Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giải pháp - Kinh nghiệm "Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học sinh bậc Trung học cơ sở" của cô giáo Trần Kim Thơm - GV trường THCS Quỳnh Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.44 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặt vấn đề</b>
<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ văn luôn đợc các nhà
khoa học và giáo dục quan tâm, nghiên cứu. Nhiều phơng pháp, biện pháp mới liên tục
đợc đa ra, dù có khác nhau nhng đều thống nhất khẳng định vai trò của ngời học khơng
phải là những “ bình chứa thụ động” mà là những chủ thể nhận thức tích cực trong
quá trình học tập. Nh vậy, dạy văn là dạy cách t duy, dạy cách đi tìm và tự chiếm lĩnh
kiến thức.


Bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS là một trong những bộ mơn có số tiết dạy
nhiều, dung lợng kiến thức dài và có độ khái qt lớn. Chính vì vậy việc dạy văn cũng
gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên dạy văn trăn
trở, bối rối, thậm chí bất lực bng xi đó là tình trạng học trị chán học văn, chán
văn chơng, rút gọn việc học văn bằng các hoạt động nhàm chán, miễn cỡng với: nghe,
ghi chép, học theo hình thức “trả bài” – trong đó hoạt động nghe khơng cịn hứng thú,
hoạt động ghi khơng cịn sáng tạo và việc học theo ý nghĩa là trả lại bài thầy cô đã
giảng cho thầy cô. Rất nhiều học sinh cho rằng học văn khó, có nhiều em khơng lời
học, cũng có nhiều em khá thơng minh nhng vẫn bối rối với phơng pháp học văn,
không biết học nh thế nào cho hiệu quả. Trong khi đú, thay vỡ tạo dựng và đưa học trũ
từng bước qua những cõy cầu kết nối, vượt qua những rào cản, rỳt ngắn những khoảng
cỏch, giỳp cỏc em cú thể tự mỡnh tỡm ra những thụng điệp của bài học vốn luụn ở cuối
con đường khỏm phỏ, nhiều khi người thầy, chỉ cựng học trũ đứng lại bờn này bờ để
chỉ tay, ngúng vọng...Thực tế ấy đó khiến văn chương mói chỉ là thế giới xa lạ với
những khoảng cỏch khụng được xúa bỏ; những thụng điệp trong giờ học trở thành thứ
lý thuyết đơn thuần sỏch vở, và do đú rất ớt sức thuyết phục với học trũ - một đối
tượng tiếp nhận luụn là đại diện năng động nhất, thực tế nhất cho thời đại hiện nay.


Khi những giỏ trị rất khú tiếp nhận, những thụng điệp rất khú chia sẻ, học trũ sẽ
khụng tỡm thấy điều cỏc em muốn tỡm khi học văn, dự là hứng thỳ hay sự hữu ớch, và
đú chớnh là nguyờn nhõn khiến cho một bộ phận học trũ trở nờn thờ ơ, nhạt nhẽo với


văn chương. Vậy có phải do mơn Văn khó cảm thụ và khơ khan hay do xu thế thời
đại?!?


Nguyên nhân có nhiều song trớc hết có lẽ vì học văn và dạy văn là một cơng
việc khó. Bản thân mỗi bài học trong sách giáo khoa là một nguồn tri thức vơ tận mà
cái đích để ngời học tiếp nhận là những giá trị t tởng, nghệ thuật, thẩm mỹ, những
thông điệp văn chương và những con đường khỏm phỏ văn học…. Con đờng đi tới
những giá trị đó địi hỏi sự dẫn dắt chủ đạo của thầy, sự tiếp nhận tích cực của trị. Đó
là những u cầu khắt khe mang tính đặc thù khi giảng dạy bộ môn Ngữ văn khiến cho
nhiều ngời dạy văn trăn trở!?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chân – Thiện – Mĩ, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh...
Đó chính là cái đích của mỗi giờ dạy văn mà ngời giáo viên cần hớng tới.


Là một trong những ngời đợc xã hội tôn vinh là “kỹ s tâm hồn”, tơi cũng ơm ấp
trong mình biết bao nhiêu là mơ ớc sẽ góp phần đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng
tạo, thành thục các kỹ năng sống đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội hiện nay. Qua
nhiều năm trải nghiệm thực tiễn giảng dạy tiếp thu việc đổi mới phơng pháp dạy học,
tơi ln tìm cho mình một hớng đi riêng, theo tơi ngồi việc đổi mới phơng pháp giảng
dạy ở những giờ học chính khố chúng ta cần tạo ra các sân chơi văn học bằng hình
thức đẩy mạnh việc tổ chức những hoạt động ngoại khóa bổ trợ cần thiết cho học sinh
khi giảng dạy mơn Văn.


Víi nh÷ng suy nghĩ nh trên tôi xin mạnh dạn trình bày giải pháp Tổ chức giờ học
<i><b>ngoại khoá văn học cho häc sinh THCS”. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>


Trên cơ sở của thực trạng dạy ngữ văn cho học sinh, phân tích nguyên nhân và
đề xuất các biện pháp nâng cao cht lng dy mụn ng vn.



