4N theo chiều chuyển động .Đoạn đường vật đi được trong 10s đầu tiên bằng


<b>A. 120 m. </b> B. 160 m. <b>C. 150 m. </b> <b>D. 175 m. </b>


<b>Câu 18: Vật khối lượng 20kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 10s đi được quãng </b>
đường 125m. Hỏi độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?


<b>A. 50N. </b> <b>B. 170N </b> <b>C. 131N </b> <b>D. 250N </b>



<b>Câu 19. Chọn câu trả lời đúng .Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ </b>
được một quãng đường s và đạt tốc độ v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng đoạn đường s, tốc
độ của vật đã tăng


<b>A. n lần </b> <b>B. n</b>2 lần <b>C. </b> <i>n</i> lần . <b>D. 2n lần </b>


<b>Câu 20. Chọn câu trả lời đúng? dưới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển </b>
động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường dài 10m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Lực kéo tác dụng
vào vật có giá trị nào sau đây?


<b>A. F = 245N. </b> <b>B. F = 490N. </b> <b>C. F = 490N. </b> <b>D. F = 294N. </b>


<b>Câu 21. Chọn câu trả lời đúng?. Một vật có khối lượng 20kg,bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một </b>
lực kéo, đi được quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10kg.
Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?


<b>A. t</b>/ = 12,25s. <b>B. t</b>/ = 12,50s. <b>C. t</b>/ = 7,07s. <b>D. t</b>/ = 12,95s.
<b> Câu 22. Chọn câu trả lời đúng. Cơng thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ </b>


<b>A. Định luật I Niutơn </b> <b>B. Định luật II Niutơn </b>
<b>C. Định luật III Niutơn </b> <b>D. Định luật vạn vật hấp dẫn </b>
<b>Câu 23. Chọn câu sai? </b>


<b>A. trọng lực của vật là sức hút của Trái Đất lên vật. </b>


<b>B. Trọng lượng của vật là tổng hợp của trọng lực và lực quán tính </b>
<b>C. Trọng lượng của vật có thể tăng hoặc giảm. </b>


<b>D. Trọng lực ln hướng xuống và có độ lớn P = mg. </b>


<b>Câu 24. Gia tốc của hòn đá ném thẳng lên sẽ </b>


<b>A. nhỏ hơn gia tốc của hòn đá ném xuống </b> <b>B. bằng gia tốc của hòn đá ném xuống </b>


<b>C. giảm dần </b> <b>D. bằng không khi lên cao tối đa </b>


<b>Câu 25. Lực hấp dẫn giữa hai vật </b>


<b>A. giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần. </b> <b>B. tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần </b>
<b>C. có hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10</b>11


N/kg2 trên mặt đất


<b>D. có hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn </b>
<b>Câu 26. Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn giữa hai vật? </b>


<b>A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa </b>


<b>B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đơi cịn khối lượng vật kia giảm còn một </b>
nửa


<b>C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy </b>


<b>D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng </b>


<b>Câu 27. Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đơi, cịn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực </b>
hấp dẫn sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19
<b>Câu 28. Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu, để lực hút tăng 6 lần? </b>



<b>A. Tăng 6 lần </b> <b>B. Tăng 6 lần </b> <b>C. Giảm 6 lần </b> <b>D. Giảm 6 lần . </b>
<b>Câu 29. Khối lượng Trái Đất bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên </b>
Mặt Trăng bằng bao nhiêu lần lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?


<b>A. Bằng nhau. </b> <b>B. Lớn hơn 6400 lần. </b> <b>C. Lớn hơn 80 lần </b> <b>D. Nhỏ hơn 80 lần </b>
<b>Câu 30. Bán kính của trái đất là R</b>đ, của mặt trăng là RT. Nếu khối lượng riêng của cả hai như nhau thì tỉ
số của gia tốc trọng trường trên bề mặt trái đất và bề mặt mặt trăng là


<b>A. </b>
<i>T</i>
<i>đ</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


. <b>B. (</b>


<i>T</i>
<i>đ</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


)2 <b>C. (</b>


<i>T</i>
<i>đ</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


)3 <b>D. </b> <sub>2</sub>



3


<i>T</i>
<i>đ</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<b>Câu 31. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Một quả cầu khối lượng m.Để trọng lượng của quả cầu bằng </b>
¼ trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng


