Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Trò chơi ôn tập văn học - K12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.27 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỞI ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHỞI ĐỘNG</b>



<b>KHỞI ĐỘNG</b>



<b>Mỗi đội được trả lời 5 </b>


<b>câu hỏi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Văn học Việt Nam giai đoạn </b>
<b>1945-1975 có mấy đặc điểm </b>
<b>cơ bản?</b>


<b> Ba đặc điểm: Văn học phục vụ cách </b>
<b>mạng, cổ vũ chiến đấu; văn học hướng </b>
<b>về đại chúng; văn học mang tính sử thi </b>
<b>và cảm hứng lãng mạn.</b>


<b>1</b>



<b>Nhóm 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>“Tun ngơn độc lập” - Hồ Chí Minh</b>


<b>2</b>


<b>Nhóm 1</b>


<b>“Sức mạnh và tính thuyết phục </b>
<b>của tác phẩm được thể hiện chủ </b>
<b>yếu ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ </b>


<b>sắc bén, bằng chứng xác thực, </b>
<b>ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm </b>
<b>xúc” (SGK). Đây là tác phẩm </b>
<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng) </b>
<b>được sáng tác năm nào?</b>


<b>Cuối năm 1948, tại làng Phù Lưu Chanh </b>
<b>(thuộc tỉnh Hà Đơng cũ)</b>


<b>3</b>



<b>Nhóm 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lĩnh vực nổi bật nhất trong </b>


<b>di sản văn học của Hồ Chí </b>


<b>Minh là lĩnh vực nào?</b>



<b>4</b>



<b>Nhóm 1</b>


<b>Thơ ca</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đọc đoạn thơ tả bức tranh </b>
<b>tứ bình trong bài “Việt Bắc” </b>
<b>của Tố Hữu.</b>


<b>5</b>




<b>Nhóm 1</b>


“Ta về, mình có nhớ ta



(…) Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b> Nền văn học Việt Nam </b>


<b>1945-1975 đã hình thành kiểu nhà văn </b>
<b>mới. Đó là kiểu nhà văn nào?</b>


<b>Kiểu nhà văn – chiến sĩ</b>



<b>1</b>



<b>Nhóm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>“Thơ ơng ln gắn bó và phản </b>
<b>ánh chân thật những chặng </b>


<b>đường cách mạng đầy gian khổ hi </b>
<b>sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi </b>
<b>vinh quang của dân tộc”. Ông là </b>
<b>ai?</b>


<b>Nhà thơ Tố Hữu</b>




<b>2</b>


<b>Nhóm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang </b>


<b>(Hà Nội)</b>



<b>3</b>



<b>Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ </b>
<b>Chí Minh được soạn thảo ở đâu?</b>


<b>Nhóm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chất suy tưởng triết lí và sự đa </b>
<b>dạng của thế giới hình ảnh.</b>


<b>4</b>



<b>Nêu hai đặc điểm nổi bật trong </b>
<b>phong cách thơ Chế Lan Viên</b>


<b>Nhóm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</b>
<b> (…) Sông Mã gầm lên khúc độc hành.</b>


<b>5</b>



<b> Đọc thuộc đoạn thơ tả chân dung </b>


<b>người lính Tây Tiến.</b>


<b>Nhóm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Văn học 1945-1975 tập trung vào </b>
<b>hai đề tài nào?</b>


<b>Đề tài đấu tranh thống </b>
<b>nhất Tổ quốc và đi lên </b>
<b>xây dựng chủ nghĩa xã </b>
<b>hội</b>


<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b></i><b>Ông là “một nghệ sĩ đa tài: làm </b>
<b>thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn </b>
<b>nhạc” và là “một nhà thơ mang </b>
<b>hồn thơ phóng khống, hồn hậu, </b>
<b>lãng mạn và tài hoa”. Ông là ai?</b>


<b>Nhà thơ Quang Dũng</b>



<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> </b></i><b>Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu </b>
<b>sáng tác vào thời gian nào?</b>


<b>Tháng 10 năm 1954</b>



<b>3</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Hãy nêu hai nét đẹp trong bức </b>
<b>chân dung người lính Tây Tiến?</b>


<b>Nét đẹp hào hoa và hào hùng</b>



<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i><b>Đọc thuộc hai khổ thơ nói về nỗi </b>
<b>nhớ và lịng chung thuỷ trong bài thơ </b>
<b>“Sóng” của Xn Quỳnh.</b>


<b>“Con sóng dưới lịng sâu</b>


<b>(…) Hướng về anh một phương</b>

<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Cách mạng và kháng chiến đã </b>
<b>hình thành ở các nhà văn quan </b>
<b>niệm mới nào về đất nước?</b>


<b> Quan niệm đất nước của nhân dân</b>

<b>1</b>



<b>Nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đó là những bài thơ thể hiện một </b>
<b>tâm hồn giàu trắc ẩn, vừa hồn </b>


<b>nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, </b>


<b>đằm thắm và luôn da diết trong </b>
<b>khát vọng hạnh phúc đời thường. </b>
<b>Nêu tên của nhà thơ?</b>