<b>3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b>


Giờ học ngoại khóa văn học của häc sinh THCS


Hy vọng với giải pháp nhỏ này thầy cơ và các bạn đồng nghiệp sẽ có cái nhìn
sâu sắc hơn về những u điểm của những giờ học ngoại khóa văn học khi giảng dạy văn
học trong nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng.


<b>B. giải quyết vấn đề</b>
<b>I/ cơ sở lý luận </b>


Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Văn học, gần đây trên cá diễn đàn
nghiên cứu, các hội nghị, hội thảo ngời ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phơng pháp
dạy học. Đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong việc dạy học ngày
nay. Ngoài việc đổi mới trên nhiều phơng diện nh: phơng tiện, t duy, ngôn ngữ, tác
phong… ngời giáo viên cần đổi mới cả trong các hình thức dạy học sao cho hiệu quả
và phù hợp. Ngoài đổi mới trong các giờ học chính khóa ta cần chú trọng tới các hoạt
động ngoại khóa khi giảng dạy văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức ngồi sách giáo khoa. Nó vừa là hoạt động giáo dục, vừa là hoạt động thẩm mỹ,
bổ sung toàn diện các kỹ năng sống cho học sinh khi tham gia.


Nh vậy có thể nói hoạt động ngoại khố có một vai trị vơ cùng quan trọng trong
cuộc sống của chúng ta, nhất là trong quá trình giảng dạy những môn học nh môn Ngữ
văn trong nhà trờng vì nó góp phần khơng nhỏ trong q trình truyền bá, tiếp nhận và
rèn luyện tri thức, tạo ra những sân chơi lành mạnh, phát triển toàn diện cho học sinh
trong lứa tuổi học đờng.


<b>II. Thực trạng của vấn đề</b>



Một thực tế là qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Ngữ Văn tôi nhận thấy việc đ a
vào chơng trình giảng dạy những giờ học ngoại khố cịn rất hạn chế nếu khơng nói là
rất ít đợc triển khai trong quá trình giảng dạy. Nhiều giờ dạy văn bản gắn liền với đời
sống thực tiễn mà học sinh chỉ đợc tiếp thu về mặt lý thuyết: (ví dụ dạy các văn bản
<i>nhật dụng); nhiều giờ dạy tập làm văn cần có vốn tri thức thực tiễn thì học sinh lại chỉ</i>
đợc tiếp thu việc hình thành khái niệm, các bớc triển khai bài viết và phơng pháp đặc
trng của nó:( ví dụ dạy làm văn thuyết minh, văn nghị luận); nhiều giờ dạy tiếng việt
cần đợc thực hành trải nghiệm trong đời sống: (ví dụ dạy bài từ ngữ địa phơng và biệt
<i>ngữ xã hội…)</i>


Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trị của giờ học ngoại khố trong giảng dạy
mơn Văn học.Thay vì chỉ giảng dạy văn học theo một công thức lý thuyết cố định
trong những giờ chính khóa, chúng ta hãy tổ chức cho các em tham gia vào các giờ học
ngoại khoá bổ ích và lý thú để các em củng cố lại kiến thức đợc học trên lớp, phát huy
năng lực chủ động sáng tạo của mình, rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động
xã hội, kỹ năng làm việc nhóm cần thiết cho bản thân.


Tơi cũng đã làm một cuộc điều tra nho nhỏ từ học sinh, kết quả cho thấy có tới
98% các em rất thích thú, cảm thấy hiểu bài hơn, nhớ sâu sắc hơn nếu qua một số giờ
học lý thuyết các em đợc thầy cô tổ chức cho đi tham quan thực tế, tổ chức các sân
chơi lồng ghép sau giờ học một cách thiết thực và hiệu quả.


<i><b>Vậy vấn đề đặt ra là: Khi nào thì cần tổ chức hoạt động ngoại khố? Tổ chức</b></i>
<i><b>nh thế nào? Phần học nào, tiết học nào cần đợc bổ trợ bằng chơng trình ngoại</b></i>
<i><b>khố?(Bởi vì đây là một hoạt động đặc biệt, tổ chức khá phức tạp, chuẩn bị công phu</b></i>
và cần nhiều thời gian nên khơng phải sau tiết học nào ta cũng có thể tổ chức hoạt
động ngoại khoá ngay đợc nên giáo viên phải lên kế hoạch lựa chọn tiết dạy ngoại
khóa, cụ thể về nội dung bài dạy ngoại khóa; cụ thể về thời gian, cụ thể về địa điểm, cụ
thể trong cả khâu chuẩn bị … ). Nghĩa là ngời giáo viên cần nắm vững kiến thức giảng


dạy cũng nh kiến thức thực tế của đời sống, đặc điểm tâm lý của học sinh để tổ chức
cho phù hợp: Một địa điểm tham quan độc đáo và ý nghĩa; một chơng trình văn học
đ-ợc sân khấu hố đặc sắc sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn, tích cực hơn trong
hoạt động học tập của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tôi thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khố trong giảng dạy mơn văn mang lại hiệu quả
và rất thiết thực. Nó góp phần làm sáng tỏ những đặc trng cơ bản của từng thể loại văn
học mà học sinh đã đợc học, khai thác kiến thức ở nhiều góc độ khác nhau thậm chí
cịn có thể làm sống lại các tác phẩm văn học - điều mà cả giáo viên và học sinh rất
khó thực hiện đợc hết trong giờ học chính khóa do hạn chế về điều kiện thời gian giảng
dạy.