<b>A. 1600 km </b> <b>B. 3200 km </b> <b>C. 6400 km. </b> <b>D. 12800km </b>


<b>Câu 32. Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg,bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa </b>
chúng lớn nhất bằng


<b>A. 2,668.10</b>-6 N. <b>B. 2,204.10</b>-8 N. <b>C. 2,668.10</b>-8 N <b>D. 2,204.10</b>-9 N


<b>Câu 33. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi </b>
X hấp dẫn Y với 1 lực 16N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với
một lực bằng


<b>A. 1N. </b> <b>B. 4N. </b> <b>C. 8N </b> <b>D. 16N </b>


<b>Câu 34. Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s. </b>
Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là
31m/s. Lực hút của hành tinh X đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất?


<b>A. 0,16 lần. </b> <b>B. 0,39 lần. </b> <b>C. 1,61 lần. </b> <b>D. 0,62 lần. </b>



<b>Câu 35. Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mịn sao cho bán kính mỗi </b>
quả cầu giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi


<b>A. 4 lần. </b> <b>B. 8 lần. </b> <b>C. 16 lần. </b> <b>D. 64 lần. </b>


<b>Câu 36*. Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng 0,25 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Bỏ qua sự thay </b>
đổi gia tốc trọng trường theo độ cao.Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ
cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là


<b>A. 5t. </b> <b>B. 2t. </b> <b>C. t/2. </b> <b>D. t/4. </b>


<b>Câu 37. Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất </b>
có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là


<b>A. R. </b> <b>B. 2R. </b> <b>C. 3R. </b> <b>D. 4R. </b>


<b>Câu 38. Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách </b>
tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là


<b>A. 10 N. </b> <b>B. 2,5 N. </b> <b>C. 5 N. </b> <b>D. 20 N. </b>


<b>Câu 39. Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ </b>
đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. </b>1/ 2. <b>D. </b>1/ 4.


<b>Câu 40. Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s</b>2
. Lực
gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy g = 10m/s2



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20
<b>Câu 41. Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái </b>
Đất là g = 9,81 m/s2


; khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Trái Đất; đường kính của Mộc
Tinh và của Trái Đất lần lượt là 142980 km và 12750 km.


<b>A. 278,2 m/s</b>2. <b>B. 24,8 m/s</b>2. <b>C. 3,88 m/s</b>2. <b>D. 6,2 m/s</b>2.
<b>Câu 42. Lực hấp dẫn giữa thầy Bảo và thầy Bình khi đứng cách nhau 20 cm là 9,7382.10</b>-6


N. Biết thầy
Bảo nặng hơn thầy Bình 7 kg, g = 10 m/s2. Trọng lượng thầy Bình là


<b>A. 73 kg. </b> <b>B. 80 kg. </b> <b>C. 730 N. </b> <b>D. 800 N. </b>


<b>Câu 43. Điều nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Độ cứng của lò xo cũng được gọi là hệ số đàn hồi của lò xo </b>
<b>B. Lị xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng. </b>


<b>C. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến dạng đó </b>
<b>D. Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lị xo và chất liệu làm lò xo </b>


<b>Câu 44. Chọn phát biểu sai về lực đàn hồi của lò xo ? </b>


<b>A. Lực đàn hồi của lị xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng </b>


<b>B. Lực đàn hồi của lị xo dài có phương là trục lị xo, chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo </b>
<b>C. Lực đàn hồi của lị xo có độ lớn tuân theo định luật Húc </b>



<b>D. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng </b>
<b>Câu 45. Lực đàn hồi của lị xo có tác dụng làm cho lò xo</b>


<b>A. chuyển động. </b> <b> B. thu gia tốc </b>


<b>C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc </b>
<b>Câu 46. Câu nào sau đây </b><i><b>sai?</b></i>.


<b>A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi. </b>


<b>B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. </b>


<b>C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. </b>
<b>D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. </b>


<b>Câu 47. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lị xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng </b>
<b>A. lớn hơn. </b> <b>B. nhỏ hơn. </b>


<b>C. tương đương nhau. </b> <b>D. chưa đủ điều kiện để kết luận </b>


<b>Câu 48. Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lị xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng </b>
5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?


