Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ÔN TẬP VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.42 KB, 12 trang )





SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT EASOUP
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Người thực hiện:TRẦN BÌNH TRỌNG

BÀI : ÔN TẬP VĂN HỌC





NỘI DUNG
Những phát hiện khác nhau về
số phận và cảnh ngộ của người
lao động trong Vợ Nhặt của Kim
lân và Vợ Chồng A Phủ Của Tô
hoài. Phân tích nét đặc sắc trong
tư tưởng nhân đạo của mỗi tác
phẩm
Những phát hiện khác nhau
Mỵ và A Phủ là nạn nhân chế độ phong kiến miền núi(con
dâu gạt nợ, người đi ở truyền kiếp)
Vợ Nhặt: Nhà văn miêu tả cái đói và cái chết
đe doạ mạng sống con người. Giữa lúc cái đói và cái chết
đe doạ Tràng bổng nhiên nhặt được vợ với mấy bát bánh
đúc.Tràng lấy vợ trong tình cảnh éo le buồn vui lẫn lộn







Nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo
Vợ Nhặt (Kim Lân)
- Khát vọng hạnh phúc thể hiện
giữa cái đói và cái chết bủa vây
+ Hai lần gặp nhau mà nên vợ nên
chồng
+ Bước chân ngượng nghiụ của
cô gái theo Tràng
+ Sự có mặt của họ ở xóm ngụ cư
cũng làm cho khuôn mặt hóc hác
của mọi người tươi tỉnh hẳn lên
+ Câu chuyện của ba mẹ con
trong đêm đầu nói toàn chuyện
làm ăn. Nó xua đi cái nặng nề
của tử khí
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
- Miêu tả bộ mặt, hành động của kẻ thù
(cha con thống Lý Pá Tra) là thể hiện tư
tưởng nhân đạo sâu sắc nhất
+ Ai gây nên cảnh bất công ngang trái
(Phong kiến, đế quốc)
+ Hành động của chúng thể hiện như
thế nào?(đoạ đày con người, chúng
cưỡng đoạt cả tình yêu của Mỵ)
+ Hành động tra tấn dã man của cha

con thống lý Pá Tra
Tất cả đã diễn tả bộ mặt
độc ác của kẻ thù




Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ
- Cả gia đình thức
dậy dọn nhà dọn
cửa, ai cũng ý thức
được trách nhiệm
của mình
- Cuối truyện, hình
ảnh đoàn người vác
cờ đỏ đi phá kho
thóc của Nhật gợi
cho người đọc liên
tưởng tới một ngày
không xa vợ chồng
Tràng cũng đổi đời
- Bọn phát xít
Nhật bắt đầu nhổ
lúa trồng đay là
nguyên nhân dẫn
đến nạn đói
khủng khiếp năm
1945
- Vợ chông A Phủ: Thể hiện khát vọng hạnh phúc của cô
gái người Mông đáng thương. Hạnh phúc bị chà đạp, Mỵ

không lấy được người mình yêu phải sống những ngày
tăm tối khổ nhục ở nhà thống lý Pá Tra
+ Căn buồng Mỵ ở thực sự là nhà tù. Mỵ sống câm lặng
+ Sự dồn nén tích tụ ấy là để có ngày Mỵ vùng đứng dậy
- Nét đặc sắc của tư tưởng nhân đạo ấy là miêu tả quá
trình nhận thức của nhân vật về cuộc đời mình
+ Bắt đàu bằng tiếng sáo gọi bạn vọng lại thiết tha.
+ Mỵ nghĩ lại cuộc đời tươi trẻ của mình trong quá khứ
rất đẹp
+ Mỵ nghĩ về hiện tại và khẳng định mình còn trẻ lắm
+ Đòi hỏi về quyền sống “Bao nhiêu người có chồng
còn đi chơi…”
+ Tuy bị trói Mỵ vẫn theo những cuộc chơi




Câu 2: Các tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong
Gia đình của Nguyễn Thi đều viết về chủ nghĩa anh hùng cách trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước. Hãy so sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo
riêng của từng tác phẩm trong việc thể hiện chủ đề chung đó?
Hiểu thế nào là chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu ?
Chủ nghĩa anh hùng cách
mạng trong chiến đấu biểu
hiện
Không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết
thắng giặc.
Yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế cao
cả.
Sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp cứu

nước.
Có đời sống tình cảm hài hoà, phong phú,
đặt cái chung trên mọi quan hệ riêng tư.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×