Nh vậy có thể nói, việc tổ chức giờ học ngoại khoá trong giảng dạy mơn văn học là
vơ cùng cần thiết và nó có thể mang lại hiệu quả khá cao cho ngời dạy và ngời học. Nó
kích thích hứng thú học văn, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức khơng gị bó, tạo điều
kiện tối đa để học sinh thể hiện và giải quyết các kỹ năng cần thiết trong học tập cũng
nh cuộc sống.


<b>III. c¸c biƯn ph¸p</b>


Có rất nhiều hình thức tổ chức khác nhau, mỗi giáo viên có thể định hớng và tạo
ra các hình thức ngoại khố riêng cho lớp, trờng mình. Với những suy nghĩ và kinh
nghiệm nho nhỏ của bản thân, tôi chỉ xin đợc đa ra một vài hình thức tổ chức ngoại
khố văn học trong nhiều hình thức ngoại khố mà bản thân tơi đã làm và cảm thấy rất
thiết thực và hữu ích trong quá trình giảng dạy mơn văn cũng nh góp phần vào việc rèn
các kỹ năng, phát triển toàn diện cho học sinh để đồng nghiệp có thể tham khảo và vận
dụng:


<b> H×nh thøc tỉ chøc giê häc ngoại khóa văn học dân gian </b>



<i><b> Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá khi dạy kiểu bài thuyết minh.</b></i>


<i><b> Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá cho học sinh khi học các văn bản nhật</b></i>
<i><b>dụng.</b></i>


<i><b></b></i>


<b> * Những việc làm cụ thể.</b>


<b>1. Tổ chức chơng trình ngoại khoá văn học dân gian </b>


Trong chơng trình Ngữ văn THCS có nhiều dịng văn học đợc đa vào giảng dạy
với những nội dung phong phú:Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học hiện
đại…Có rất nhiều phơng pháp để học sinh tiếp cận với nội dung bài học của những
dòng văn học này. Một trong những phơng pháp không kém phần quan trọng trong
việc thu hút học sinh a thích học văn và tiếp cận tốt hơn với những bài học của mình đó
là việc tổ chức những giờ học ngoại khố bổ trợ sau những bài giảng thuyết phục . Một
thể loại rất thích hợp cho những giờ học ngoại khóa đó chính là văn học dân gian.


Trong giờ ngoại khố về văn học này, điều dễ dàng nhận thấy là học sinh rất
hào hứng thể hiện vốn kiến thức mà mình đợc học, các em có thể học hỏi trao đổi lẫn
nhau về mọi lĩnh vực của thể loại này, tìm hiểu một tác phẩm văn học một cách toàn
diện, đợc giao lu chia sẻ những băn khoăn thắc mắc với thầy cô, bạn bè về những vấn
đề văn chơng mà mình cảm thấy trăn trở,đợc nhập vai các nhân vật để tỏi hiện cỏc cõu
chuyện, có cơ hội thể hiện tài năng, rèn luyện các kỹ năng… và đặc biệt giúp các em
yêu mến hơn môn văn – một môn học vẫn bị coi là nhàm chán.


Cũng nh các chơng trình ngoại khố khác, tổ chức hoạt động này rất cần giáo
viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và công phu về mọi phơng diện liên quan đến chơng
trình: Kế hoạch chi tiết, phân cơng nhiệm vụ cụ thể, nội dung đặc sắc phong phú…. để


chơng trình thành cơng.Ví dụ:


- Sau khi học sinh học xong phần Vn hc dõn gian, giáo viên hng dn học
sinh viết một số đề tài tìm hiểu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca
dao cổ nói chung và bình một số bài ca dao đặc sắc (có thể ngồi chương trình)


- Viết một số đề tài tìm hiểu,về giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện cổ dân
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các thầy đồ, thy búi thi núi khoỏc; Dựng hoạt cảnh về chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh;
Dựng hoạt cảnh về chuyện cổ tích Thạch Sanh, Cây Khế . . ),


- Cho hc sinh tập hát những làn điệu dân ca tiêu biểu của ba miền…
- Chuẩn bị trang phục, trang trí, loa đài, đội chơi…


Sau khi đã phân công cho các tổ chuẩn bị tốt mọi khâu chu đáo ta có thể tổ chức
hoạt động với nội dung đa dạng và phong phú,ví dụ:


PhÇn I: PhÇn thi hiĨu biÕt.


- Trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao, dân ca Việt
Nam?


-Kể tên những chùm tục ngữ mà em biết trong kho tàng tục ngữ Việt Nam? Đọc
một vài câu tục ngữ mà em thấy thật tâm đắc? Nêu nội dung của nó?




Phần II: Giao lưu và thể hiện tài năng



- Thi bình ca dao theo chủ đề hoặc theo tác phẩm lựa chọn.


- Thi sáng tác ca dao trong thời gian ngắn theo các mô típ ngơn ngữ :
Chiều chiều ...


<i> Hỡi cô... </i>
<i> Hôm qua... </i>
<i> Hỡi anh... </i>
<i> Đêm qua . . . </i>


- Thi hát các làn điệu dân ca Bắc-Trung- Nam hoặc dân ca Nghệ tĩnh ( B¹n hát dân
ca, tơi dựng vũ điệu).


- Hoạt cảnh truyện dân gian.
Phần III. Tổng kết điểm và trao giải
<i><b> </b></i>


<b>Hoạt cảnh về truyện dân gian và hát dân ca 3 miền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tòi, khám phá những kiến thức mới của người học mà cịn góp phần hồn thiện khả
năng chun mơn và kỹ năng sư phạm của người thầy trong quá trình chuẩn bị và
đồng hành với người học khám phá kiến thc.


<b>2. Hình thức ngoại khoá cho học sinh sau khi dạy kiểu bài thuyết minh.</b>


Nh ta ó bit khi giảng dạy về văn thuyết minh và cách làm một bài văn thuyết
minh, ngoài việc giáo viên cho học sinh nắm đợc khái niệm về văn thuyết minh (Vaờn
<i>thuyeỏt minh laứ kieồu văn thõng dúng trong mói lúnh vửùc ủụứi soỏng nhaốm cung caỏp tri</i>
<i>thửực veà ủaởc ủieồm , tớnh chaỏt , nguyẽn nhãn ,… caực hieọn tửụùng vaứ sửù vaọt trong tửù</i>
<i>nhieõn , xã hội baống phửụng thửực trỡnh baứy , giụựi thieọu , giaỷi thớch), nắm đợc vai trò</i>


và các phơng pháp thuyết minh… học sinh rất cần có tri thức thực tiễn, nhất là các tri
thức dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh…, thuyết minh về một cách làm: một món ăn, một đồ chơi…, thuyết minh về
một số sự vật tiêu biểu: chiếc nón lá, chiếc áo dài….Để giúp các em có đợc những tri
thức thực tế đó giáo viên nên tổ chức cho học sinh một chơng trình ngoại khố: đi
thăm một danh lam thắng cảnh đẹp của địa phơng, đi thực tế vào làng nghề làm nón, tổ
chức cho học sinh tham gia vào chơng trình giới thiệu, trình diễn và thuyết minh về áo
dài Việt Nam…. Trong giờ học thực tế đó giáo viên lần lợt giúp các em sử dụng các
kiến thức lý thuyết đã học vận dụng vào thực tiễn để thuyết minh về đối tợng.


<i><b>VÝ dô 1:</b></i>


* Sau giờ học thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở lớp 8, để học sinh vieỏt đợc
baứi giụựi thieọu veà moọt danh lam thaộng caỷnh giáo viên nên tổ chức cho các em giờ học
ngoại khúa thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Học sinh sẽ được
ủeỏn taọn nụi ủeồ xem xeựt , quan saựt , hoỷi han , tỡm hieồu trửùc tieỏp một danh lam thắng
cảnh tiêu biểu của địa phơng.Để giờ ngoại khóa thành cơng tơi chú trọng khâu chuẩn
bị cho các em:


- Tìm địa điểm thuyết minh phù hợp với giờ ngoại khóa: Một di tích lịch sử của
địa phơng quen thuộc và gần gũi với các em.


- Nêu trớc những yêu cầu cần làm rõ đợc trong giờ học ngoại khóa để các em
chủ động tìm tịi nghiên cứu .


- Hoạch định thời gian, nội dung và phân công công việc cho từng nhóm (quan
sát, ghi chép, Tập thuyết minh ….


- Qu¸n triệt khâu an toàn trong giờ học ngoại khóa
- Yêu cầu viết bài thu hoạch



C th trong thc t khi dạy tiết học này, tôi đã cho học sinh tổ chức theo nhóm
đi thăm quan khu đình làng nổi tiếng gắn liền với lịch sử và rất giàu ý nghĩa của quê
h-ơng.