<b>A. 22cm. </b> <b>B. 28cm </b> <b>C. 40cm </b> <b>D. 48cm </b>


<b>Câu 49. Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, </b>
còn đầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực
đàn hồi bằng


<b>A. 500(N). </b> <b>B. 5(N). </b> <b>C. 20(N). </b> <b>D. 50(N) </b>



<b>Câu 50. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để lị xo dãn ra </b>
được 10cm? Lấy g = 10m/s2




<b>A. 1kg. </b> <b>B. 10kg </b> <b>C. 100kg </b> <b>D. 1000kg </b>


<b>Câu 51. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng k = 100N/m để nó </b>
dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2


.


<b>A. 1000N. </b> <b>B. 100N </b> <b>C. 10N. </b> <b>D. 1N </b>


<b>Câu 52. Trong 1 lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia </b>
chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21
<b>Câu 53. Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định. Lấy gia tốc </b>
rơi tự do g = 10 m/s2<sub>. Để lò xo giãn ra được 5 cm thì phải treo vào đầu dưới của lị xo một vật có khối </sub>
lượng là


<b>A. 5 kg. </b> <b>B. 2 kg. </b> <b>C. 500 g. </b> <b>D. 200 g. </b>


<b>Câu 54. Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo </b>
thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:


<b>A. 1 cm. </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 3 cm </b> <b>D. / 4 cm </b>



<b>Câu 55. Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lị xo có độ cứng </b><i>k </i>
đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , khơng ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ
dãn x của lò xo là


<b>A. </b><i>x</i>2<i>Mg</i>sin / <i>k</i> <b>B. </b><i>x</i><i>Mg</i>sin / <i>k</i>
<b>C. </b><i>x</i><i>Mg k</i>/ <b>D. </b>


<b>Câu 56. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào? </b>


<b>A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật. </b> <b>B. Áp lực lên mặt tiếp xúc. </b>
<b>C. Bản chất của vật. </b> <b>D. Điều kiện về bề mặt. </b>
<b>Câu 57. Hệ số ma sát trượt </b>


<b>A. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực. </b>
<b>B. phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. </b>


<b>C. khơng thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc. </b>
<b>D. phụ thuộc vào áp lực. </b>


<b>Câu 58. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm </b>
3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ


<b>A. giảm 3 lần. </b> <b>B. tăng 3 lần. </b> <b>C. giảm 6 lần. </b> <b>D. không thay đổi. </b>
<b>Câu 59. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn </b>
300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ


<b>A. lớn hơn 300N. </b> <b>B. nhỏ hơn 300N. C. bằng 300N. </b> <b>D. </b> bằng trọng lượng
của vật.


<b>Câu 60. Một vật trượt được một quãng đường s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 trọng </b>


lượng của vật và g =10m/s2


.Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của
vật


<b>A. v</b>0 =7,589 m/s. <b>B. v</b>0 =75,89 m/s. <b>C. v</b>0 =0,7589 m/s. <b>D. 5,3666m/s. </b>


<b>Câu 61. Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn </b>
là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang.Lấy g=10 m/s2<sub>. Quãng đường vật đi được </sub>
sau 2s bằng


<b>A. 7m. </b> <b>B. 14cm. </b> <b>C. 14m. </b> <b>D. 7cm. </b>


<b>Câu 62. Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe </b>
một kiện hàng có khối lượng m = 2kg thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển
động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2


. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường


<b>A. 0,4. </b> <b>B. 0,2. </b> <b>C. 0,1. </b> <b>D. 0,3. </b>


<b>Câu 63. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Lấy g = 10m/s</b>2


. Hệ số ma sát trượt
giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng


<b>A. F = 45 N. </b> <b>B. F = 450N.</b> <i><b>C. </b></i>F > 450N. <b>D. F = 900N. </b>
2


<i>x</i> <i>gM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22
<b>Câu 64. Một người có trọng lượng 150N tác dụng một lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy </b>
một vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát trượt tác
dụng lên vật có độ lớn


<b>A. nhỏ hơn 30N. </b> <b>B. 30N. </b> <b>C. 90N. D. Lớn hơn 30N nhưng nhỏ hơn 120N. </b>
<b>Câu 65. Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang. Hercules đẩy </b>
với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao
nhiêu?


<b>A. 1,0m/s</b>2 <b>B. 0,5m/s</b>2<b>. </b> <b>C. 0,87m/s</b>2. <b>D. 0,75m/s</b>2.


