Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề tài: “Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.22 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN ĐỀ TÀI KHOA HỌC</b>
<b>Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Từ</b>
Tôi tên là:


<b>Số</b>
<b>TT</b>


<b>Họ và tên</b>


<b>Ngày,</b>
<b>tháng,</b>
<b>năm</b>
<b>sinh</b>


<b>Nơi công tác</b>
(hoặc nơi
thường trú)
<b>Chức</b>
<b>danh</b>
<b>Trình độ</b>
<b>chun</b>
<b>mơn</b>


<b>Tỷ lệ (%) đóng góp</b>
<b>vào việc tạo ra sáng</b>


<b>kiến</b>



(ghi rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu có)
1 Nguyễn Thị Hịa 17/10/1976 THCS Hồng


Nơng


Hiệu
trưởng


ThS.


QLGD %


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:


<i><b>“Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở các </b></i>
<i><b>trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”</b></i>


<b>1) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không</b>


<b>2) Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Lĩnh vực quản lý ở trường trung học cơ sở</b>
<b>3) Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9 năm 2019</b>
<b>4) Mô tả bản chất của sáng kiến: </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tạo của HS, khuyến khích HS tham gia tích cực vào các hoạt động để phát triển kỹ năng
giao tiếp liên văn hóa của HS, HS biết tơn trọng lẫn nhau, tránh được những bất hịa, xung
khắc.



Bên cạnh đó, hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện, đặc biệt là hiệu
trưởng các trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số đã thực hiện nhiều biện pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của GVCN. Tuy nhiên, hoạt động chủ nhiệm
lớp và quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa gặp phải
những khó khăn như GVCN thiếu kiến thức về mơi trường giáo dục đa văn hóa, chưa
đáp ứng u cầu về kỹ năng chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa, kế
hoạch chủ nhiệm lớp cịn sơ sài, chưa gắn với môi trường giáo dục đa văn hóa, chưa có
sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường… Chính vì vậy,
nghiên cứu thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp
trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở là cần thiết, nhằm
khắc phục những khó khăn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp
trong mơi trường giáo dục đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở có hiệu quả, có tính
khả thi.


Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động chủ nhiệm
<i><b>lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Đại</b></i>
<i><b>Từ, tỉnh Thái Nguyên” cho cơng trình nghiên cứu của mình.</b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi
trường giáo dục đa văn hóa ở các trường THCS huyện Đại Từ, Thái Nguyên, đề tài đề xuất
các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
và đào tạo ở các trường THCS ở các trường THCS trong huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>


<i><b>3.1. Khách thể nghiên cứu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>



Biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa
ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.


<b>4. Giả thuyết khoa học</b>
<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>




Địa bàn: Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.


Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.
<b>7. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i><b>7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>
<i><b>7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn</b></i>
<i>(5 PHƯƠNG PHÁP)</i>


<b>Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM</b>
<b>LỚP TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA Ở TRƯỜNG</b>


<b>TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề</b>


- Nghiên cứu về hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Nghiên cứu về giáo dục đa văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.2. Một số khái niệm cơng cụ của đến đề tài</b>
<i><b>1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục</b></i>



<i><b>1.2.2. Văn hóa, đa văn hóa, mơi trường giáo dục đa văn hóa</b></i>
<i><b>1.2.3. Khái niệm giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông</b></i>


<i><b>1.2.4. Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa</b></i>
<b>1.3. Hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông</b>


<i><b>1.3.1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm</b></i>


<i><b>1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm</b></i>


<b>1.4. Hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa ở trường</b>
<b>trung học cơ sở</b>


<i><b>1.4.1. Đặc điểm của môi trường giáo dục đa văn hóa</b></i>
<i><b>1.4.2. Đặc điểm của học sinh trung học cơ sở hiện nay</b></i>


<i><b>1.4.3. Mục tiêu, ý nghĩa của hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa</b></i>
<i><b>văn hóa ở trường trung học cơ sở</b></i>


<i><b>1.4.4. Nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở</b></i>
<i><b>trường trung học cơ sở</b></i>


<i><b>1.4.5. Phương pháp giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm trong mơi trường</b></i>
<i><b>giáo dục đa văn hóa ở trường trung học cơ sở: Phương pháp tác động trực tiếp; v.v.</b></i>
<i><b>1.4.6. Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động chu</b></i>
<i><b>nhiệm lớp</b></i>


