Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

PHENOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.58 KB, 5 trang )

PHENOL
1: Ðịnh nghĩa nào sau đây là đúng?
A. Phenol là dẫn xuất hiđrôxi của hiđrôcacbon thơm.
B. Phenol là dẫn xuất hiđrơxi mà nhóm – OH đính với cacbon của vịng thơm
C. Ancol là dẫn xuất hiđrôxi của hiđrôcacbon thơm
D.Ancol thơm là đồng đẳng của phenol.
2: Trong các câu dưới đây câu nào khơng đúng?
A. Phenol ít tan trong nước lạnh
B. Phênol có liên kết hiđrơ với nước
C.Phênol có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của etylbenzen
D. Dung dịch phenol khơng làm quỳ tím hố đỏ
3: Số đồng phân có CTPT C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4: ho sơ đồ ph n ng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → 6H5OH. X Y Z là các chất h u cơ hác nhau). Z
là ?
A. C6H5Cl.
B. C6H5NH2.
C. C6H5NO2.
D. C6H5ONa.
5: ho sơ đồ chuyển hoá : Benzen  A  B  C  A axit picric. B là
A. phenylclorua.
B. o –Crezol. C. Natri phenolat.
D. Phenol.
6: Cho các hợp chất sau : (I)CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH. Chọn phát biểu sai ?
A. C 3 chất đều có nguyên tử H linh động.
B. C 3 đều ph n ng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường.
C. Chất (III) có nguyên tử H linh động nhất.
D. Th tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I.


7: ho 2 ph n ng :
(1) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2
(2) C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
Hai ph n ng trên ch ng tỏ lực axit theo th tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3- là
A. Tăng dần. B. Gi m dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa gi m.
8: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy ph n ng
được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
9: X là h n hợp gồm phenol và metanol. ốt cháy hoàn toàn X được n O2 = nH2O. y
hối lượng metanol
trong X là
A. 25%. B. 59,5%.
C. 50,5%.
D. 20%.
10: Từ 400g bezen có thể điều chế được tối đa bao nhi u gam phenol. ho biết hiệu suất toàn bộ uá tr nh đạt
78%.
A. 376 gam.
B. 312 gam.
C. 618 gam.
D. 320 gam.
11: Hóa chất nào dưới đây có thể d ng để phân biệt các lọ mất nh n ch a các dd : C6H5ONa, NaCl, BaCl2,
Na2S, Na2CO3 là
A. dd NaOH.
B. dd HCl.
C. Na.
D dd KCl.
12: o với etanol nguy n tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn v :

A.
t độ electron ở vòng benzen tăng l n nhất là ở các vị trí o và p.
B. i n ết -O của phenol bền v ng.
C. Trong phenol c p electron chưa tham gia li n ết của nguy n tử oxi đ tham gia li n hợp vào vòng benzen
làm li n ết -OH phân cực hơn.
D. Phenol tác dụng d dàng với nước brom tạo ết tủa trắng 2, 4, 6-tri brom phenol.
13: ó bao nhi u ph n ng x y ra hi cho các chất 6H5OH ; NaHCO3
aOH H l tác dụng với nhau từng
đôi một ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
14: Dãy gồm các chất đều ph n ng với phenol là
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom anđehit axetic dung dịch NaOH.
15: Hiện tượng lần lượt x y ra hi nhỏ vài giọt dung dịch H l đ c vào ống nghiệm ch a một ít dung dịch
H OO a và một ít dung dịch 6H5O a rồi lắc mạnh là
A. Có sự phân lớp dung dịch trong suốt hóa đục.
B. Dung dịch trong suốt hóa đục
C. ó phân lớp dung dịch trong suốt.
D. Xuất hiện sự phân lớp ở c 2 ống nghiệm


16: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua ph n ng gi a phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.
C. nước Br2.
D. H2 (Ni, nung nóng).

17: Cho các chất có công th c cấu tạo :
CH3

OH

OH

CH2

(1)

OH

(2)
(3)
Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3).
B. (2).
C. (1) .
D. (3)
18: Phenol (C6H5OH) không ph n ng với chất nào sau đây?
A. NaOH
B. Br2.
C. NaHCO3.
D. Na.
19: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua ph n ng gi a phenol với
A. Na kim loại.
B. H2 (xt Ni/t°).
C. dung dịch NaOH.
D. nước Br2.