<b>Câu 66. Một vận động viên hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một </b>
vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi bóng đi được một
đoạn đường bằng


<b>A. 39 m. </b> <b>B. 51 m. </b> <b>C. 45 m. </b> <b>D. 57 m. </b>


<b>Câu 67. Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là </b>
0,2. Vật được kéo đi bởi một lực 200N..Lấy g =10m/s2. Gia tốc và quãng đường đi được sau 2 s lần lượt


<b>A. 2 m/s</b>2, 3,5m. <b>B. 2 m/s</b>2, 4 m. <b>C. 2,5 m/s</b>2, 4m <b>D. 2,5 m/s</b>2, 3,5m.
<b>Câu 68. Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v</b>0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp
chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Hộp đi
được một đoạn đường bằng


<b>A. 2,7 m. </b> <b>B. 3,9 m. </b> <b>C. 2,1 m. </b> <b>D. 1,8m. </b>



<b>Câu 69. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng </b>
chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2.
Gia tốc thùng bằng


<b>A. 0,57 m/s</b>2. <b>B. 0,6 m/s</b>2. <b>C. 0,35 m/s</b>2. <b>D. 0,43 m/s</b>2.


<b>Câu 70. Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình </b>
chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy g
=10m/s2.Thời gian chuyển động của vật nhận giá trị nào sau đây?


<b>A. t = 16,25s. </b> <b>B. t = 15,26s. </b> <b>C. t = 21,65s. </b> <b>D. t = 12,65s. </b>
<b> Câu 71. Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như </b>


hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ


t = 0,2. Tác dụng vào
vật một lực kéo F


k = 1 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10
m/s2<sub>. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo F</sub>


k vật đi được quãng đường là


<b>A. 400 cm. </b> <b>B. 100 cm. </b> <b>C. 500 cm. </b> <b>D. 50 cm. </b>


<b>Câu 72a. Chọn câu sai?</b>


<b>A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực </b>


<b>B. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực </b>



<b>C. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đường và lực </b>
ma sát nghỉ.


<b>D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn </b>


<b> b). Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào </b>
kể sau đây?


<b>A. Giới hạn vận tốc của xe. </b> <b>B. Tạo lực hướng tâm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23
<b>A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động </b>


<b>B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được </b>
<b>C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau </b>


<b>D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh </b>
2 lực cân bằng.


<b>Câu 74. Một xe đua chạy quanh một đường trịn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe khơng đổi. Lực </b>
đóng vai trị là lực hướng tâm lúc này là


<b>A. lực đẩy của động cơ. B. lực hãm. C. lực ma sát nghỉ. D. lực của vô – lăng (tay lái). </b>


<b>Câu 75. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động </b>
đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2


. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng



<b>A. 7200 N. </b> <b>B. 5500 N. </b> <b>C. 7800 N. </b> <b>D. 6500 N. </b>


<b>Câu 76. Một máy bay thực hiện một vịng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận </b>
tốc 540 km/h. Lấy g = 10 m/s2.. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất
và thấp nhất của vòng nhào lần lượt là


<b>A. 2775 N; 3975 N. </b> <b>B. 2552 N; 4500 N. </b> <b>C. 1850 N; 3220 N. </b> <b>D. 2680 N; 3785 N. </b>
<b>Câu 77. Một ô tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với </b>
vận tốc 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt
đường tại điểm cao nhất bằng


<b>A. 11950 N. </b> <b>B. 11760 N. </b> <b>C. 9600 N. </b> <b>D. 14400 N. </b>


<b>Câu 78. Diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m. Lấy g = 10m/s</b>2<b><sub>. Để đi qua điểm cao </sub></b>
nhất mà khơng rơi thì người đó phải đi với tốc độ tối thiểu bằng


<b>A. 15 m/s. </b> <b>B. 8 m/s. </b> <b>C. 12 m/s. </b> <b>D. 9,3 m/s. </b>


<b>Câu 79. Một máy bay thực hiện một vịng bay trong mặt phẳng thẳng đứng.Bán kính vịng bay là </b>
R=500m,vận tốc máy bay có độ lớn khơng đổi v=360 km/h.Khối lượng của người phi công là m=70 kg.
Lấy g=10 m/s2.Lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của vòng bay bằng


<b>A. 765N. </b> <b>B. 700N. </b> <b>C. 750N. </b> <b>D. 2100N. </b>


<b>Câu 80. Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m. Quay cho </b>
viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 30vòng /phút. Lấy g =2


=10m/s2. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là


<b>A. 12N. </b> <b>B. 10N. </b> <b>C. 30N. </b> <b>D. 4N. </b>



<i><b>Chương III – Cân bằng và chuyền động của vật rắn. </b></i>


<b>I: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song. </b>
A, Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song.