<i><b>1.4.7. Yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa</b></i>
<i><b>văn hóa ở trường trung học cơ sở</b></i>



<i><b>* Những yêu cầu về kiến thức: Kiến thức về văn hóa dân tộc, vùng miền; v.v.</b></i>
<i><b>* Những yêu cầu về kỹ năng của người GVCN lớp: </b></i>


<b>1.5. Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa ở</b>
<b>trường trung học cơ sở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi</b></i>
<i><b>trường giáo dục đa văn hóa ở trường trung học cơ sở</b></i>


<i><b>1.5.3. Chỉ đạo triển khai hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn</b></i>
<i><b>hóa ở trường trung học cơ sở</b></i>


<i><b>1.5.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn</b></i>
<i><b>hóa ở trường trung học cơ sở</b></i>


<b>1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục</b>
<b>đa văn hóa ở trường trung học cơ sở</b>


<i><b>1.6.1. Yếu tố chủ quan: </b></i>Năng lực quản lý của Hiệu trưởng; Năng lực hoạt động<b> chủ</b>
nhiệm của GV; Đặc điểm tâm lý HS.


<i><b>1.6.2. Các yếu tố khách quan: Các văn bản, định hướng của ngành về hoạt động chủ</b></i>
nhiệm lớp; Đặc điểm văn hóa dân tộc vùng, miền; Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội địa phương nơi trường đóng.


<b>Kết luận chương 1</b>


<b>Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP TRONG</b>
<b>MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ</b>



<b>SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN</b>
<b>2.1. Khái quát về địa bàn khảo sát</b>


<i><b>2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ</b></i>


<i><b>2.1.2. Tổng quan về các trường trung học cơ sở ở huyện Đại Từ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng</b>


<b>2.3. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa ở</b>
<b>các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên</b>


<b>2.4. Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi</b>
<b>trường giáo dục đa văn hóa</b>


<b>Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL về thực trạng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp trong môi</b>
<b>trường GD ĐVH</b>


<i>(Có bảng câu hỏi khảo sát)</i>


Qua bảng số liệu cho thấy, các nội dung 1 và 3 xếp thứ bậc 1, chứng tỏ Hiệu
trưởng đã yêu cầu GVCN nêu rõ đặc điểm, tình hình của HS lớp chủ nhiệm để chuẩn bị
xây dựng kế hoạch, GVCN đã kế thừa bản kế hoạch của nhà trường trong năm học
trước và đổi mới bản kế hoạch liên quan đến hoạt động chủ nhiệm. Tuy nhiên, khi
nghiên cứu kế hoạch chủ nhiệm lớp của GVCN tại các trường được khảo sát thì nhận
thấy, một số GV trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong lập kế hoạch, mặc dù đã kế thừa kế
hoạch của năm học trước xong chưa có sự đởi mới về lập kế hoạch chủ nhiệm lớp trong
môi trường giáo dục đa văn hóa.



Tìm hiểu nội dung 2 và 4, qua trị chuyện với các Hiệu trưởng, tơi được biết việc
hướng dẫn, sát sao của Hiệu trưởng đối với các công việc cụ thể còn chưa tốt.Nghiên cứu
kế hoạch chủ nhiệm lớp, có GVCN trong kế hoạch đã đưa ra các mục tiêu cần đạt và phân
công trách nhiệm cho HS, tuy nhiên về thời gian thực hiện còn ghi chung chung, trong bản
kế hoạch, GVCN ghi các nội dung hoạt động cịn sơ sài, mang tính hình thức. Hình thức tở
chức các hoạt động chỉ là hình thức sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ… chưa có các hình
thức như tham quan, dã ngoại, tổ chức hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề.