20: Hiện tượng x y ra khi cho quỳ tím vào dung dịch C6H5OK là
A. quỳ chuyển màu đỏ
B. quỳ chuyển màu xanh
C. quỳ chuyển màu hồng
D. quỳ hông đổi màu
21: Cho các phát biểu sau về phenol C6H5OH:
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Ngun tử H ở nhóm OH ở ancol linh động hơn trong ancol.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol d bị thay thế hơn nguy n tử H trong benzen.
5) ho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
22: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng
B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
C. Khác với benzen, phenol ph n ng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
D. Phenol là chất rắn kết tinh d bị oxi hố trong khơng khí thành màu hồng nhạt
23. Cho các chất sau : ancol etylic, phenol, stiren, toluen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
24: Số mol Br2 cần d ng để kết tủa hết 2,82 gam phenol là :
A. 0,03
B. 0,09
C. 0,12

D. 0,06
25. X là hh của phenol và ancol đơn ch c A. ho 25 g X tác dụng với a dư thu được
2 lít H2 đ tc). ơng
th c của ancol A là?
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H5OH
D. C4H9OH
26. ho m gam hh X gồm phenol và etanol ph n ng với a dư thu được 2 2 lít hí H2 đ tc).
t hác để
ph n ng hoàn toàn m gam X cần d ng
ml dd aOH
. iá trị của m là ?
A. 7,0
B. 14,0
C. 10,5
D. 21,0
27. Chia 142,2g hh Y gồm benzen ancol etylic và phenol thành 2 phần b ng nhau. ho phần tác dụng với a
dư thu được 2 lít hí H2 đ tc).
t hác phần 2 cho tác dụng vừa đủ với 2 g aOH.
hối lượng của
benzen etanol phenol trong hh Y lần lượt là?
A. 6,47%, 27,43%, 66,7%
B. 27,43%, 6,47%, 66,10%
C. 27,43%, 66,1%, 6,47%
D. 66,1%, 6,47%, 27,43%
28. ho hh X gồm etanol và phenol tác dụng với a dư thu được 3 3 lít H2 đ tc). ếu cho hh X tr n tác dụng
với dd nước brom vừa đủ thu được
g ết tủa trắng của 2
-tribromphenol.

hối lượng của etanol
trong X là?
A. 66,187%
B. 80%
C. 33,813%
D. 20%
29. Hợp chất thơm X có TPT là 7H8O
a). ố đồng phân của hợp chất thơm X là? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
b). ố đồng phân của X có ph n ng với a là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
c) ố đồng phân của X ph n ng được với aOH là?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
30. Hợp chất thơm X có CTPT là C8H10O
a). số đồng phân hông tác dụng với a và với aOH là: A. 4
B. 5
C. 6
D. 7


b). ố đồng phân X th o m n sơ đồ sau là: X + NaOH  không ph n ng
(1)

(2)
Y 
Y1 
 polime
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. Hợp chất h u cơ X có TPT là C6H6O2. Biết X tác dụng với KOH theo t lệ số mol 1:2. V y số đồng phân
cấu tạo của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. Cho phenol (X), p-crezol (CH3-C6H4-OH) Y) rượu benzylic (Z). Các chất nào sau đây là đồng đẳng của
nhau ?
A. X và Y
B. X và Z
C. Y và Z
D. X Y và Z
3. Tên của họp chất

là:

CH3

A. 2-clo-4-metyl phenol
C. 4-metyl-2-clo phenol

B. 1-metyl-3-clo phenol- 4

D. 1-clo-3-metyl phenol-4

Cl
OH

4 . Câu nào sau đây khơng đúng ?
A. Phenol c ng có liên kết hidro liên phân tử
B. Phenol có li n ết Hidro với H2O
C. Nhiệt độ sôi của phenol thấp hơn nhiệt độ sơi của etylbezen
D. Phenol ít tan trong nước lạnh
5. Th tự tăng dần độ tan trong nước của d y nào sau đây đúng ?
A. bezen < phenol < etanol
B. benzen < etanol < phenol
C. phenol D. etanol < benzen < phenol
Br2 / Fe
NaOH / t 0 , p
HCl
C 