Sau khi hớng dẫn học sinh đến thăm đình làng, giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp
cận theo trình tự quan sát cùng với lời thuyết minh giới thiệu :


<i>Hỡnh ảnh ngụi đỡnh với những mỏi cong cao vỳt, đó ăn sõu vào tõm trớ của mỗi</i>
<i>ngời dân quê ta. Dưới mỏi đỡnh này biết bao ngời đã lớn lờn, dới mái đình này có biết</i>
<i>bao kỷ niệm về những năm tháng hào hùng tơi đẹp của quê hơng, biết bao ngời con</i>
<i>của quê ta đã chia tay người thõn bạn bố đi chiến đấu, chứng kiến bao mối tình quê </i>
<i>t-ơi đẹp… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mỏi
đỡnh này
được
dựng
muộn
hơn so
với
làng.
Nghe
cỏc cụ
già làng
kể lại,
đình đợc
xây
dựng từ
thời Nguyễn, khi vận chuyển đỡnh về làng cũng là một kỳ cụng vỡ cột đỡnh vừa to vừa


dài. Cột to đến hai người lớn ụm mới xuể. Cỏc cụ bảo phải chuyển xuống sụng rồi từ
<i>đú phải dựng con lăn để đưa về làng. Vỡ vậy đỡnh làng dựng cỏch bờ sụng chỉ vài trăm</i>
<i>một nằm trờn khu đất cuối làng, khỏ rộng rói, kiến trỳc đồ sộ bậc nhất trong vựng, </i>
<i>hỡnh chữ Cụng. </i>


<i> Trớc cửa đình là chiếc giếng bỏn nguyệt, hai chiếc cột đá dựng hai bên cổng </i>
<i>chạm khắc rồng chầu khiến cho chúng ta có một cảm giỏc vừa tụn nghiờm, vừa gần </i>
<i>gũi, vừa cổ xưa tràn ngập tõm hồn.Sân đình đợc lát gạch đỏ theo ô vuông vắn và rộng </i>
<i>rãi lúc nào cũng đợc che rợp bởi bóng cây đa già to lớn, vững chãi ngàn năm tuổi trớc </i>
<i>cổng đình….</i>


<i>§øng díi chóng ta cã thĨ ngắm nhìn mái đình cong vút, mái ngói rêu phong cổ</i>
<i>kính, ngắm những chạm trổ trên những xà gồ, thượng lương. Người xưa cho chạm,</i>
<i>khảm các kèo, xà và vách ngăn một cách hoành tráng và tinh xảo. Mỗi địn, kèo của</i>
<i>đình là một bức hoạ nổi, với đủ loại đề tài, hoa văn. Những bông cúc, bông mai,</i>
<i>những cành trúc, cánh chim…những ký họa đồng quê bằng gỗ thật là sinh động và</i>
<i>tinh tế. </i>


<i>Lễ hội hàng năm tại đình làng đợc mở từ 20 – 30/3 õm lịch, là lễ hội lớn trong</i>
<i>vựng, cú trũ kộo chữ, đỏnh gậy, múa lân …</i>


<i>Cái kỳ lạ của đình làng là làm cho con người khi bước vào đó vừa được trùm</i>
<i>phủ lên tâm hồn bởi sự tôn nghiêm, linh thiêng lại vừa được sống trong một khơng khí</i>
<i>ấm áp, gần gũi và giản dị như ở trong chính ngơi nhà của mình…</i>


Nh vậy bằng việc cho học sinh đi thăm, quan sát cụ thể thực tế một danh lam
thắng cảnh của địa phơng giáo viên đã giúp cho các em củng cố thêm về kiến thức vừa
đợc học về văn thuyết minh nói chung, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nói
riêng. Học sinh hình thành đợc các kỹ năng cơ bản( quan sát, tìm số liệu và dẫn chứng,
giới thiệu…)khi thuyết minh, hiểu thêm về vốn kiến thức lịch sử, kiến trúc…, biết trân


quý giá trị văn hoá tinh thần của quê hơng, dân tộc, thêm yêu quê hơng đất nớc
mình…


<i><b>* VÝ dơ 2</b></i>


Khi dạy cho học sinh thuyết minh về một đồ vật: chiếc nón lá, chiếc áo dài Việt
Nam. Trên cơ sở lý thuyết đã đợc học trên lớp, giáo viên có thể tổ chức một chơng
trình ngoại khóa gồm 3 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trong phần này các đội chơi sẽ phải tham gia trả lời các câu hỏi nhỏ thể hiện
sự hiểu biết của mình về dạng văn thuyết minh nói chung, thuyết minh các đồ vật nói
riêng, hiểu biết về chiếc áo dài truyền thống (Câu hỏi đợc giáo viên biên soạn cụ thể
cho học sinh tham gia bắt thăm trả lời).


Phần II. Xem một số t liệu về xuất xứ, đặc điểm và giá trị của chiếc áo dài
truyền thống của ngời Việt Nam.


- ở phần trình chiếu này giáo viên phải cơng phu tìm tịi, su tầm t liệu với những
hình ảnh, thớc phim, câu chuyện nhỏ cụ thể và chân thực… về tà áo dài Việt Nam sau
đó biên soạn trên giáo án điện tử để trình chiếu trong giờ học sao cho thật thuyết phục
và mang lại hiệu qu cho gi hc.