<b>Nhà thơ Xuân Quỳnh</b>



<b>2</b>


<b>Nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> </b></i><b>Văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, </b>
<b>ngôi sao sáng trong văn nghệ của </b>
<b>dân tộc” (Phạm Văn Đồng) sáng </b>
<b>tác vào thời gian nào?</b>


<b> Tháng 7-1963 nhân dịp kỉ </b>



<b>niệm 75 năm ngày mất của Đồ </b>


<b>Chiểu (03.7.1888).</b>



<b>3</b>



<b>Nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Hình tượng sóng trong bài thơ </b>
<b>cùng tên của Xn Quỳnh ẩn dụ </b>
<b>cho….</b>


<b> Tâm hồn của người con gái </b>


<b>đang yêu</b>




<b>4</b>



<b>Nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> </b></i><b>Đọc thuộc hai khổ đầu bài thơ </b>
<b>“Tiếng hát con tàu” của Chế Lan </b>
<b>Viên.</b>


<b> “Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?</b>


<b>(…) Tâm hồn anh đang chờ gặp anh trên kia”</b>

<b>5</b>



<b>Nhóm 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>


<b>VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT</b>


<b>- Chướng ngại vật là một ô chữ gồm </b>

<b>8</b>

<b> ô hàng </b>


<b>ngang.</b>



-

<b><sub>Mỗi đội </sub></b>

<b><sub>chọn </sub></b>

<b><sub>2</sub></b>

<b><sub> ô hàng ngang, trả lời đúng </sub></b>



<b>được </b>

<b>20</b>

<b> điểm; các đội khác trả lời đúng được </b>


<b>10</b>

<b> điểm.</b>




-

<b><sub>Tìm được từ chìa khoá </sub></b>

<b><sub>sau khi mở 2 hàng</sub></b>



<b>ngang được </b>

<b>80 </b>

<b>điểm; </b>

<b>sau khi mở 4 hàng</b>



<b>ngang được </b>

<b>40</b>

<b> điểm; </b>

<b>sau khi mở tất cả hàng</b>


<b>ngang được </b>

<b>30 </b>

<b>điểm.</b>



-

<b><sub> Trả lời sai từ chìa khố sẽ bị loại khỏi vịng </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 1: GỒM 7 CHỮ CÁI</b>


<b>Đây là tên bài thơ mang đậm cảm hứng lãng mạn và chất bi tráng.</b>


<b>T Â Y T I Ế N</b>



<b>T</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 2: GỒM 6 CHỮ CÁI</b>


<b>Đây là hình ảnh biểu tượng cho khát vọng lên đường </b>
<b>của nhà thơ Chế Lan Viên.</b>



<b>C O N T À U</b>



<b>N</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 3: GỒM 9 CHỮ CÁI</b>


<b>Đây là một trong những quyền của con người mà Hồ Chí Minh</b>
<b>Khẳng định trong “Tun ngơn độc lập”</b>


<b> Q U Y Ề N T Ự D O</b>



<b>D</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 4: GỒM 7 CHỮ CÁI</b>


<b>Tên khúc hát mà con sông Mã tiễn đưa linh hồn người lính Tây </b>
<b>Tiến</b>


<b>Đ Ộ C H À N H</b>



<b>Ô</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 5: GỒM 7 CHỮ CÁI</b>


<b>Phạm Văn Đồng đã dùng hình ảnh nào để đánh giá về</b>
<b>Nguyễn Đình Chiểu?</b>


<b>N G Ô I S A O</b>




<b>I</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 6: GỒM 6 CHỮ CÁI</b>


<b>Một trong những ấn tượng nổi bật của tiếng hát đêm thu</b>
<b>trong nỗi nhớ của người đi.</b>


<b>Â N T Ì N H</b>



<b>Â</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 7: GỒM 8 CHỮ CÁI</b>


<b>Tên vùng biển nơi Xuân Quỳnh sáng tác “Sóng”</b>


<b>D I Ê M Đ I Ề N</b>



<b>N</b>



<b>HÀNG NGANG SỐ 8: GỒM 9 CHỮ CÁI</b>


Tên một trong những thể thơ truyền thống của dân tộc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TĂNG TỐC</b>


<b>TĂNG TỐC</b>


<b> </b>

<b>Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện </b>


<b>theo độ khó giảm dần. </b>




<b> Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm. </b>


<b>Trả lời đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm; </b>


<b>Trả lời đúng ở dữ kiện 3, được 10 điểm. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TĂNG TỐC</b>


<b>TĂNG TỐC</b>


<b> a. Bài thơ được viết ra trong nỗi nhớ da diết.</b>



<b>b. Nhà thơ đã từng có nhiều kỉ niệm với những </b>


<b>địa danh trong bài thơ.</b>



<b>c. Tác giả viết bài thơ khi rời xa đơn vị cũ </b>


<b>chưa lâu.</b>



<b>1. Đây là bài thơ nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TĂNG TỐC</b>