 D . y D là:
6. Cho d y chuyển hóa sau: Toluen  B 
A. Benzyl clorua
B. m-Metyl phenol
C. o-Metyl phenol và p-metyl phenol
D. o-clotoluen và p-clotoluen
7. Chất h u cơ Y có CTCT: C8H10O. Y ph n ng với CuO, toC tạo s n ph m có h năng ph n ng tráng gương
(1)
(2)
và th o m n sơ đồ:

Y 
Y1 
 polistiren. y T T của Y là:
A. C6H5-CH2CH2OH B. H3C-CH-OH
C. CH3
OH
D. C6H5-O-CH2-CH3
ho sơ đồ chuyển hóa :
C6H6 X  C6H5OH  Y  C6H5OH .
y X, Y lần lượt là:
A. C6H5Cl, C6H5NO2
B. C6H5NH2, C6H5ONa
C. C6H5Cl , C6H5ONa
D. C6H5COOH, C6H5Br
9. ho m gam một h n hợp phenol 6H5OH và m -xilen CH3-C6H4-OH tác dụng với lượng dư dd rom thu
được m
5) gam ết tủa trắng. Khi cho m gam hh tr n tác dụng với a dư th thể tích hí thốt ra là?
A. 5 lít
. 5 lít
. 3 3 lít
D.
2 lít
10. Lấy 11,75g phenol cho ph n ng hết với nước brom dư, hiệu suất ph n ng
. Khối lượng kết tủa trắng
thu được b ng bao nhiêu (trong các giá trị sau):
A. 26,48g
B. 64,65g
C. 41,375g
D. áp án hác
11. ho

gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đ c làm xúc tác và đun nóng; hiệu
suất 100%). Hỏi khối lượng axit picric (2,4,6-trinitro phenol) thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau):
A. 50g
B. 34,35g
C. 35g
D. 45,85g
12. ốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 phenol Y và Z là đồng đẳng ế tiếp nhau thu được 83,6g CO2 và 18g H2O.
Tổng số mol của Y và Z trong X có giá trị bao nhi u?
A. 0,3 mol
B. 0,25 mol
C. 0,2 mol
D. 0,15 mol
13. ho sơ đồ ph n ng sau: p-Xilen  X1 (C8H9Br)  X2 (C8H9ONa)  X3 (C8H10O).
a/ Hãy cho biết, X1, X2, X3 và X4 chất nào có kh năng ph n ng thế H trong vòng benzen cao hơn?
A. X1
B. X2
C. X3
D. p-Xilen
b/ Khi cho X3 tác dụng với dung dịch Br2, hãy cho biết s n ph m thu được là:
A. 2,4-đimetyl-1,3-đibromphenol
B. 1,3-đibrom-2,4-đimetyl phenol
C. 2,4-đibrom-3,6-đimetylphenol
D. 2,4-đibrom-3,5-đimetyl phenol
14. Chất h u cơ X có ch a vịng benzen và có cơng th c phân tử là C8H10O. X tác dụng với a nhưng hơng
tác dụng với NaOH. Oxi hóa X b ng uO thu được chất h u cơ có h năng tham gia ph n ng tráng gương.
Số CTCT của X ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

8.