<b>Hình ảnh nữ sinh với chiếc áo dài truyền thống duyên dáng Việt Nam</b>
Phần III : Trình diễn áo dài truyền thống.


phn thi này học sinh đợc trực tiếp tham gia vào trình diễn áo dài để các em
đ-ợc trực tiếp thẩm thấu cái đẹp của chiếc áo dài truyền thống Việt Nam(Tùy sự sáng tạo
của giáo viên mà lựa chon các cách trình diễn cho phù hợp). Khi đón xem những màn
trình diễn trên sân khấu cùng với lời thuyết minh sinh động về chiếc áo dài:



<i>Khơng có tài liệu ghi nhận xuất phát điểm của áo dài nguyên thuỷ.Y phục xa</i>
<i>xưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ</i>
<i>cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ.</i>
<i>Sử gia Đào Duy Anh viết, "Theo sách Sử ký chép thì người Văn Lang xưa, mặc áo dài</i>
<i>về bên tả.Thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo</i>
<i>theo người Tàu. trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, về sau bắt</i>
<i>chước người Trung Quốc mới mặc áo gài về tay phải". </i>


<i>Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân</i>
<i>nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà khơng buộc lại. Áo mặc phủ ngồi</i>
<i>yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu bng thả. </i>


<i>Vì phải làm việc chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn</i>
<i>vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo</i>
<i>tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn</i>
<i>không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>y lượt thượt của người nữ Trung Hoa chỉ còn xuất hiện trong cung điện hoặc trong</i>
<i>những nhà quyền quý</i>


<i>Áo dài được cách tân, thế là ra đời áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa</i>
<i>trước phải nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở</i>
<i>dưới vạt trước. Mỗi vạt có hai thân nối sống, tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt</i>
<i>con nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. </i>


<i>Chịu ảnh hưởng nặng của văn hóa Trung Hoa, cho đến thế kỷ 18 , dưới thời</i>
<i>các chúa Nguyễn, để gìn giữ bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát</i>
<i>ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo đó thi</i>
<i>hành. Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình cơ bản của chiếc áo</i>
<i>dài Việt Nam, như sau: "Thường phục thì đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay,</i>


<i>cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền,</i>
<i>khơng được xẻ mở. </i>


<i>Bộ áo ngũ thân xuất hiện vào khoảng đời vua Gia Long (1802-1819). Sở dĩ có</i>
<i>sự ước đốn này, vì mặc áo ngũ thân thì phải mặc quần chớ khơng thể mặc váy. </i>


<i>Rồi áo dài "Le Mur” ra đời( dịch sang tiếng Phỏp của tờn Cỏt Tường), một họa</i>
<i>sĩ vào thập niờn 1930 đó thực hiện một cải cỏch quan trọng trờn chiếc ỏo tứ thõn để</i>
<i>biến nú chỉ cũn lại hai vạt trước và sau mà thụi. Vạt trước được họa sĩ nối dài chấm</i>
<i>đất để tăng thờm dỏng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thõn trờn được may ụm</i>
<i>sỏt theo những đường cong cơ thể người mặc tạo nờn vẻ yờu kiều và gợi cảm rất độc</i>
<i>đỏo. Để tăng thờm vẻ nữ tớnh, hàng nỳt phớa trước được dịch chuyển sang một chỗ mở</i>
<i>ỏo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một bờn sườn. áo Le Mur mặc cho đỳng mốt phải</i>
<i>với quần xa tanh trắng, đi giày cao, một tay cắp ụ và quàng vai thờm chic bỳp m. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trình diễn áo dài ViƯt Nam trong giê häc ngo¹i khãa</b>


Nh vậy qua phần thuyết minh độc đáo đó học sinh vừa cảm nhận đợc sâu sắc
hơn phần lý thuyết đợc học trên lớp, vừa trực tiếp đợc thởng thức màn trình diễn áo dài
ấn tợng, điều đó sẽ giúp các em có một cái nhìn mới về mơn học, u thích hơn nét văn
hoá đậm đà bản sắc dân tộc của quê hơng, đất nớc mình…


Đây là chơng trình ngoại khố lớn,tổ chức cho cả một khối, thậm chí cho học
sinh cả một trờng cùng xem nên ngoài khâu chuẩn bị cơ bản về kiến thức, giáo viên
phải có sự kết hợp với các đồng nghiệp chuẩn bị sân khấu, su tầm t liệu về nguồn gốc,
vai trò của chiếc áo dài của ngời Việt sau đó soạn và trình chiếu trên máy chiếu điện
tử; tiếp nữa là khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị trình diễn, âm nhạc phụ đạo, dẫn
ch-ơng trình giới thiệu về buổi ngoại khố. Sau giờ học ngoại khoá giáo viên yêu cầu học
sinh viết bài thu hoạch của mình, có thể là <i>thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.Có</i>
thể là thuyết minh về giờ học ngoại khóa tổ chức ở trờng em Chắc chắn với những hiểu


biết về áo dài Việt Nam và giờ ngoại khóa vừa đợc dự, học sinh sẽ hiểu đợc mình phải
làm bài thu hoạch nh thế nào với những kiến thức nóng hổi và sống động mà mình vừa
đợc tiếp thu và cảm nhận.