<b>TĂNG TỐC</b>


<b>2. Đây là tác giả nào?</b>



<b>a. Ông là một trong những tác gia của văn học Việt </b>


<b>Nam</b>



<b>b. Ông viết rất nhiều về tình đồng bào, đồng chí, </b>


<b>về Đảng, Bác Hồ.</b>




<b>c. Thơ ơng rất giàu chất trữ tình chính trị và có </b>


<b>giọng điệu riêng; giọng tâm tình, ngọt ngào, tha </b>


<b>thiết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TĂNG TỐC</b>


<b>TĂNG TỐC</b>


<b>3. Đây là câu thơ nào trong bài thơ </b>


<b>“Việt Bắc” của Tố Hữu?</b>



<b>a. Câu thơ nói về nỗi nhớ của người đi với </b>


<b>người ở lại.</b>



<b> b. Trong cảm nhận của người đi, người ở lại là </b>


<b>những con người giản dị, nghĩa tình thắm thiết, </b>


<b>thuỷ chung.</b>



<b>c. Câu thơ sử dụng hình ảnh hốn dụ để chỉ </b>


<b>người ở lại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TĂNG TỐC</b>


<b>TĂNG TỐC</b>


<b>4. Đây là câu thơ nào trong bài </b>


<b>“Tây Tiến”?</b>



<b>a. Câu thơ thể hiện nỗi nhớ của những người </b>


<b>lính Tây Tiến</b>




<b>c. Đối tượng của nỗi nhớ là những người con gái </b>


<b>ở hậu phương</b>



<b>b. Câu thơ nói lên chất lãng mạn hào hoa trong </b>


<b>tâm hồn những người lính trẻ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>Gồm có: </b>



<b>- 4 câu hỏi dễ, trả </b>


<b>lời đúng được 10 điểm.</b>



<b>- 4 câu hỏi khó, trả </b>


<b>lời đúng được 20 điểm.</b>



<b>Mỗi đội được 2 lần chọn câu hỏi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>5</b>



<b>5</b>

<b>6</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>7</b>

<b><sub>7</sub></b>

<b>8</b>

<b><sub>8</sub></b>



<b>1</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>1</b>



<b>1</b>

<b>“Tây Tiến” được sáng tác theo </b>



<b>thể thơ nào ?</b>



<b>A. Lục bát</b>



<b>B. Song thất lục bát</b>


<b>C. Lục bát biến thể </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2</b>



<b>2</b>

<b>Phạm Văn Đồng đã đánh giá tác phẩm nào của Nguyễn</b>
<b>Đình Chiểu là giáo dục đạo lí làm người?</b>


<b>A. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b>


<b>B. Xúc cảnh</b>


<b>C. Thơ điếu Phan Tịng</b>


<b>D. Lục Vân Tiên</b>



<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>“Tiếng hát con tàu” là bài thơ nằm trong tập thơ nào</b>
<b>của Chế Lan Viên?</b>


<b>A. Điêu tàn</b>



<b>B. Ánh sáng và phù sa</b>


<b>C. Đối thoại mới</b>


<b>D. Hoa trước lăng Người</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4</b>



<b>4</b>

<b>Xuân Quỳnh là nhà thơ trưởng thành trong thời</b>
<b> kì nào?</b>


<b>A. Trước Cách mạng tháng Tám</b>


<b>B. Thời kì kháng chiến chống Pháp</b>


<b>C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ</b>


<b>D. Thời kì đổi mới sau năm 1975</b>



<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>5</b>



<b>5</b>

<b>Cảm hứng lãng mạn cách mạng thể hiện</b>
<b> như thế nào?</b>


C. Thể hiện ở niềm lạc quan, ln
hướng về tương lai dù hiện tại cịn
khó khăn, gian khổ.


B. Thể hiện ở tâm hồn mơ
mộng, đắm chìm trong thế giới
tình yêu


A. Thể hiện ở tâm lí sầu thương,
uỷ mị.


D. Thể hiện ở tinh thần dũng cảm,
Bất khuất trong chiến đấu


<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>6</b>



<b>6</b>

<b>Bài thơ “Sóng” sử dụng nhiều nhất </b>



<b>biện pháp nghệ thuật nào?</b>



<b>C. Nhân hoá</b>

<b>D. Ẩn dụ</b>



<b>A. So sánh</b>

<b>C. Điệp ngữ</b>



<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>7</b>



<b>7</b>

<b>Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” (Tây Tiến) được</b>
<b>hiểu là?</b>


<b>A. Người lính Tây Tiến</b>
<b>được khâm liệm </b>
<b>trong tấm áo bào</b>


<b>B. Người lính Tây Tiến</b>
<b>chỉ được khâm liệm trong</b>


<b>manh áo chiến sĩ</b>


<b> C. Người lính Tây Tiến </b>
<b>được khâm liệm bằng </b>


<b>manh chiếu</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>8</b>



<b>8</b>

<b>Đại từ “Mình”- “Ta” trong tiếng Việt thường dùng</b>
<b>để chỉ: </b>


<b>A. Quan hệ đồng bào.</b>


<b>C. Quan hệ đồng chí</b> <b>D. Quan hệ vợ chồng</b>
<b>C. Quan hệ anh em</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


<b>VỀ ĐÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>

<!--links-->

×