15. Thực hiện ph n ng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen  X1  X2  X3  X4  X5
Với X1, X2, X3 , X4, X5 đều có ch a vịng benzen. X4 có cơng th c phân tử là C6H3O7N3 và X5 có cơng th c là
C6H2O7N3Na. X3 không ch a itơ. y X2, X3, X4 và X5 lần lượt là:
A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat.
B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat.
C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat.
D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat.
16. Có các dung dịch sau : NaOH ; C6H5ONa ; Na2CO3 , NaHCO3 và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các
giá trị pH là pH1, pH2 ; pH3 , pH4 và pH5. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. pH1 < pH2 < pH3 < pH4B. pH4 < pH2 < pH3 < pH1 < pH5
C. pH4 D.pH417: Công th c đơn gi n A là (C3H3O)m. Cho 5,5 gam X tác dụng hết với aOH thu được 7.7 gam muối Y có số
nguyên tử cácbon b ng của X. Khối lượng mol phân tử của Y lớn hơn X là . ông th c phân tử của X là?
A. C6H5COOH
B. C6H6(OH)2
C. C8H9OH
D. C9H11OH.
18: Lấy 12,2 gam hợp chất A đồng đẳng của phenol ph n ng với dung dịch brôm thu được 35,9 gamhợp chất
B ch a 3 nguyên tử brôm, A là?
A. C6H5OH
B. C7H7OH
C. C9H9(OH)3
D. C6H4(OH)2.
19: Khi trộn 0,1 mol hợp chất X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35.2 gam. iết r ng
1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH. Công th c thu gọn X là?

A. C2H5C6H4OH
B. HOC6H4CH2OH
C. C6H4(OH)2
D. HOCH2C6H4COOH
20: Hợp chất X phân tử có vịng benzen có CTPT C7H8O2 tác dụng với Na và NaOH. Biết r ng khi cho X tác
dụng với a dư số mol hiđrô thu được b ng số mol X tham gia ph n ng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ
mol 1:1. X là?
A. HOC6H4CH2OH
B. HOC6H4CH2OH.
C. CH3C6H3(OH)2
D. HOCH2C6H4COOH
21: ho ancol thơm có TPT C8H10O. Ancol nào loại nước thành X và khi trùng hợp X tạo thành polime?
A. C6H5CH2CH2OH
B. H3CC6H4CH2OH.
C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5CH2CH2OH
D. C6H5CH(OH)CH3
22: Có 4 ống nghiệm mất nh n đựng riêng biệt từng chất sau: dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và chất lỏng
C2H5OH để phân biệt các chất này cần ph i dùng các chất nào sau đây?
A. NaOH
B. HCl
C. CO2
D. NH3
23: Hợp chất C7H8O2, a mol A tác dụng với a dư tạo a mol H2 và a mol ph n ng với a mol NaOH trong dung
dịch. T T nào sau đây đúng với A?
A. HO-CH2-O-C6H5 B. CH3-C6H3(OH)2 C. HO-CH2-C6H4-OH
D. CH3-O-C6H4-OH
24: Trong sơ đồ C6H → X → Y → C6H5OH. Chất Y là?
A. C6H5Cl
B. C6H5ONa
C. C6H5OCH3

D. HCOOC2H5
25: Cho 24,9 gam h n hợp phenol và m- metyl phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2.5M. Số
gam phenol trong h n hợp là?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
26: Số đồng phân C8H9OH ch a vòng thơm tác dụng với dung dịch Brôm tạo s n ph m thế ch a 3 nguyên tử
brôm là?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
27: Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Natriphenollat. Ch ng tỏ?
A. Phenol có tính axit mạnh hơn H2CO3.
B. Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3.
C. Phenol có tính axit hơng đáng ể.
D. Phenol có tính axit yếu hơn các axit vơ cơ.
28: Khi đốt 0.1 mol chất X dẫn xuất của benzen, khối lượng hí cacbonich thu được nhỏ hơn 35 2 gam. iết
r ng 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công th c của X là?
A. C2H5C6H4OH
B. HOC6H4CH2OH
C. C6H4(OH)2
D. HOCH2C6H4COOH
29: Cho 94 gam phenol tác dụng với h n hợp gồm 350 gam HNO3 63% và 150 gam H2SO4 98%. Ph n ng x y
ra hoàn toàn, Tính khối lượng axit picric thu được?
A. 22.9
B. 26.717
C. 229
D.267.17

30: Chia 142,2 gam h n hợp Y gồm benzen, ancol etylic, phenol thành 2 phần b ng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với a dư thu được 6.72 lít khí
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 20 gam NaOH. Tính thành phần phần trăm từng chất trong h n hợp?
A. 6.47%, 27.43%, 66.1%
B. 27.43%, 6.47% và 66.1%