<b>3. Tæ chøc ngoại khoá cho học sinh sau khi học các văn b¶n nhËt dơng.</b>


Nh chúng ta đã biết, cụm văn bản nhật dụng đợc đa vào chơng trình Ngữ văn rất
thiết thực và có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh. Mỗi giáo viên khi dạy cụm
văn bản này ngồi việc bám sát văn bản cịn phải tìm kiếm t liệu cần thiết từ cuộc sống
xung quanh để bổ trợ cho giờ dạy của mình. Ngồi những phơng pháp dạy học bổ trợ
thơng dụng chúng ta có thể tổ chức một hoạt động ngoại khoá cho học sinh sau khi học
cụm văn bản này. Nh vậy, với kiến thức đợc tiếp thu trên lớp các em có thể đi vào thực
tế để minh chứng, học tập và tự rút ra bài học cho bản thân.


<i><b>VÝ dô:</b></i>


Sau khi học xong các văn bản nhật dụng lớp 8: “Bài tốn dân số<i>”; “ơn dịch</i>
<i>thuốc lá”, “Thơng tin về ngày trái đất năm 2000”</i>, giáo viên tổ chức một giờ học ngoại
khoá về các vấn đề xã hội với nhan đề: “Tồn tại hay không tồn tại” ?


Giờ học có nhiều cách thức thể hiện. Bản thân tôi đã tổ chức cho các em giờ
ngoại khóa theo nội dung sau:


1. Xem phim t liệu để nắm bắt và tuyên truyền với tên gọi: “Cuộc sống quanh ta”.
- Mở đầu là những hình ảnh tơi đẹp của cuộc sống – nếu bạn biết sống đẹp.


- Tiếp đến là “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”. Trình chiếu về những hiện
thực phũ phàng do sự kém hiểu biết về cuộc sống mang lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các đội sẽ tham gia đóng hoạt cảnh về chủ đề tự chọn. Nội dung hoạt cảnh phải phù


hợp, mang tính chất tun truyền sâu rộng và có chứa thơng điệp trong đó


(Lu ý màn trình diễn này phải chuẩn bị thật công phu và sao cho hấp dẫn. Giáo viên
phảI biết lựa chọn những học sinh có năng khiếu và đợc tập luyện và chuẩn bị kỹ càng
từ dáng ngời, trang phục, ngôn từ, điệu bộ, dụng cụ…)


<b>Hoạt cảnh học sinh đóng về vấn đề bùng nổ dân số</b>
3. Phần giao lu với khán giả


Phần này dành riêng cho khán giả nên chuẩn bị các câu hỏi phù hợp. Nội dung câu hỏi
phải giúp học sinh thể hiện đợc những điều lĩnh hội qua 2 phần thể hiện vừa rồi.


Sau mỗi tình huống đều đa ra câu hỏi để học sinh xử lý và rèn luyện và trao đổi, ví dụ:
<i><b>- Em có suy nghĩ gì về hiện tợng hút thuốc lá trong trờng học trên?</b></i>


<i><b>- Em hãy viết lại kết thúc tốt đẹp cho tình huống khơng đáng có vừa xem?</b></i>
<i><b>- Theo em chúng ta cần phải làm gì trớc những t tởng cổ hủ về dân số đó?</b></i>
<i><b>- Em biết gì về vấn đề dân số ở xã em?...</b></i>


Trong buổi ngoại khoá này, với hình thức trình chiếu về các số liệu tệ nạn, bệnh
tật… do dân số tăng nhanh, do hút thuốc lá, do không bảo vệ môi trờng mà con ngời
chúng ta mắc phải để học sinh cùng xem và suy ngẫm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hiện tợng hút thuốc lá ở học đờng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hiện tợng con đàn cháu đống ở một số gia đình….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

con ngời thơng qua các tình huống của chun đề ngoại khóa…Dựa vào sự hợp tác t
duy tập thể các em có thể dễ dàng điền đúng các mũi tên cho phù hợp



Nh vậy sau giờ học ngoại khoá này kết hợp với những gì đã đợc học ở trên lớp,
chắc chắn học sinh sẽ rất hứng thú và hiểu bài, hiểu hơn những vấn đề trong cuộc sống,
biết tự hình thành và rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân mình trớc các vấn đề xã
hội…


