Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.03 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 Ngày soạn: Ngày 4/3/2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 5/3/2012. Tập đọc Tiết 79. ÔN TẬP (Tiết1). I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26. - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Thăm ghi đầy đủ tên các bài tập đọc và HTL - Tranh minh họa câu chuyện Quả táo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của thầy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). - GV gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài - Gọi từng học sinh lên bảng đọc bài. - GVđặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - GVnhận xét. 4. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để kể lại câu chuyện Quả táo sao cho lời kể thêm sinh động.. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp. - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - Chuẩn bị bài trong thời gian 2 phút. - HS đọc bài. - HS trả lời. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung từng tranh. - Hs kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo từng tranh. - 1 -> 2 HS kể toàn chuyện.. - GV nhận xét, ghi điểm. 5. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể chuyện Tiết 80. ÔN TẬP (Tiết 2). I. MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thương - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2.b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài . 3.2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): - Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh lên bốc thăm. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài - Gọi từng học sinh lên bảng đọc bài. - GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. 4. Thực hành Bài 2. - GV yêu cầu HS:. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp. - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - Chuẩn bị bài trong thời gian 2 phút. - HS đọc bài, và trả lời câu hỏi.. - 2HS đọc bài - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét.. - GV nhận xét. Sự vật được nhân Từ chỉ đặc điểm của con Từ chỉ hoạt động của con hoá người người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngũ b. nối Làn gió Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây Giống một người gầy yếu Sợi nắng Giống một bạn nhỏ mồ côi. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, nêu những HS chưa đạt - Về nhà chuẩn bị bài sau.. Toán Tiết 131. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU. - Biết các hàng: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số không ở giữa ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. - Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét bài KT giữa Kì II : 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Giới thiệu số 42316. + Cách viết số: Treo bảng số như SGK - Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? - Có bao nhiêu chục ? - Có bao nhiêu đơn vị ? - Gọi 1 HS lên bảng viết số ? - Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu? + Cách đọc số: - Bạn nào đọc được số 42316?. - Quan sát - Có 4 chục nghìn. - Có 2 nghìn - Có 3 trăm. - Có 1 chục. - Có 6 đơn vị. - HS viết: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.. - Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng - Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào? cao đến hàng thấp. - HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi + GV ghi bảng các số: 2357 và 32357; bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm 8975 và 38759; 3876 và 63876. mươi bảy....... - Y/c HS đọc theo nhóm? 4. Luyện tập + HS 1 đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm *Bài 1: mười bốn. - Treo bảng số + HS 2 viết: 33 214. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi 2 HS lên bảng. - Lớp nhận xét và đọc lại số đó.. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì? - Giao phiếu HT. - Viết theo mẫu - Lớp làm phiếu HT Đáp án: 35187: Ba mươi ba nghìn một trăm tám mươi bảy. 94361: Chín mươi tư nghìnba trăm sáu mươi mốt. 57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số *Bài 4: ( Dành cho HS giỏi) - BT yêu cầu gì? - Nhận xét đặc điểm của dãy số?. - HS đọc - Nhận xét - Điền số. - Làm vở a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn. 60 000; 70 000; 80 000; 90 000. b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn. 23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000. c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm. 23000; 23100; 23200; 23300; 23400.. - Chữa bài, nhận xét. - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng 5. Củng cố, dặn dò thấp. - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? - Dặn dò: Ôn lại bài. Ngày soạn: Ngày 4/3/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 6/3/2012. Toán Tiết 132. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết cách đọc , viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn (Từ 10.000 đến 19.000) vào dưới mỗi vạch của tia số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết ND bài 3, 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. GV đọc 73456, 52118 - HS + GV nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn làm BT 1. Bài 1 + 2 : Củng cố về đọc và viết số có 5 chữ số. Bài 1 ( 142) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm.. - GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét. Hát, ổn định nề nếp HS viết bảng con. - 2HS nêu yêu cầu bài tập Viết đọc 45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba 63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 47535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi năm - 3HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 2: (142) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn HS lên bảng giải mươi năm + 27155 + Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một + 89371 - GV gọi HS đọc bài - 3 - 4 HS đọc - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. Bài 3: * Củng cố về viết số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526. - 1HS lên bảng làm b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223. - GV gọi HS đọc bài - 3 -4 HS đọc bài - nhận xét Bài 4 (142): * Củng cố về số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm SGK - nêu kết quả 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Về nhà chuẩn bị bài sau.. Chính tả Tiết 53. ÔN TẬP (tiết 3). I. MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Báo cáo được một trong 3 nội dung nêu ở bài tập 2 (về học tập hoặc về lao động, về công tác khác). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng lớp viết ND cần báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 3.2. KT tập đọc (1/4 số HS). - Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh lên bốc thăm. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài - Gọi từng học sinh lên bảng đọc bài. - GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. 4. Thực hành - GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp. - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - Chuẩn bị bài trong thời gian 2 phút. - HS đọc bài, và trả lời câu hỏi.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20) - GV hỏi: - Những điểm khác là: + Yêu cầu báo cáo này có gì khác - Người báo cáo là chi đội trưởng với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? + Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. + Nội dung thi đua - GV nhắc HS chú ý thay đổi lời + Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về "Kính gửi…" bằng "Kính thưa.." công tác khác. - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ - HS làm việc theo tổ theo ND sau: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo - GV gọi các nhóm - Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau.. Tiết 81. Ngày soạn: Ngày 4/3/2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7/3/2012 Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 4). I. MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ khói chiều( tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày bài sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ lục bát (BT2) II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) 3.3. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ khói chiều. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp - HS tiếp tục lên bốc thăm và đọc bài.. - HS nghe - 2HS đọc lại. - Giúp HS nắm ND bài thơ: + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều - Chiều từ mái rạ vàng ? Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? - Khói ơi vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. * Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục - Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô bát? Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô - GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay - HS luyện viết trên bảng con. mắt, xanh rờn…. - GV quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS viết bài vào vở GV theo dõi, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài viết - HS nghe - đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết của HS - Về nhà chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Toán Tiết 133. CÁC SỐ NĂM CHỮ SỐ (tiếp). I. MỤC TIÊU. - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của số có năm chữ số và ghép hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng số như phần bài học - Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV viết số: 42561; 63789, 89520 - GV đọc các số cho HS viết vào bảng con: 54763; 67534; 19789 - HS + GV nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Đọc và viết số có 5 chữ số * Học sinh nắm được cách viết - GV yêu cầu HS đọc phần bài học - GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị? + Vậy ta viết số này như thế nào?. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp - 3HS đọc - Cả lớp viết vào bảng con.. - HS đọc - Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị - 1HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét đúng, sai - GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm… Vậy số này viết là 30000 + Số này đọc như thế nào ? - Đọc là ba mươi nghìn - GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005 - Một số học sinh đọc 4. Thực hành. Bài 1: Củng cố về đọc và viết số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu HS làm vào SGK. + Sáu mươi hai nghìn ba trăm + 58601 + Bốn mươi hai nghìn chính trăm tám mươi +70031 + Sáu mươi nghìn không trăm linh hai.. - GV gọi HS đọc bài nhận xét. - GV nhận xét Bài 2 + 3:* Củng cố về điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK a. 18303; 18304; 18305; 18306 b. 32608; 32609; 32610; 32611 - GV gọi HS đọc bài nhận xét - GV nhận xét Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK a. 20000, 21000, 22000, 23000 b. 47300; 47400; 47500; 47600 - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 4: * Củng cố về xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS xếp thi - HS xếp thi - GV nhận xét - HS nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 4/3/2012 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 8/3/2012. Toán Tiết 134. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết thứ tự của các số có năm chữ số - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. GV viết bảng: 58007; 37042; 45300 GV đọc cho HS viết: 34006; 48109; - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. Hoạt động của trò - Hát, ổn định nề nếp - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 3HS đọc - Cả lớp viết vào bảng con. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét. + Mười sáu nghìn năm trăm + Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy + Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi + Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười + Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.. Bài 2: Củng cố về viết số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở + 87105 + 87001 - GV gọi HS đọc bài + 87500 - GV nhận xét + 87000 Bài 3: * Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số. - GV gọi HS đọc kết quả - 3 - 4 HS nêu - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4: Củng cố các phép tính có 4 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 300 +4000 = 4300 ….. - GV gọi HS đọc bài - 3 - 4 HS đọc - Nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - 2HS nghe Nêu lại ND bài - Về nhà chuẩn bị bài sau. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện từ và câu Tiết 27. ÔN TẬP. (Tiết 5). I. MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, về lao động hoặc công tác khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. KT học thuộc lòng (1/3 số HS) - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài - GV cho điểm 4. Thực hành Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp - Từng HS lên bốc thăm. - HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc bài mẫu báo cáo - GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình - HS nghe bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp - HS viết bài vào vở - 1 số HS đọc bài viết VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. a. Về học tập…… b. Về lao động…….. - GV nhận xét c. Về công tác khác…… - GV thu 1 số vở chấm điểm 5. Củng cố, dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. ___________________________________________. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập viết Tiết 27. ÔN TẬP. (Tiết 6). I. MỤC TIÊU. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, về lao động hoặc công tác khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. KT học thuộc lòng (1/3 số HS) - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài - GV cho điểm 4. Thực hành Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của trò Hát, ổn định nề nếp - Từng HS lên bốc thăm. - HS đọc thuộc lòng theo phiếu chỉ định. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc bài mẫu báo cáo - GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình - HS nghe bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp - HS viết bài vào vở - 1 số HS đọc bài viết VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. a. Về học tập…… b. Về lao động…….. - GV nhận xét c. Về công tác khác…… - GV thu 1 số vở chấm điểm 5. Củng cố, dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: Ngày 4/3/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9/3/2012 Toán Tiết 135. SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn ) - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ ghi số 10 000 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - 2HS lên bảng làm BT 2 +3 (tiết 134) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Giới thiệu số 100 000 * HS nắm được số 100 000 (1 trăm nghìn) - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 + Có mấy chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước + 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước + 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - GV hướng dẫn cách viết: 100.000 + Số 100 nghìn gồm mấy chữ số - GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. 