Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Sơn Tân. Giáo án lớp 4. TUẦN 18 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ( Từ ngày 17 / 12 đến 21 /12/ 2012) Thứ 2 17/12. 3 18/12 4 19/12. 5 20/12. 6 21/12. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Môn học Chào cờ Tập đọc Địa lí Toán Đạo đức Thể dục Chính tả Toán Tập làm văn Tập đọc Tiếng việt ( TC) Toán Luyện từ và câu Lịch sử Thể dục Luyện từ và câu Toán Kể chuyện Âm nhạc Toán Tập làm văn Tiếng Việt ( TC) Hoạt động giáo dục Sinh hoạt lớp. Nội dung. Sinh hoạt dưới cờ Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1) Kiểm tra định kì cuối học kì I Dấu hiệu chia hết cho 9 Thực hành kĩ năng cuối học kì I Giáo viên chuyên soạn giảng Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2) Dấu hiệu chia hết cho 3 Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3) Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4) Luyện tập Luyện tập Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5) Kiểm tra định kì cuối học kì I Giáo viên chuyên soạn giảng Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6) Luyện tập chung Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đọc - hiểu) Giáo viên chuyên soạn giảng Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Viết) Luện viết Nghe nói chuyện về ngày 22-12 Tổng kết tuần 18 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2: Tập đọc. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:  Kiểm tra đọc hiểu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 1Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Sơn Tân Giáo án lớp 4 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút  Nội dung : - Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : 1 - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về - Kiểm tra số học sinh cả lớp. 4 chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc đọc. thăm yêu cầu. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định trong phiếu học tập. chỉ định trong phiếu. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. vừa đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - HS đọc yêu cầu. - Học sinh đọc. + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - Những bài tập đọc nào là truyện kể " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... trong hai chủ đề trên ? Rất nhiều mặt trăng. - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. _ HS tự làm bài trong nhóm. - Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng sung. đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập nhiều lần. đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Học bài và xem trước bài mới. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 2Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài --------------------------Tiết 3: ĐỊA LÍ. Giáo án lớp 4. Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề trường ra) -------------------------------------------------Tiết 4: Toán. Dấu hiệu chia hết cho 9 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản - GD HS tự giác làm bài. -Làm bài tập 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai em sửa bài trên bảng - HS lên bảng sửa bài tập số 3. - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b)Dạy bài mới: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - 2 HS nêu bảng chia 9. - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ - Tính tổng các số trong bảng chia 9. số ở mỗi số, - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : - Quan sát và rút ra nhận xét 18 = 1 + 8 = 9. - Các số này đều có tổng các chữ số là số 27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 ….. chia hết cho 9. - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc - Dựa vào nhận xét để xác định 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648… - Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 3Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột bên phải + HS nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - HS nêu đề bài xác định nội dung đề.. Giáo án lớp 4 cho 9 * HS Nhắc lại. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9". - HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm. - Lớp làm vào vở. - Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. - 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa Gọi một em lên bảng sửa bài. bài. + GV hỏi : - Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, + Những số này vì sao không chia hết 5554, 1097. + Vì các số này có tổng các chữ số cho 9 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn không phải là số chia hết cho 9. d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết - Vài em nhắc lại nội dung bài học cho 9. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại. - Dặn về nhà học và làm bài. -------------------------Tiết 5: ĐẠO ĐỨC :. Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 4Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên 1. Bài mới: *HS nhắc lại tên các bài học đã học?  Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập. - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập? - Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận. * Ôn tập: GV nêu yêu cầu: + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 5Lop4.com. Giáo án lớp 4. Hoạt động của học sinh - HS nhắc lại tên các bài học. - Lần lượt một số em kể trước lớp.. - Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến. - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS thảo luận nhóm. + Tại sao chọn cách giải quyết đó? - Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp. - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.. - Các nhóm thảo luận sau đó trả lời. - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Sơn Tân * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. - Các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: - GV kết luận.. Giáo án lớp 4 + Thảo luận trao đổi và phát biểu. + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.. + Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến. - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.. * Yêu lao động : - GV chia 2 nhóm và thảo luận. Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao + HS phát biểu ý kiến. động, của lười lao động. - Từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 2) Củng cố - Dặn dò: - HS ghi nhớ và thực theo bài học - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài - Nhận xét đánh giá tiết học học vào cuộc sống hàng ngày. --------------------------------------Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục. Giáo viên chuyên soạn giảng Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 6Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Sơn Tân. Giáo án lớp 4 ------------------------------------Tiết 2: Chính tả. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra đọc và HTL: 1 - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh cả lớp. 6 lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra đọc. xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ cầu. định trong phiếu học tập. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa chỉ định trong phiếu. đọc. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập : Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét - HS làm bài vào PBT về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc. a) Nguyễn Hiền + 3 - 5 HS trình bày. b) Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi + Nhận xét, chữa bài. c) Xi - ôn - cốp – xky d) Cao Bá Quát e) Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù để khuyến khích, khuyên nhủ bạn: hợp với các tình huống rồi trình bày a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, trước lớp. rèn luyện cao? Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 7Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Sơn Tân Giáo án lớp 4 b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét bổ sung 4) Củng cố dặn dò: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc đọc đã học. nhiều lần. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Học bài và xem trước bài mới. ----------------------------------Tiết 3: TOÁN:. Dấu hiệu chia hết cho 3 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản -Làm bài tập 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp - HS sửa bài trên bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Hai em khác nhận xét bài bạn. 3. Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 - Hai học sinh nêu bảng chia 3. 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: - Tính tổng các số trong bảng chia 3 12 = 1 + 2 = 3 - Quan sát và rút ra nhận xét. Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 - Các số này đều có tổng các chữ số là - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, số chia hết cho 3. 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ + HS tính tổng các chữ số này và nhận xét. số của các số có 3, 4, chữ số. - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3. - Các số này hết cho 3 vì các số này - Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 8Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Sơn Tân Giáo án lớp 4 tắc *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số + HS tính tổng các chữ số của các số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. - “ Các số có tổng các chữ số + Vậy theo em để nhận biết số chia hết không chia hết cho 3 thì không cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? chia hết cho 3 “ c) Luyện tập: Bài 1 : + 3 HS đọc đề bài xác định nội dung - HS đọc đề bài xác định nội dung đề. đề bài. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp 231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết quan sát. cho 3 nên số 231 chia hết cho 3. - Hai em sửa bài trên bảng. - 2 HS lên bảng sửa bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - HS đọc đề bài. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Số không chia hết cho 3 là : 502 , + Những số này vì sao không chia hết cho 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn chia hết cho 3. - Nhận xét bài làm học sinh - HS khác nhận xét bài bạn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3. - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học. - Ve nhà học bài và làm các bài tập còn - Dặn về nhà học và làm bài. lại. ----------------------------Tiết 4: Tập làm văn. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 9Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên. Giáo án lớp 4. Hoạt động của học sinh. 1) Kiểm tra đọc: - Kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp. 6. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Cho HS làm tập làm văn: - Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền. HS viết: a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp. b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng. - GV nhận xét bổ sung. 3) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 4) Củng cố dặn dò : *Về nhà học lại các bài đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. - HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung.. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.. - Học bài và xem trước bài mới. --------------------------------Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc:. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 10 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên. Giáo án lớp 4. Hoạt động của học sinh. 1) Kiểm tra đọc: - Kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp. 6. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Bài tập: Nghe viết bài “Đôi que đan” - GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc cho HS chép bài - GV đọc cho HS soát bài - GV nhận xét bổ sung. 3) Củng cố- dặn dò : - Thu bài để chấm - Nhận xét đánh giá tiết học.. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.. - HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu của GV.. - HS theo dõi để soát lại bài.. --------------------------------TIẾT 2: Tiếng Việt ( tăng cường) LUYỆN ĐỌC. Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo) Về thăm bà I Mục tiêu: I.Muïc tieâu: - Dựa vào bài tập đọc Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)để : + Luyện đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật trong đoạn đối thoại đoạn từ Chú hề vào phòng công chúa................rón rén ra khoải phòng ( Đọc đúng giọng Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 11 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Sơn Tân Giáo án lớp 4 câu hỏi, nhấn giọng ở một số từ ngữ diễn tả sự hồn nhiên, tự tin của nàng công chúa)và gạch dười từ cần nhấn giọng. + Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống. - Dựa vào bài luyện đọc Về thăm bà để trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, phiếu bài tập - Sách giáo khoa III. Phương pháp: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Khi trông Phương Đông 2. Bài cũ : gọi 2 học sinh lần lượt - 2 học sinh đọc bài đọc 2 bài tập đọc trong sách giáo khoa : 3. Luyện đọc: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành luyện đọc lại bài - Lắng nghe Rất nhiều mặt trăng( tiếp theo) và bài Về thăm bà b. Luyện đọc: * Hoạt động 1: Luyện đọc bài Rất nhiều mặt trăng( tiếp theo) Bài tập 1( phương pháp làm việc cá nhân, nhóm đôi ) a) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức - Học sinh đọc yêu cầu - Tập hợp thành nhóm đôi nhóm đôi . - Các nhón tiến hành đọc bài - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện một vài nhóm đọc bài trước - Mời đại diện ngẩu nhiên một vài lớp nhóm đọc bài - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2( phương pháp trực quan, - 1 học sinh đọc đề bài hỏi- đáp, làm việc cá nhân) - Treo bảng phụ bài tập 2 - Gọi 1 học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Gọi học sinh làm bài - Lắng nghe - Nhận xét, chốt ý đúng - 2- 3 em đọc bài * Hoạt động 2: luyện đọc: Về thăm bà - Lắng nghe ( Phương pháp làm việc cá nhân) Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 12 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Các em hãy giở sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Phát phiếu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập - Thu 5 phiếu để nhận xét, tuyên dương - Gọi mỗi học sinh lên bản làm mỗi câu trong bài - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét. Giáo án lớp 4. - 1 học sinh đọc đề bài - Lắng nghe - HS làm bài vào phiếu - Học sinh lên bảng làm bài. 4. Củng cố-- Nhận xét ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em học tốt. Phê bình những em không chú ý, không phát biểu -------------------------------------Tiết 3: Toán. Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. -Làm bài tập 1,2,3 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo 2. Kiểm tra bài cũ dõi để nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS đọc đề, tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc. - Một số em nêu miệng các số chia hết cho - 2 - 3 HS nêu trước lớp. 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho + Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu. 3576 + Chia hết cho 9 : 4563 , 66861. + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229, 3576 - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? + HS trả lời. - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. Chia hết cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 13 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Sơn Tân Bài 2 - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. Giáo án lớp 4 - 1 HS đọc. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: a/ chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 3 c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - 1 HS đọc. Câu nào đúng câu nào sai: a/ Số 13465 không chia hết cho 3 b/ Số 70009 không chia hết cho 9 c/ Số 78435 không chia hết cho 9 d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 - 2 HS đọc bài làm. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.. - HS tự làm bài.. - Gọi 2 HS đọc bài làm. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị - HS cả lớp thực hiện. cho tiết học sau. Tiết 4: Luyện từ và câu. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5) I/ MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 14 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Sơn Tân. Giáo án lớp 4. tieát oân taäp B/ Kiểm tra tập đọc và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH của bài đọc - Nhaän xeùt, cho ñieåm Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát phieáu cho 2 hs) - Goïi hs phaùt bieåu, cuøng hs nhaän xeùt - Goïi hs laøm treân phieáu trình baøy keát quả, chốt lại lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. - HS lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH. - 1 hs đọc y/c - Từ làm bài - Phaùt bieåu. * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, naéng, phoá, huyeän, em beù, maét, mí, coå moâng, hoå, quaàn aùo, saân, Hmoâng, Tu Dí, Phuø Laù b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu * Động từ: dừng lại, chơi đùa được in đậm * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn - Buoåi chieàu xe laøm gì? nhoû. - Naéng phoá huyeän vaøng hoe. - Những em bé Hmông mắt một mí, - Nắng phố huyện như thế nào? những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo - Ai đang chơi đùa trước sân. móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. C/ Cuûng coá, daën doø: - Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2 - Baøi sau: OÂn taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc --------------------------------Tiết 5: Lịch sử. Kiểm tra cuối học kì I Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. (Đề trường ra) 15 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Sơn Tân. Giáo án lớp 4 ---------------------------------Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục. Giáo viên chuyên soạn giảng ----------------------------------------. Tiết 2: Luyện từ và câu. Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6) I/ MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Phieáu vieát teân caùc baøi tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. - Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc của tiết oân taäp B/ Kieåm tra TÑ vaø HTL - Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu - HS lên bốc thăm đọc và trả lời hỏi của bài đọc. - Nhaän xeùt, cho ñieåm Baøi taäp 2 - 1 hs đọc y/c - Gọi hs đọc y/c của bài tập - HD hs thực hiện từng yêu cầu : a) Quan saùt moät doà duøng hoïc taäp, chuyeån keát quaû quan saùt thaønh daøn yù. - 1 hs đọc y/c - Gọi hs xác định yêu cầu của đề. - Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về - 1 hs đọc to trước lớp bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ - Y/c hs từ làm bài (phát phiếu cho 3 hs) - Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp. - Lần lượt phát biểu - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Goïi hs trình baøy daøn yù cuûa mình treân bảng lớp (dán phiếu) - Nhaän xeùt - Cuøng hs nhaän xeùt Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 16 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Sơn Tân a) Mở bài b) Thaân baøi. c) Keát baøi:. Giáo án lớp 4 Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhaân ngaøy sinh nhaät. * Tả bao quát bên ngoài: - Hình daùng thon, maûnh - Chaát lieäu goã, raát thôm, chaéc tay. - Màu tím, không lẫn với bút của ai. - Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín - Hoa văn trang trí là hình những chiếc laù tre - Caùi caøi baèng theùp traéng. * Taû beân trong: - Ngòi bút rất thanh, sáng loáng - Nét bút thanh, đậm. Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng caây buùt.. b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Y/c hs vieát baøi - Tự làm bài - Gọi hs đọc bài của mình - Lần lượt đọc bài của mình - Cùng hs nhận xét, tuyên dương những a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, em vieát hay. giấy, mực, thước kẻ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây bút sẽ hết mực, tôi phải C/ Cuûng coá, daën doø: duøng nhieàu caây buùt khaùc nhöng caây buùt - Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2 này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như - Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần moät kæ nieäm tuoåi thô. MB, KB, viết lại vào vở.. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 17 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Sơn Tân. Giáo án lớp 4. --------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN:. Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Làm bài tập 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Kiểm tra bài cũ - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của 3. Bài mới : bạn. a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành - HS lắng nghe. Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở. - 1 HS đọc. - Yêu cầu một số em nêu miệng các số - 2 - 3 HS nêu trước lớp. chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. + Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766 - Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766. - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- + Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 + Chia hết cho 9 là : 35766. ... Cho 5 ? Cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để Bài 2 kiểm tra. - HS đọc đề, nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc bài làm. + 2 HS nêu cách làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. + Thực hiện vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. + HS đọc bài làm. Bài 3 - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau - HS đọc đề. để kiểm tra. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để - HS tự làm bài. được các số: chia hết cho 3, chia hết cho - Gọi 2 HS đọc bài làm. 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài . của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Giáo viên: Lê Thị Kim Dung. 18 Lop4.com. Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Sơn Tân - Dặn dò học sinh về nhà học bài -------------------------------Tiết 4: Kể chuyện:. Giáo án lớp 4. Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đọc - hiểu) (Đề trường ra) -----------------------------------------------Tiết 5: Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 -------------------------------------Tiết 1: Toán. Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề trường ra) -----------------------------------------------Tiết 2: Tập làm văn. Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Kiểm tra viết) --------------------------------------------------------TIẾT 3: Tiếng Việt tăng cường). Luyện viết I MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn miêu tả bao quát hay tả cụ thể từng bộ phận của cây bút ( BT1) - Gạch dưới những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của hình dáng bên ngoài của chiếc cặp; tìm câu văn có hình ảnh so sánh ( đoạn a); gạch dưới câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn b ( BT2) - Viết được đoạn văn ( 4-5 câu) tả bao quát một đồ dùng của em.( BT3) II. ĐỒ DÙNG: - Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, bảng phụ, phiếu bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu bài tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: Hát tập thể Hát tập thể: Lớp chúng mình 2.Bài cũ : - 2 học sinh trả lời - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Thế nào là kếp bài mở rộng? 3. Luyện viết: Giáo viên: Lê Thị Kim Dung 19 Tuần 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Sơn Tân a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Luyện viết: Bài tập 1( làm việc cá nhân, vấn đáp) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Mời 1 em lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2(Phương pháp vấn đáp, giảng giải.......) - Treo bảng phụ đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài * Yêu cầu 1: Mời 1 em lên bảng làm bài * Yêu cầu 2,3: Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. * Yêu cầu 4: Mời 1 em lên bảng làm bài vào bảng phụ - HS nhận xét bài làm của các bạn - GV nhận xét , tuyên dương Bài tập 3 ( Phương pháp làm việc cá nhân,giảng giải......) - Treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Mời 2 – 3 em đọc kết quả bài làm của mình - Giáo viên nhận xét. Giáo án lớp 4. - HS đọc yêu cầu. - Hs đọc đề bài -1 học sinh lên bảng làm bài. -. Học sinh đọc yêu cầu Lắng nghe 1 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài vào vở HS nhận xét bìa làm của bạn. - Học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em học tốt. Phê bình những em không chú ý, không phát biểu -------------------------------------TIẾT 4: Hoạt động giáo dục. Nghe nói chuyện về ngày 22- 12 I. MỤC TIÊU : - Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức QĐND Việt Nam . - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức häc tËp tèt Giáo viên: Lê Thị Kim Dung 20 Tuần 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×