<b>* Những kết quả đạt đợc.</b>


Trong những năm học gần đây, cùng với sự tiếp thu chơng trình đổi mới sách
giáo khoa và sự áp dụng những phơng tiện dạy học hiện đại, tôi đã vận dụng việc kết
hợp giảng dạy lý thuyết trên lớp với việc hớng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia vào
các hoạt động ngoại khoá văn học của lớp, của trờng. Kết quả đã trả lời tôi rằng: Với
sự kết hợp khéo léo giữa việc học lý thuyết và thực tiễn sau các giờ dạy văn mang lại
hiệu quả rất cao cho ngời dạy và ngời học, phát huy đợc tính tích cực , chủ động, sáng
tạo của học sinh. Học sinh say mê học văn hơn, các em có hứng thú nhập cuộc vào giờ
học, kiến thức của bài học lắng đọng lại lâu hơn sau mỗi tiết học ngoại khoá. Hoạt
động ngoại khúa cũn giỳp HS hoàn thiện nhõn cỏch và phỏt triển úc sỏng tạo, sự hoạt
bỏt, rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động tập thể…. Khụng ớt trường hợp,
những tài năng hội họa, õm nhạc, thể thao được phỏt hiện từ cỏc hoạt động ngoại khúa
này..Ngay bản thân giáo viên cũng cảm thấy tự tin và hứng thú khi cùng đợc tham gia
vào các hoạt động ngoại khố bổ ích cùng các em, trau dồi thêm vốn kiến thức thực
tiễn, bồi đắp thêm cách tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với những kỹ năng cần
thiết cho nghề nghiệp cũng nh bn thõn mỡnh.


<b>c. Kết luận và kiến nghị</b>
<b>1. Kết luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khoá Văn học, học sinh được phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, thể dục và mĩ
dục…


Qua các giờ ngoại khoá đợc dự và bản thân tổ chức tôi cũng rút ra một vài kinh


nghiệm nhỏ, đó là: muốn đạt hiệu quả tối u địi hỏi giáo viên phải có sự linh hoạt trong
q trình tổ chức. Tuỳ từng thể loại, tuỳ từng bài dạy, tuỳ từng đối tợng mà ta áp dụng
tổ chức ngoại khoá cho phù hợp.


Việc tổ chức ngoại khoá văn học là cả một q trình tìm tịi, sáng tạo, chuẩn bị
chu đáo của bản thân ngời giáo viên. Giáo viên cần có sự ủng hộ của đồng nghiệp, phối
kết hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn và lãnh đạo đơn vị mình để việc tổ chức ngoại
khố có hiệu quả. Có nh vậy ta mới tạo ra những tiết dạy sinh động, những giờ học
khơng cịn nhàm chán cho học sinh và ngay với bản thân chúng ta, đồng thời tạo đợc
tâm thế học tập hứng thú ở học sinh, giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về những nội
dung đã đợc học, thấy môn văn thật là thú vị và quan trọng khơng kém gì những mơn
học khác.


Có lẽ trong nhà trờng, khơng có bộ mơn khoa học nào có thể thay thế đợc mơn
văn. Đó là mơn học vừa hình thành nhân cách, vừa hình thành tâm hồn cho thế hệ trẻ.
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội
không ngừng đợc nâng lên.Trong sự vận động phức tạp của cuộc sống, môn văn sẽ giữ
lại những gì tốt đẹp nhất trong tâm hồn con ngời, giữ lại những phẩm chất nhân văn để
nối gần khoảng cách cho ngời gần ngời hơn, cho trái tim hoà nhịp đợc với trái tim. Để
phát huy đợc vai trị thiêng liêng và cao cả đó, u cầu ngời giáo viên khơng ngừng tìm
tịi sáng tạo trong phơng pháp giảng dạy để truyền đạt tới các em những kiến thức cần
thiết gửi gắm qua mỗi giờ học. Khi nghiên cứu giải pháp kinh nghiệm này, tôi hy vọng
đồng nghiệp sẽ có cái nhìn mới mẻ hơn, tích cực hơn về phơng pháp giảng dạy và đặc
biệt là tổ chức đợc những giờ học ngoại khoá sinh động sau những tiết dạy văn của
mình.


<b>2. KiÕn nghÞ:</b>


<b>* Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo</b>



Tổ chức các lớp chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên về các kỹ năng tổ chức giờ
học ngoại khóa để đa dạng hóa các hình thức và chất lượng các hoạt động dạy và học
ngày được nâng cao hơn.


<b>* Đối với các Trường Trung học cơ sở</b>


Cần tạo điều kiện về mặt thời gian và kinh phí việc tổ chức học ngoại khóa nói
chung và văn học nói riêng đạt hiệu quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khố Văn học vì thế cần được Bộ giáo dục đưa vào phân phối chương trình và đặc biệt
hoạt động này cần được xem là một hoạt động nằm trong sự quản lý chuyên môn ở
nhà trường THCS. Có như vậy hoạt động ngoại khố Văn học trong trường THCS mới
được duy trì một cách thường xuyên và có hiệu quả.


Bài viết nhỏ này là những suy nghĩ, việc làm mang tính chủ quan của bản thân
tơi. Rất mong nhận đợc sự đánh giá nhận xét của hi ng giỏm kho.


<b>Xin chân thành cảm ơn.</b>


<i><b>Qunh Ph, ngy 25 tháng 4 năm 2014</b></i>




</div>

<!--links-->
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 9 ĐỦ
  • 22
  • 378
  • 2
  • ×