4. Thực hành Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về viết số Bài 1 (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét Bài 2: (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của trò - Hát , ổn định nề nếp - 2 HS. - HS thao tác theo yêu cầu của GV - Có 8 chục nghìn - HS thao tác - Là chín chục nghìn - HS thao tác - Là mười chục nghìn - gồm 6 chữ số… - Nhiều HS nhắc lại. - 2HS nêu yêu cầu bài tập a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000 b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000… c. 18300, 18400, 18500, 18600…. d. 18237; 18238; 18239, 18240… - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu HS làm vào SGK - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét Bài 3: (146) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK. Bài 4 (146) * Củng cố giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở. + 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.. - 2HS nêu yêu cầu Số liền trước Số đã cho sau 12533 12534 43904 43905 62369 62370 39998 39999. Số liền 12535 43906 62371 40000. - 2HS nêu yêu cầu Bài giải Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi. 5. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau _________________________________________. Chính tả Tiết 27. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Đọc hiểu). I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút). Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. II. ĐỀ KIỂM TRA. A. Đọc thành tiếng (6 điểm) Học sinh bốc thăm một trong các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong học kì I ( Từ tuần 19 đến tuần 26), đọc một đoạn khoảng 65 - 70 tiếng trong thời gian 1 phút. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. B. Đọc thầm và làm bài tập. (4 điểm) Đọc thầm bài: NHÀ ẢO THUẬT ( trang 40 – Sách Tiếng Việt 3- Tập 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? a.Hai chị em không thích xem ảo thuật. b. Hai chị em Xô-phi còn phải học bài. c. Hai chị em không dám xin tiền mẹ mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền. 2.Hai chị em đã làm gì khi gặp chú Lí một nhà ảo thuật? a. Giúp chú Lí chuyển đồ và đợi chú dẫn vào rạp xem ảo thuật. b.Giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh kỉnh vào rạp xiếc rồi về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> c. Đứng nhìn chú Lí chuyển đồ đạc vào rạp xiếc. 3. Vì sao hai chị em Xô-phi không vào rạp mà vẫn được xem ảo thuật? a.Chú Lí đã đến nhà và biểu diễn ảo thuật với đồ vật nhà Xô-phi trong lúc mẹ mời chú Lí uống trà. b. Lúc chuyển đồ đạc hộ chú, các em đã thấy chú lí làm ảo thuật. c. Hai chị em Xô-phi xem chú Lí biểu diễn ảo thuật trên truyền hình. 4. Những chi tiết nào cho thấy chú Lí là một nhà ảo thuật đại tài? a. Khi Xô-phi lấy một cái bánh đặt vào đĩa lại thành hai cái. b. Khi mẹ mở nắp lọ đường có hàng mét dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. c. Làm xuất hiện một con thỏ trắng mắt hồng trên chân Mác d. Cả ba ý trên. 5. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “vì sao?” a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. III. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ. A. Đọc thành tiếng. (6 điểm) 1. Học sinh bốc thăm một trong các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong học kì II ( Từ tuần 19 đến tuần 26), đọc một đoạn khoảng 65 - 70 tiếng trong thời gian 1 phút. 2. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc. Đánh giá dựa vào những yêu cầu sau: 1. Đọc đúng tiếng từ: 3 điểm 2. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu hoặc cụm từ, đọc rõ nghĩa: (1 điểm) 2. Tốc độ đạt yêu cầu: ( 1 đểm) 3. Trả lời đúng ý câu hỏi: (1 điểm) B. Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm) 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đáp án đúng: ý (c) ( 0,5 điểm) Câu 2: Đáp án đúng: ý (b) ( 0,5 điểm) Câu 3: Đáp án đúng: ý (a) ( 0,5 điểm) Câu 4: Đáp án đúng: ý (d) ( 1 điểm) 2. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “vì sao?” (1,5 điểm) a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.. Tập làm văn Tiết 27. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (VIẾT) (Theo đề kiểm tra của nhà trường). I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút) khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài ; trỡnh bày sạch sẽ , đúng hỡnh thức bài văn xuôi - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đó học .. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. KIỂM TRA VIẾT.. 1. Chính tả (Nghe – viết) Tiếng đàn Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. 