Như vậy, cần thiết phải có biện pháp chỉ đạo hướng dẫn GVCN lập kế hoạch chủ
nhiệm để đảm bảo các yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục
đa văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng 2.2. Đánh giá của GVCN về thực trạng lập kế hoạch phục</b>
<b>vụ cho hoạt động chủ nhiệm trong mơi trường giáo dục đa văn</b>


<b>hóa</b>


<i>(Có bảng câu hỏi khảo sát)</i>


Kết quả đánh giá của GVCN về mức độ lập kế hoạch cho thấy việc lập kế hoạch
chủ nhiệm của giáo viên theo yêu cầu và theo mẫu nhà trường ở mức tốt và xếp thứ bậc
1. Tuy nhiên các nội dung khác như GVCN lập kế hoạch tuần, tháng, học kỳ và năm
học, GVCN tìm hiểu truyền thống, bản sắc văn hóa của HS trong lớp chủ nhiệm,
GVCN tìm hiểu tập thể HS, đặc điểm tâm lý HS được đánh giá ở mức thấp. Kết quả này
cho thấy, kỹ năng lập kế hoạch của GVCN không tốt, GVCN coi việc lập kế hoạch là
mang tính hình thức, chỉ để Ban giám hiệu kiểm tra chứ không phục vụ nhiều cho việc
giáo dục HS hàng ngày trong môi trường giáo dục đa văn hóa.


<b>Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tổ chức thực</b>
<b>hiện hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn</b>



<b>hóa</b>


<i>(Có bảng câu hỏi khảo sát)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GVCN về thực trạng chỉ đạo các nội dung hoạt</b>
<b>động chủ nhiệm lớp của nhà trường trong mơi trường giáo dục đa văn hóa</b>


<i>(Có bảng câu hỏi khảo sát)</i>


Chỉ đạo các nội dung của hoạt động chủ nhiệm lớp của các nhà trường chủ yếu tập
trung vào chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chủ nhiệm, chỉ đạo giáo viên chủ
nhiệm tổ chức các buổi sinh hoạt lớp, hội thi/cuộc thi, tham quan, chỉ đạo giáo viên xây
dựng môi trường học tập vận dụng các giá trị văn hóa dân tộc. Các nội dung này CBQL,
GV đánh giá ở mức độ thường xuyên và đạt mức điểm cao. Điều tra đánh giá CQBL ở câu
hỏi 7 (phụ lục 1) và GVCN ở câu hỏi 10 (phụ lục 2) về Hiệu trưởng chỉ đạo bồi dưỡng
nâng cao năng lực cho GVCN lớp ở trường THCS trong mơi trường giáo dục đa văn hóa,
kết quả: Những nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực nhằm đởi mới, nâng cao hiệu quả
công tác chủ nhiệm lớp để giáo dục HS như các nội dung 3,5,7,8 được CBQL, GVCN đánh
giá ở mức điểm khá. Nội dung 1,2,4,6 đa số CBQL, GVCN đánh giá ở mức độ trung bình
cho thấy cần phải có biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Đại Từ
bồi dưỡng năng lực, kỹ năng chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa. Đây là
điều dễ hiểu bởi thực tế lãnh đạo trường và các trường nói chung những năm qua thường
quan tâm nhiều đến thành tích học tập của học sinh như tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh đạt
giải, tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp,... nặng về công tác chuyên môn mà chưa quan tâm
đều đến các hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa.


<b>Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá của</b>
<b>Hiệu trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm</b>



<i>(Có bảng câu hỏi khảo sát)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các nội dung 4,5,6 đánh giá ở mức độ trung bình, thực tế trong các trường THCS
ở huyện Đại Từ hiện nay chưa thực hiện tốt kiểm tra, đánh giá thông qua các hoạt động
ngoại khóa, hội thi/cuộc thi/ sinh hoạt chun đề… Thơng qua Ban đại diện cha mẹ học
sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.


<b>2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong</b>
<b>mơi trường giáo dục đa văn hóa</b>


<b>2.6. Đánh giá chung</b>
<b>Kết luận chương 2 </b>


<b>Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM TRONG MÔI</b>
<b>TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐA VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN</b>
<b>3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp</b>


<i><b>3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục</b></i>


Đảm bảo mục tiêu giáo dục phải lấy mục tiêu cấp học THCS làm mục tiêu cần
đạt, phải liên hệ chặt chẽ với quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo
dục đa văn hóa, các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp được đề xuất phải đáp
ứng được các mục tiêu đang đặt ra trong quản lý công tác CNL, phù hợp với điều kiện
thực tế của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và tình hình học sinh ở địa phương.


