Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.15 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<i>KHOANH TRỊN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT</i>
<b>Câu 1</b>: Ở Bắc Mĩ, vùng dân cư thưa thớt nhất là
A. hệ thống núi Cooc-đi-e. B. phía đơng Hoa Kì.
C. phía bắc Ca-na-đa. D. vùng dun hải đơng bắc Hoa Kì.
<b>Câu 2</b>: Hiện nay, đô thị lớn nhất Bắc Mĩ là
A. Lôt An-giơ let. B. Oa-sinh-tơn.
C. Si-ca-gô. D. Mê-hi-cô-xiti.
<b>Câu 3</b>: Khẳng định nào sau đây “ khơng đúng” khi nói về châu Mĩ?
A. là châu lục trải dài trên nhiều vĩ độ.
B. Nơi hẹp nhất của châu lục là kênh đào Xuy-ê.
C. là vùng lãnh thổ rộng 42 triệu km2
D. Tên gọi khác là Tân Thế giới
<b>Câu 4</b>: Hiện nay, cư dân Bắc Mĩ đang có xu hướng tập trung về
A. vùng duyên hải đơng bắc Hoa Kì. B. Phía Nam, dun hải Thái Bình Dương
C. vùng phía bắc Hoa Kì D. Phía Nam vùng Hồ Lớn.
<b>Câu 5</b>: Chủ nhân của châu Mĩ là người
A. Anh-điêng và E-xki-mô. B. Mai-a.
C. người A-xơ-tếch. D. In-ca.
<b>Câu 6</b>: Người Anh-điêng và E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grơ-it B. Ơ-rơ-pê-ơ-it.
C. Mơn-gơ-lơ-it D. Ơ-xtra-lơ-it.
<b>Câu 7</b>: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. U-ru-guay, Pa-ra-guay. B. Braxin, Chi-lê.
C.Pê-ru, Chi-lê. D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na.
<b>Câu 8:</b> Đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới là đồng bằng
A. A-ma-dôn. B. Pam-pa.
C. La-pla-ta. D. Ơ-ri-nơ-cơ.
<b>Câu 9</b>: Nơng nghiệp Ca-na-đa và Hoa Kì có đặc điểm nào sau đây ?
A. Canh tác theo lối quản canh là chủ yếu.
B. Diện tích đất nơng nghiệp nhỏ.
C. Xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu thế giới.
D. Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp rất cao.
<b>Câu 10</b>: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được viết tắt là
A. NAFTA B. FATNA.
C. UNESCO. D. APEC.
- Dù nằm ven biển nhưng Phía Tây dãy An- det có dịng biển lạnh Pê-ru đi qua,
(0,25điểm). làm cho khu vực này ít mưa.
- Cùng với vị trí nội chí tuyến. khiến vùng càng khơ hạn. .
=> Hình thành hoang mạc.
<b>2. Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn? (BÀI 45)</b>
- A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của Thế giới , một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn
là vùng nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,
- Việc khai thác rừng A-ma-dơn có nguy cơ huỷ hoại mơi trường rừng A-ma-dơn, ảnh
hưởng đến khí hậu tồn cầu.
3. <b>Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) (BÀI 39)</b>
- Thành lập năm 1993. Gồm: Canađa, HoaKỳ, Mêhicô.
- Nhằm tăng cường tiềm lực và thế mạnh kinh tế của 3 nước, tạo nên thị trường chung
rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Hợp tác trao đổi chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguyên liệu ở
Mêhicô để phát triển kinh tế.
- Mở rộng thị trường nội địa và thị trường thế giới
4. <b>Khối thị trường chung Mec-cô-xua (BÀI 45)</b>
<b>-</b> Thành lập: năm 1991
- Các nước thành viên: Bra xin, Ac hen ti na, U ru goay, Pa ra goay,Chi lê, Bô li vi a
- Mục tiêu: Tăng cường quan hệ thương mại giữa các nước, thoát khỏi sự lũng đoạn của
Hoa kì
- Thành tựu: đã góp phần làm tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.
<b>5. Các khu vực địa hình Bắc Mĩ (BÀI 36)</b>
<i><b>a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây:</b></i>
- Là núi trẻ cao, đồ sộ dài 9000km, chạy dọc bờ phía tây, cao trung bình 3000-4000m,
gồm nhiều dãy chạy song song, xen giữa các cao nguyên và sơn nguyên.
<i><b>b. Miền đồng bằng ở giữa:</b></i>
- Địa hình dạng lịng máng lớn, cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đơng nam.
- Có nhiều hồ rộng và sơng lớn sơng Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi có giá trị kinh tế cao.
<b>c. </b><i><b>Miền núi già và sơn ngun ở phía đơng:</b></i>
- Là dãy A-pa-lat cổ tương đối thấp, có nhiều than và sắt.