0
2


1 





<i>F</i>
<i>F</i>







<i>F</i>1 <i>F</i>2


Điều kiện:


1. Cùng giá


2. Cùng độ lớn F



3. Cùng tác dụng vào một vật
4. Ngược chiều


B, Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.




















 2 3 12 3 12 3


1 <i>F</i> <i>F</i> 0 <i>F</i> <i>F</i> 0 <i>F</i> <i>F</i>


<i>F</i>





1


<i>F</i>
Điều kiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24
2. Ba lực đồng quy


3. Hợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3
<b>II: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực </b>


Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố.
1. Lực tác dụng vào vật


2. Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay


Biểu thức: M = F.d (Momen lực) d
Trong đó: F – lực làm vật quay


d - cánh tay đòn (khoảng cách từ
lực đến trục quay)
Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều.


A O1
Biểu thức: F = F1 + F2 O


1


2
2
1


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F</i>
<i>F</i>




 (chia trong) d1


<b> III- Momen ngẫu lực: </b>


- Ngẫu lực là một hệ lực gồm hai lực song song ngược chiều và cùng cường độ, ký hiệu <i>F F</i>, ' (gọi
tắt là ngẫu).


- Để biểu diễn các đặc trưng của ngẫu lực, người ta dùng vectơ mơmen ngẫu lực, ký hiệu <i>M</i> có:
o Gốc nằm tuỳ ý trong mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực.


o Phương vng góc với mặt phẳng tác dụng.


o Chiều sao cho khi nhìn từ đầu mút của vectơ xuống mặt phẳng tác dụng thì thấy chiều
quay của ngẫu lực ngược chiều quay kim đồng hồ.


o Độ lớn bằng F.d. Trong đó F là độlớn của một lực, d là khoảng cách giữa 2 giá của lực và
không phụ thuộc trục quay


<b>A. BÀI TẬP TỰ LUẬN: </b>



<b> Bài 1. Một vật có khối lượng m = 200 gam treo ở đầu sợi dây nhẹ, không dãn đầu kia của dây trên trần </b>
nhà. Dùng lực <i>F</i> đẩy vật theo phương ngang, khi cân bằng dây lập với phương thẳng đứng 300. Xác định
lực F và sức căng của dây.


<b>Bài 2: Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật </b>
cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của địn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?


<b>Bài 3: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng </b>
xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA =30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo
một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?


<b>Bài 4: Một thanh ABdài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một </b>
vật m = 5kg, đầu B một vật 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là bao
nhiêu để thanh cân bằng.


<b>Bài 5: Thanh dài L =50cm trọng lượng P = 20N được treo nằm ngang vào tường tại </b>
bản lề. Một trọng lượng P1 = 50N treo ở đầu thanh. Dây treo lập với thanh góc 300.
Tính sức căng T của dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25
<b>Câu 1. </b>Chọn câu nói <i><b>sai </b></i>khi nói về trọng tâm của vật rắn


<i><b>A. </b></i>Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật


<b>B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật. </b>


<b>C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật </b>


<b>D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật </b>


<b>Câu 2. </b>Chỉ có thể tổng hợp được hai lực khơng song song nếu hai lực dó?


<b>A. Vng góc nhau </b> <b>B. Hợp với nhau một góc nhọn </b>


<b>C. Hợp với nhau một góc tù </b> <b>D. Đồng quy </b>
<b>Câu 3. </b>Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?