<i><b>3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn</b></i>
<i><b>3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa</b></i>
<i><b>3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả</b></i>



<b>3.2. Biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn</b>
<b>hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên</b>


<i>(5 BIỆN PHÁP)</i>
<b>3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp</b>


<b>3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp</b>
<i><b>3.4.1. Mục đích khảo nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm</b></i>
<i><b>3.4.3. Kết quả khảo nghiệm</b></i>


Đánh giá của khách thể điều tra cho thấy, các biện pháp trên đều có rất cần thiết và
rất khả thi khi dược áp dụng vào quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo
dục đa văn hóa tại các trường THCS ở huyện Đại Từ.


Các biện pháp 1, 2, 3 là các biện pháp CBQL, GVCN đánh giá rất cần thiết. Đó là
các biện pháp về chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp trong mơi trường
giáo dục đa văn hóa cho GVCN được đánh giá cần thiết nhất, đạt 2.96 điểm. Như vậy,
GVCN có kiến thức và kỹ năng chủ nhiệm lớp mới xây dựng kế hoạch chủ nhiệm trong
mơi trường đa văn hóa hiệu quả. Biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động chủ
nhiệm lớp được đánh giá 2.94 điểm và chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động chủ nhiệm
lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa được đánh giá 2.92 điểm.


Các biện pháp 1,2,3 được đánh giá rất khả thi, với điểm trung bình từ 2.89 đến
2.95 điểm cho thấy, CBQL và GV sẽ cố gắng thực hiện đồng bộ các giải pháp trên
nhằm thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi
trường đa văn hóa hiệu quả.



<b>Kết luận chương 3</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>
<b>1. Kết luận</b>


Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay thế hiệu trưởng quản lý và giáo dục toàn
diện tập thể học sinh một lớp học, do vậy, hoạt động chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt
động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa là vấn đề hết sức cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hoạch quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn hóa ở trường
THCS; Chỉ đạo triển khai hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa văn
hóa ở trường THCS; Kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo
dục đa văn hóa ở trường THCS, các yếu tố ảnh hưởng như yếu tố về môi trường trường
quản lý trong nhà trường, nhận thức của CBQL, GV, HS…


Trong chương 2, tơi đã nghiên cứu và phân tích thực trạng của hoạt động chủ
nhiệm lớp và quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa
ở các trường THCS huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
GVCN còn thiếu kiến thức và kỹ năng chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa
văn hóa, do vậy, việc thực hiện các nội dung như lồng ghép giảng dạy giáo dục đa văn
hóa trong mơn học, trong tiết sinh hoạt lớp chưa thực sự mang lại hiệu quả mong
muốn. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường
giáo dục đa văn hóa cho thấy những hạn chế của GVCN về lập kế hoạch chủ nhiệm,
về tổ chức tiết sinh hoạt lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục HS. Kết quả khảo sát
thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi
trường giáo dục đa văn hóa cho thấy, GVCN cần nắm được thông tin của HS để lập kế
hoạch chủ nhiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa, để từ đó kết hợp các lực
lượng GD trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ GD.


Đề tài đã đưa ra các biện pháp sau:



Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp phù hợp với môi trường giáo
dục nhà trường, địa phương.


Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa
văn hóa cho GVCN.


Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động chủ nhiệm lớp trong mơi trường giáo dục đa
văn hóa.


Tở chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để thực hiện
hoạt động chủ nhiệm lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đều rất cần thiết và rất khả thi, các
biện pháp nêu trên là một thể thống nhất, tùy vào tình hình của các trường THCS trên
địa bàn huyện Đại Từ mà vận dụng các biện pháp trên cho hiệu quả.


<b>2. Khuyến nghị</b>


<i><b>2.1. Đối với UBND huyện Đại Từ</b></i>


<i><b>2.2. Đối với Phòng GDĐT huyện Đại Từ</b></i>


<i><b>2.3. Đối với CBQL các trường THCS trên địa bàn huyện Đại Từ</b></i>
<i><b>2.4. Đối với GVCN</b></i>


<b>5) Những thông tin cần bảo mật: Không</b>
<b>6) Các điều kiện cần thiết để áp dụng đề tài: </b>


<b>7) Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng đề tài theo ý</b>


<b>kiến của tác giả: </b>


1. Đề tài giúp cho nhà quản lý cũng như giáo viên chủ nhiệm có sự hiểu biết sâu hơn
về hoạt động chủ nhiệm lớp trong môi trường giáo dục đa văn hóa, từ đó xây dựng các
biện pháp, giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nhà trường trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số.