2. Tập làm văn Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem theo gợi ý dưới đây: a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? (kịch, ca nhạc, múa, xiếc…) b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? c. Em cùng xem với những ai ? d. Buổi diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? III. HƯỚNG DẪN CHẤM. (10 điểm) - 40 phút. 1. Chính tả (Nghe – viết) : 5 điểm (15 phút) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đẹp, trình bày bài viết đúng hình thức bài văn xuôi: (5 điểm) Mỗi lỗi chính tả trong bài viết, trừ 0,5 điểm. Chữ viết không đúng độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn… bị trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn:5 điểm (25 phút) Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm: - Viết được một đoạn văn (Từ 7-10 câu) theo yêu cầu của đề bài. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. (Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể trừ: 0,5 điểm; 1điểm; 1,5 điểm; 2 điểm…). Sinh hoạt lớp Tiết 27. SƠ KẾT TUẦN 27. I. MỤC TIÊU. 1. Sơ kết công tác tuần 27 2. Triển khai công tác tuần 28 II. CHUẨN BỊ. - Nội dung sơ kết tuần 27 - Kế hoạch tuần 28 III. TIẾN HÀNH.. 1.Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 27 - Nề nếp - Học tập - Hoạt động ngoài giờ. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Cán sự lớp nhận xét, báo cáo chung tình hình của lớp về các mặt hoạt động. 3. GVCN nhận sơ kết tuần 27 * Ưu điểm: - Trong tuần lớp đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ. Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II đối với môn Toán và môn Tiếng Việt đạt kết quả tốt. - Một số em có tiến bộ nhiều về chữ viết. - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ như thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. - Mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường. * Tồn tại: - Còn một số chưa nghiêm túc trong giờ học, trong lớp còn làm việc riêng như em Toàn, Quân. 4. Triển khai công tác tuần 28 - Thực hiện đúng chương trình và thời khoá biểu tuần 28 - Duy trì các nề nếp . - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và của lớp - Tham gia các hoạt động chào mừng kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Đề bài I. Đọc thầm bài "Suối" (Tiết 8, tuần 27 - STV lớp 3) II. Dựa theo nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Suối do đâu mà thành ? a. Do sông tạo thành b. Do biển tạo thành c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào? Suối gặp bạn hoá thành sông. Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời . a. Nhiều suối hợp thành sôn, nhiều sông hợp thành biển. b. Suối và sông là bạn của nhau. c. Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá? a. Mây b. Mưa bụi c. Bụi 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ? a. Suối, sông b. Sông, biển c.Suối,biển 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ? a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người b. Nói với suối như nói với người c. Bằng cả hai cách trên. II. Đáp số và HD chấm Câu 1: (ý c):Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành (1đ) Câu 2: (ý a): Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển (1đ) Câu 3: (ý b): Mưa bụi (1đ) Câu 4: (ý a): Suối , sông (1 đ) Câu 5: (ý b): Nói với suối như nói với người (1đ). Tập làm văn Tiết 27:. Kiểm tra viết (chính tả + TLV). A. Đề bài: I. Chính tả (nghe viết) Bài: Ê - đi - xơn (Sách TV 3 - tập 2 - trang33) (12') II. Tập làm văn: Hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý dưới đây: a. Đó là buổi biểu diễn NT gì kịch, ca nhạc, múa, xiếc….? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? khi nào ? c. Em cùng xem với những ai ? d. Buổi diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? B. Đáp án: I. Chính tả (4đ) Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài theo thể thơ, bài viết sạch đẹp, đúng cỡ chữ (4đ) - Bài viết sai về âm, vần, dấu thanh (sai 1 lỗi trừ 0,25đ) II. Tập làm văn (5đ) + Đó là buổi biểu diễn NT gì ? (1 đ) + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? khi nào ? (1đ) + Em cùng xem với những ai ? (0,5đ) + Biểu diễn có những tiết mục nào ? (1đ) + Em thích tiết mục nào nhất ? Nói cụ thể về tiết mục ấy ? (1,5đ) * Trình bày (1đ). Toán. Số 100000 - luyện tập. Tiết 135: I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn ) - Nêu được số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số. - Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số - Nhận biết được số 100 000 là số liền sau 99 999 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các thẻ gi số 10 000 III. CÁC HĐ DẠY HỌC:. A. Ôn luyện:. 2HS lên bảng làm BT 2 +3 (tiết 134) HS + GV nhận xét.. B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Giới thiệu số 100 000 * HS nắm được số 100 000 (hay 1 trăm nghìn) - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 + Có mấy chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước + 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước + 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - GV hướng dẫn cách viết: 100.000 + Số 100 nghìn gồm mấy chữ số - GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về viết số * Bài 1 (146). - HS thao tác theo yêu cầu của GV - Có 8 chục nghìn - HS thao tác - Là chín chục nghìn - HS thao tác - Là mười chục nghìn -> gồm 6 chữ số… - Nhiều HS nhắc lại. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>