<b>A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. </b>


<b>B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. </b>


<b>C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. </b>
<b>D. Các câu A, B, C đều đúng. </b>


<b>Câu 4. </b>Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi
<b>A. Ba lực đồng qui </b> <b>B. Ba lực đồng phẳng và đồng qui </b>


<b>C. Tổng vectơ của ba lực bằng . </b> <b>D. Tổng ba lực là một lực không đổi. </b>
<b>Câu 5. </b>M ột vật có khối lượng m= 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng


nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính( hình vẽ 1). Biết  =
300, g= 10m/s2 và ma sát không đáng kể.Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác
dụng lên vật có giá trị


<b>A. 10</b> N. <b>B. 20</b> N.


<b>C. 20</b> N. <b>D. 10</b> N.


<b>Câu 6. </b> Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng
nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 300. Bỏ


qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2


Xác định lực căng
của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.


<b>A.T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N). </b>
<b>C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N). </b>


<b>Câu 7. Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lị xo có độ cứng k </b>
đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc , khơng ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ
dãn x của lò xo là


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 8. </b>Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α
= 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên
tường là


<b>A. 20 N. </b> <b>B. 10,4 N. </b> <b>C. 14,7 N. </b> <b>D. 17 N. </b>


<b>Câu 9. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp </b>
với tường góc α = 600


. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và
tường. Lực căng T của dây treo là


<b>A. 49 N. </b> <b>B. 12,25 N. </b>
<b>C. 24,5 N. </b> <b>D. 30 N. </b>



α


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26
<b>Câu 10. Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ dây AB nằm trên mặt cầu </b>


tâm O bán kính r = 15cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 25cm,
chiều dài dây AB = l = 30cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực
do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là


<b>A.8,6N và 4,35N. </b> <b>C. 7,5N và 3,75N. </b>
<b>C. 10,5N và 5,25N. </b> <b>D. 7,25N và 4,75N. </b>


<b>Câu 11. Đơn vị của mômen lực M = F. d là </b>


<b>A. m/s </b> <b>B. N. m </b> <b>C. kg. m </b> <b>D. N. kg </b>


<b>Câu 12. </b>Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng


<b>A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. </b> <b>B. véctơ. </b>


<b>C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. </b> <b>D. ln có giá trị dương. </b>
<b>Câu 13. </b>Cánh tay đòn của lực bằng


<b>A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. </b>
<b>C. </b>khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục
quay.


<b>Câu 14. </b>Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng



<b>A. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay địn của nó. </b>
<b>B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay địn của nó. </b>
Có đơn vị là (N/m).


<b>C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. </b>
<b>D. ln có giá trị âm. </b>


<b>Câu 15. </b>Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi


<b>A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay </b>
<b>B. lực có giá song song với trục quay </b>


<b>C. lực có giá cắt trục quay </b>


<b>D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay </b>
<b>Câu 16. </b>Chọn câu sai?


<b>A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. </b>
<b>B. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của lực đó. </b>
<b>C. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. </b>
<b>D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. </b>


<b>Câu 17. </b>Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mơmen lực tác dụng lên vật có giá trị
<b>A. bằng khơng. </b> <b>B. luôn dương. </b> <b>C. luôn âm. </b> <b>D. khác không. </b>
<b>Câu 18. </b>Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực?


<b>A. </b>Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực có khuynh
hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay
theo chiều ngược lại



<b>B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực phải bằng hằng </b>
số


<b>C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác không </b>
<b>D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mơmen của các lực phải là một véctơ </b>
có giá đi qua trục quay


<b>Câu 19. </b>Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn được gọi là
<b>A. Quy tắc hợp lực đồng quy </b> <b>B. Quy tắc hợp lực song song </b>
<b>C. Quy tắc hình bình hành </b> <b>D. Quy tắc mơmen lực </b>
<b>Câu 20. </b>Hệ hai lực cân bằng và ba lực cân bằng có chung tính chất


A


r B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27
<b>A. tổng momen lực bằng 0. </b> <b>B. cùng giá và cùng độ lớn. </b>


<b>C. ngược chiều và cùng độ lớn. </b> <b>D. đồng phẳng và đồng quy. </b>


<b>Câu 21. </b>Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách
từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mơmen của lực tác dụng lên vật có giá trị là


<b>A. 200N. m </b> <b>B. 200N/m </b> <b>C. 2N. m </b> <b>D. 2N/m </b>


<b>Câu 22. </b>Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng 15kg.
Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí địn gánh đặt trên vai để hai thúng cân
bằng là



<b>A. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm. </b> <b>B. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm. </b>
<b>C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm. </b> <b>D. </b> cách đầu gánh


thúng lúa một đoạn 60cm.