2. Đảm bảo sự bình đẳng giữa các học sinh trong một trường học. Khơng có sự
phân biệt, khơng có khoảng cách giữa học sinh dân tộc Kinh với học sinh thuộc các dân
tộc khác trong cùng một trường học. Tạo được sự đồn kết, gắn bó với nhau, có ý thức
xây dựng tập thể tiên tiến (lớp học và nhà trường), giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập
và rèn luyện.


3. Học sinh được tìm hiểu, khám phá những nét độc đáo của các dân tộc anh em để
từ đó có ý thức tơn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc, văn hóa truyền thống của dân tộc
mình và của dân tộc bạn.


4. Dự kiến kết quả khi áp dụng đề tài (khi các trường THCS áp dụng các biện pháp
mà đề tài đã nêu ra) trong những năm học tiếp theo:


4.1. Kết quả học kì I năm học 2019 – 2020 của cả huyện (theo nguồn của Phòng
<i>GDĐT Đại Từ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) Học lực: Giỏi: 10,98%, Khá: 38,19%, TB: 42,54 %, Yếu: 8,24%, Kém:
0,05%


4.2.2. Kết quả của học sinh dân tộc thiểu số


a) Hạnh kiểm: Tốt: 76,72%, Khá: 19,92%, TB: 3,32%, Yếu: 0,05%



b) Học lực: Giỏi: 9,14%, Khá: 38,64%, TB: 43,79%, Yếu: 8,35%, Kém:
0,07%


4.2. Dự báo kết quả khi áp dụng đề tài:


4.2.1. Dự báo kết quả của học sinh tồn ngành nói chung


a) Hạnh kiểm: Tốt: 81,08%, Khá: 16,9%, Trung bình: 2%, Yếu: 0,02%,
b) Học lực: Giỏi: 15%, Khá: 40%, Trung bình: 41%, Yếu: 3%, Kém: 0,02%
4.2.2. Dự báo kết quả của học sinh dân tộc thiểu số


a) Hạnh kiểm: Tốt: 80, %, Khá: 18%, Trung bình: 2%, Yếu: 0


b) Học lực: Giỏi: 11%, Khá: 40%, Trung bình: 44,98%, Yếu: 3%, Kém:
0,02%


Nếu như trong các năm học tiếp theo, các trường THCS huyện Đại Từ, cụ thể là
các trường có cùng thực trạng áp dụng các biện pháp như đề tài đã đề x́t thì chất
lượng giáo dục tồn diện học sinh, đặc biệt chất lượng giáo dục học sinh dân tộc sẽ từng
bước được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và yêu cầu của
chương trình giáo dục phở thơng 2018.


5. Kết quả 2 mặt giáo dục học kì I của trường THCS Hồng Nơng và dự kiến kết
quả cả năm của nhà trường khi áp dụng đề tài trong năm học 2019 - 2020:


* Học kì I: a) Học lực: Giỏi: 5,05%, Khá: 35,69%, TB: 48,82%, Yếu: 10,44%
b) Hạnh kiểm: Tốt: 64,65%, Khá: 31,31%, TB: 3,7%, Yếu: 0,34%
Trong đó, kết quả của học sinh dân tộc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Dự kiến cả năm học: a) Học lực: Giỏi: 5%, Khá: 35%, TB: 56%, Yếu: 4%.


<i>b) Hạnh kiểm: Tốt: 82%, Khá: 14%, TB: 4%, Yếu: 0%</i>


Trong đó, kết quả của học sinh dân tộc là: a) Học lực: Giỏi: 3%, Khá: 35%, TB:
57%, Yếu: 5%. b) Hạnh kiểm: Tốt: 74%, Khá: 24%, TB: 2%, Yếu: 0%


<b>8) Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng đề tài lần đầu :</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Ngày, tháng, </b>
<b>năm sinh</b>


<b>Nơi cơng tác</b>
(hoặc nơi thường


trú)


<b>Chức</b>


<b>danh</b> <b>Trình độ<sub>chun</sub></b>
<b>mơn</b>


<b>Nội dung</b>
<b>cơng việc hỗ</b>


<b>trợ</b>
1 Nguyễn Thị Hịa 17/10/1976 THCS Hồng


Nơng


Hiệu
trưởng



ThS.
QLGD


Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


<i>Hồng Nơng, ngày 01 tháng 6 năm 2020</i>
<b>Người nộp đơn</b>


</div>

<!--links-->

×