C. 27.43%, 66.1%, 6.47%
C. 66.1%, 6.47% và 27.43%
31: Khi làm thí nghiệm với phenol xong. Trước khi tráng lại b ng nước nên rửa ống nghiệm b ng chất nào sau
đây?
A. NaOH
B. HCl
C. Na2CO3
D. C2H5OH
32. Cho 18, gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đ c làm xúc tác đun nóng; hiệu
suất 100%). Hỏi hối lượng axit picric (2,4,6-trinitro phenol) thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau):
A. 50g
B. 34,35g
C. 35g
D. 45,85g
33. ốt cháy hoàn h n hợp X gồm 2 phenol Y và Z đồng đẳng ế tiếp nhau thu được 83,6g CO2 và 18g H2O.
Khi cho X tác dụng với lượng dư dd rom th hối lượng ết tủa thu được tối đa là
A. 95,9g
B. 94,9g
C. 48,8g
D. 72,8g
34. Trung hòa hết 9,4 gam phenol b ng V ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần d ng). Hỏi V
có giá trị bao nhiêu ( trong các số sau):
A. 80ml

B. 90ml
C. 110ml
D. 115ml
35. Cho 15,5g h hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong d y đồng đẳng của phenol tác dụng vừa đủ với 0,5
lít dung dịch NaOH 0,3M. Công th c phân tử của 2 phenol và % khối lượng của h n hợp làµ:
A. C7H7OH
) và C8H9OH (30,32%)
B. C6H5OH
) và C7H7OH (30,32%)
C. C6H5OH (30,32%) và C7H7OH (69,68%)
D. Kết u hác
36. Cho 18,4g axit picric vào một chai b ng gang có thể tích hơng đổi 560 cm3 hơng có hơng hí). t kíp
nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Tính áp suất trong bình tai nhhiệt độ đó biết r ng s n ph m là hh gồm CO,
CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%?
A. 207,36 atm.
B. 211,968.
C. 201.
D. 223,6
37. X là một chất có vịng benzen có CTPT C9H8O2. X tác dụng d dàng với dd Br2 thu được chất Y có CTPT
C9H8O2Br2. M t khác cho X tác dụng với dd aOH thu được muối Z có CTPT C9H7O2Na. X có số đồng phân
CTCT là?
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4
38. mol X có thể ph n ng tối đa 2 mol aOH. X có thể là
(1) CH3COOC6H5
(2) ClH3NCH2COONH4
(3) ClCH2CH2Br
(4) HOC6H4CH2OH

(5) H2NCH2COOCH3
(6) ClCH2COOCH2Cl
ó bao nhi u chất tho m n
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
39. Một dd ch a 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn ch c. Cho dd trên tác dụng với dd Br2 thu được 17,95g
hợp chất ch a 3 nguyên tử Br trong phân tử. TPT đồng đẳng của phenol là?
A. C2H5C6H4OH.
B. (CH3)2C6H3OH
C. (C2H5)2C6H3OH.
D. C2H5(CH3)C6H3OH
40. ho chất X là hợp chất thơm a mol X ph n ng vừa hết với a lit dd aOH
.
t hác nếu cho a mol X
ph n ng với a dư th sau hi ph n ng thu được 22 a lít hí H2 đ tc). T T thu gọn của X là?
A. CH3 - C6H3 (OH)2
B. HO-C6H4-COOCH3
C. HO - CH2 - C6H4 - OH
D. HO - C6H4 - OH
41. Trong các phát biểu sau về phenol:
(1). Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dd H l
2). Phenol có tính axit nhưng dd phenol hơng đổi màu uỳ tím
3). Phenol d ng để s n xuất eo dán chất diệt nấm
). Phenol tham gia ph n ng thế brom và thế nitro d hơn benzen
ác phát biểu đúng là?
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3

D. 1, 3, 4
42: Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol v nhân benzen hút electron của nhóm -OH b ng hiệu ng liên hợp,
H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đ y electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa b ng ph n ng phenol tác dụng với dung dịch
NaOH cịn C2H5OH thì khơng ph n ng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dd C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
) Phenol trong nước cho mơi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (1), (4)
D. (1), (2), (3), (4)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×