<b>Câu 23. Có địn bẩy như hình vẽ. Đầu A của địn bẩy treo một vật có trọng </b>
lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục
quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng
lượng là bao nhiêu để địn bẩy cân bằng như ban đầu?


<b>A. 15 N. </b> <b>B. 20 N. C. 25 N. </b> <b>D. 30 N. </b>


<b>Câu 24. </b> Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào
sàn nhà nằm ngang, đầu B được giữ bởi một lò xo BC, độ cứng k = 250N/m,
theo phương thẳng đứng như hình 4. Độ dãn của lị xo khi thanh cân bằng là


<b>A.4,8cm. </b> <b>B. 1,2cm. </b>


<b>C. 3,6cm. </b> <b>D. 2,4cm. </b>


<b>Câu 25. </b> Một bàn đạp có trọn lượng khơng đáng kể, có chiều dài
OA=20cm, quay dễ dành quanh trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm
giữa <b>C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực </b><i>F</i><sub> vng góc </sub>


với bàn đạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lị xo có
phương vng góc với OA.Lực của lị xo tác dụng lên bàn đạp bằng


<b>A.30N. </b> <b>C.40N. </b>



<b>C.20N. </b> <b>D.50N. </b>


<b>Câu 26. Một bàn đạp có trọn lượng không đáng kể, có chiều dài </b>
OA=20cm, quay dễ dành quanh trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm
chính giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực <i>F</i><sub> vng </sub>


góc với bàn đạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lị xo
có phương vng góc với OA.Biết rằng khi lị xo bị ngắn đi một đoạn 8cm
so với khi không bị nén. Độ cứng của lò xo bằng


<b>A.200N/m. </b> <b>B.300N/m </b> <b>D. 500N/m. </b> <b>D.400N/m. </b>


<b>Câu 27. </b>Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một
lực F= 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng
vào đinh bằng


A.500N. B.1000N.


C. 1500N. D.2000N.


A <sub> O </sub> B



A
O


C



A


O


C




20c


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28
<b>Câu 28. </b> Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng khơng đáng kể, có


trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2 Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và
OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để
cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC ?


<b>A. 1 m. </b> <b>B. 2 m. </b>


<b>C. 3 m. </b> <b>D. 4 m. </b>


<b>Câu 29. </b> Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh
được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây


treo thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g =
10 m/s2. Lực căng của dây là


<b>A. 6 N. </b> <b>B. 5 N. </b> <b>C.4N. </b> <b>D. 3 N. </b>


<b>Câu 30. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P </b>


= 200 N. Người ấy tác dụng một lực F thẳng đứng lên phía trên vào đầu trên của
tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc  = 30°. Độ lớn lực F bằng


<b>A.100N. </b> <b>B.86,6N </b>


<b>C. 50N. </b> <b>D. 50,6N. </b>


<b>Câu 31. </b>Các dạng cân bằng của vật rắn là


<b>A.cân bằng bền, cân bằng không bền. </b> <b>B. cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. </b>
<b>C.cân bằng bền, cân bằng phiếm định. </b>


<b>D.cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định. </b>


<b>Câu 32. </b>Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực


<b>A. phải xuyên qua mặt chân đế. </b> <b>B. không xuyên qua mặt chân đế. </b>
<b>C.nằm ngoài mặt chân đế. </b> <b>D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế. </b>
<b>Câu 33. </b>Mức vững vàng được xác định bởi


<b>A.độ cao trọng tâm. </b> <b>B. diện tích mặt chân đế. </b>


<b>C. giá của trọng lực. </b> <b>D. độ cao trọng tâm và diện tích mặt chân đế. </b>
<b>Câu 34. </b>Dạng cân bằng của nghệ sĩ đứng xiếc trên đang đứng trên dây là


<b>A.cân bằng bền. </b> <b>C. cân bằng không bền. </b>


<b>C. cân bằng phiếm định. </b> <b>D. không thuộc dạng cân bằng nào cả. </b>
<b>Câu 35. </b>Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo



<b>A.xe có khối lượng lớn. </b> <b>B. xe có mặt chân đế rộng. </b>


<b>C. xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. </b> <b>D. xe có mặt chân đế rọng và khối lượng lớn. </b>
<b>Câu 36. </b>Tại sao không lật đỗ được con lật đật?


<b>A.Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. </b>
<b>B.Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng khơng bền. </b>


<b>C.Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định. D.Vì nó có dạng hình trịn. </b>
<b>Câu 37. </b>Ơtơ chở nhiều hàng, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì


<b>A.vị trí trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. </b>
<b>B.giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. </b>






O


C


A B



<i>l </i>
d






300


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29
<b>C.mặt chân đế của xe quá nhỏ. </b> <b>D.xe chở quá nặng. </b>


<b>Câu 38. </b>Mặt chân đế của vật là


<b>A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. </b>


<b>B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc. </b>
<b>C. phần chân của vật. </b>


<b>D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. </b>
<b>Câu 39. </b>Chọn câu trả lời sai?


<b>A.Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó </b>
giữ nó ở vị trí cân bằng mới.


<b>B.Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. </b>


<b>C.Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao khơng đổi. </b>
<b>D.Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định. </b>


<b>Câu 40. </b>Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi đó là


<b>A.cân bằng không bền. </b> <b>B. cân bằng bền. </b>


<b>C. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. </b>
<b>D. cân bằng phiếm định. </b>



<b>Câu 41. </b>Đối với cân bằng bền thì


<b>A. trọng tâm có độ cao khơng thay đổi. B. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. </b>
<b>C. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới. </b>


<b>D. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. </b>
<b>Câu 42. </b>Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào


<b>A. khối lượng. </b> <b>B. độ cao của trọng tâm. C. diện tích mặt chân đế. </b>
<b>D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. </b>


<b>Câu 43. </b>Đối với cân bằng phiếm định thì


<b>A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. </b>
<b>B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. </b>
<b>C. trọng tâm nằm ở một độ cao không đổi. </b>


<b>D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới. </b>


<b>Câu 44. </b>Người làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để làm gì?
<b>A. Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp </b>


<b>B. Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng </b>
<b>C. Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã </b>


<b>D. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã </b>
<b>Câu 45. </b>Chọn câu phát biểu <i><b>đúng</b></i>.


<b>A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng. </b>


<b>B. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó. </b>


<b>C. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải nằm ngồi mặt chân đế. </b>
<b>D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vật </b>


<b>Câu 46. </b>Một chiếc thước đồng chất, tiết diện đều, dài L. Đặt thước lên
bàn, một đầu sát mép bàn .Sau đó đẩy nhẹ thước cho nhô dần ra khỏi bàn.
Gọi x là độ dài phần thước nhô ra. Khi thước bắt đầu rơi khỏi bàn thì x
bằng


<b>A. L/8. </b> <b>B.L/4. </b>


<b>C.L/2. </b> <b>D.3L/4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30
<b>Câu 47. Một khối lập phương đồng chất được đặt trên một mặt phẳng nhám Hỏi </b>


phải nghiêng mặt phẳng đến góc nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối lập phương
không bị đổ ?


<b>A. 15</b>0<b>. </b> <b>B. 30</b>0. C. 450. D. 600.


<b>Câu 48. </b>Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m ; rộng


2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m .Gọi <i>m</i> là độ nghiêng tối đa của mặt đường để xe không
bị lật đổ. Giá trị <i>m</i> bằng


A. αm = 28,60. B. <i>m</i>300.


C. 0



45


<i>m</i>


  . <b>D. </b> 0


20


<i>m</i>


  .


<b>Câu 49. </b>Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch
dưới. Mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhơ ra khỏi mép phải của viên gạch


dưới cùng một đoạn cực đại bằng
A.


4


<i>l</i>


. B. 3


4


<i>l</i>
.
C.



2


<i>l</i>


. D.


8


<i>l</i>
.


<b>Câu 50. </b>Hai người cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lượng khơng đáng
kể, dài 1,4 m. Vật có trọng lượng 700 N được treo vào điểm C cách tay người ở đầu A của thanh 0,6 m.
Hỏi tay người ở đầu B chịu một lực bằng bao nhiêu ?


<b>A. 400 N. </b> <b>B. 525 N. </b> <b>C. 175N. </b> <b>D. 300 N. </b>


1
2


3




G


</div>

<!--links-->

Bài giảng Ôn tập - Vật chất năng lượng
  • 3
  • 279
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×