Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 66: ( Tiếng Việt).. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT.. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được các khái niệm họ, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng; hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì phát triển của tiếng Việt, hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm của chữ quốc ngữ. - Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm quý trọng tiếng Việt, di sản lâu đời và quý giá của dân tộc. - Có kĩ năng viết đúng các quy định hiện hành của chữ quốc ngữ, kĩ năng phát hiện và sửa chữa những sai sót về chữ viết (chính tả). Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng: họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn- Khmer, nhánh Việt Mường. Một số biểu hiện về quan hệ gần gũi, giữa tiếng Việt với tiếng Mường và những ngôn ngữ khác cùng họ, dòng, nhánh. + Những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của tiếng Việt qua các thời kì: dựng nước, Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, độc lập tự chủ, Pháp thuộc và từ sau CMTT 1945. + Chữ viết của tiếng Việt: chữ Nôm và chữ quốc ngữ (những nét chính trong lịch sử hình thành, nguyên tắc cấu tạo, ưu điểm cơ bản của chữ quốc ngữ). - Kĩ năng: + Phối hợp kiến thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết của tiếng Việt với kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. + Vận dụng đặc điểm của chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả trong văn bản. III. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt- dân tộc đa số trong đại gia đình 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, đồng thời là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục, TV cũng là ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp trong toàn XH.... b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I. Tiếng Việt trong thời kì dựng nươc: GV: Yêu cầu HS đọc mục I.1 sgk 1. Nguồn gốc của Tiếng Việt: H: Em hiểu thế nào về nguồn gốc Tiếng Việt? - Có nguồn gốc bản địa. H: Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với những - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. ngôn ngữ nào? + Họ Nam Á/ Nhánh Môn- Khmer/ HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu ý kiến Nhóm Việt - Mường GV: Nhận xét, giảng rõ. - Có nguồn gốc bản địa: Nguồn gốc và tiến trình Song tiết Đơn tiết phát triển của TV gắn bó với nguồn gốc và tiền trình phát triển của dân tộc Việt. + Song tiết: tiếng Arem, tiếng Chứt, tiếng Mã Liềng, tiếng Pọng... Kể từ trời mở viêm bang + Đơn tiết: tiếng Cuối, tiếng Việt – Mường chung Sơ đầu có họ Hồng Bàng mới ra Trong tiếng Việt Mường chung có tiếng Việt và tiếng Cháu đời Viêm Đế thứ ba Mường. Nối dòng Hỏa Đức gọi là Đế minh Quan phong khi giá Nam hành Hay đâu Mai Lĩnh duyên sinh Lam Kiều Vụ Tiên vừa nở đào yêu Xe Loan nối gót, tơ điều kết duyên Dòng thần sánh với người tiên Tinh anh nhóm lại, thánh hiền nối ra Phong làm quân trưởng nước ta Tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Hóa Cơ dựng mối luân thường Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Động Đình sớm kết với nàng Thần Long Bến hoa ứng vẻ lưu hồng Sinh con là hiệu Lạc Long trị vì(1) - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á: * Quan hệ họ hàng: - TV có quan hệ với họ Môn- Khmer sau đó tách ra Tiếng Việt Mường chung (Việt cổ) cuối cùng tách thành tiếng Việt và Mường VD: - Âm tiết: hai (Việt), hal (Mường), pi (Khmer), ba (Môn). - Âm tiết: tay (Việt), Thay (Mường), day (Khmer), tai (Môn)... Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS đọc các phần I .2, 3, 4 sgk và nêu câu hỏi HS thảo luận - Nhóm 1: Sự phát triển của Tiếng Việt ở thời kì Bắc thuộc có điểm gì cần lưu ý? - Nhóm 2: Sự phát triển của tiếng Việt thời kì PK độc lập, tự chủ có gì đặc sắc? - Nhóm 3: Sự phát triển của Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc có điểm gì khác các thời kì trước? HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày.. GV: Nhận xét, giảng rõ - Từ TK XI cùng với việc củng cố nhà nước PK, Nho học được đề cao, việc học ngôn ngữ- văn tự chữ Hán của các triều đại Vn được đẩy mạnh, nền VC chữ Hán mang sắc thái VN hình thành phát triển - Người Việt đã có sáng tạo để tạo ra ngôn ngữ riêng cho dân tộc mình VD: Bốn dân nghiệp có cùng cao thấp Đều kết tôi làm thánh thượng hoàng Hay: Ta nêu ở đâu vui thú đấy Người xưa ẩn cả lọ lâm tuyền Đọc sách thì thông đòi nghĩa sách Đem dân mựa nữa mất lòng dân. (Nguyễn Trãi) Hiên sau treo sẳn cầm trăng Hay: Thấy ai người cũ cũng đừng nhìn chi (Nguyễn Du). 2. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt: - Tiếng Việt được xếp vào cùng họ với tiếng Môn (Mian- ma) và tiếng Khmer (Cam-pu-chia) được gọi chung là họ Môn- Khmer. - Tiếng Việt còn có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ Tày Thái để tạo nên họ Nam Á cổ.. II. Sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì: 1. Trong thời kì Bắc thuộc: - Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ họ Nam Á VD: Có những từ họ hàng với tiếng Mường: đuôi, khoáy, mống, mồm, sừng, chớp, làng, xóm... Có những từ họ hàng với ngôn ngữ Tày, Thái như: bánh, bắt, bóc, buộc, đường, ngẫm, ngợi, gạo, gà, vịt, đồng... Có những từ cùng họ với ngôn ngữ Môn- Khmer như: một, hai, ba, bốn, mắt, chân, cá chim... - Tiếng Việt phát triển vẫn dựa trên mối quan hệ của Tiếng Việt và tiếng Hán. VD: Hán Việt Kính Gương Hoạch Vạch Phụ Vợ Vụ Mùa - Có những tiếng Hán được Việt hóa đến mức ta cử tưởng nó là thuần Việt: mùi, buồng, buồm, chém, mũi, đĩa... 2. Thời kì PK độc lập, tự chủ: - Chữ hán mang sắc thái Việt Nam hình thành, một số lượng lớn từ Hán Việt văn hóa đã du nhập vào VN như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, phong, hoa, tuyết, nguyệt, thiên địa, sơn hà, tài tử, giai nhân... - Người Việt dựa vào chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, tạo điều kiện cho tiếng Việt văn hóa phát triển như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều... VD: Nhiều từ gốc Hán đã được Việt hóa như: Hán Nôm Tứ dân Bốn dân Đại ẩn Ẩn cả Nguyệt cầm Cầm trăng Cố nhân Người cũ Hải giác thiên nhai Góc bể chân trời. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chữ Nôm ra đời thay thế cho chữ Hán và nó phát triển mạnh mẽ nhất là ở TK XVIII như: Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm là những bằng chứng hùng hồn cho sức sống và sự tinh tế của TV.. 3. Thời kì Pháp thuộc: - Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn đẩy tiếng Hán và Nôm xuống vị trí thứ yếu. - Sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Tiếng Việt. Hoạt động 3 - Trong tiếng Việt bắt đầu xuất hiện một sỗ thuật ngữ vay mượn tiếng Hán và Pháp như: chính đảng, giai GV: Yêu cầu HS đọc mục I.5 sgk cấp, kinh tế, axit, ba dơ, ôxi, gác đơ bu, ghi đông... H: Cách xây dựng thuật ngữ trong tiếng Việt? III. Sự phát triển của tiếng Việt từ sau CMT8 đến H: Ví trí của tiếng Việt? nay: HS: Thảo luận, trao đổi, phát biểu * Cách xây dựng thuật ngữ TV: GV: Bổ sung, kết luận - Mượn của tiếng Hán: chính trị, kinh tế, triết học, tư tưởng, chính quyền, pháp luật, pháp quyền, gia cấp, chính đảng, tòa án, giáo dục, độc lập, tự do, môi trường, môi sinh, sinh quyển, khí quyển... Hoạt động 4 - Mượn (phiên âm) của tiếng Pháp và tiếng Anh: a- xít, GV: Yêu cầu HS đọc mục II sgk các- bô- níc, hi- đrô, in- tơ- nét... H: Chữ viết của tiếng Việt có lịch sử phát triển - Dịch ý hoặc sao phỏng: đường sắt, xe lửa, máy bay, như thế nào? vùng trời, vùng biển, thiếu máu... HS: Làm việc cá nhân, phát biểu * Vị trí: Đây là ngôn ngữ quốc gia chính thống. GV: Nhận xét, kết luận IV. Chữ viết của Tiếng Việt: - Chữ Nôm: là một hệ thống chữ viết ghi âm, dùng - Theo truyền thuyết và dã sử: người Việt đã có một chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán được cấu tạo lại thứ chữ như “đàn nòng nọc đàn bơi”. - Thời Hùng Vương: văn tự kết nút. để ghi TV theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở - Thời Bắc thuộc chữ Hán du nhập và truyền bá vào cách đọc chữ Hán của người Việt (âm Hán Việt) VN, chữ Nôn ra đời, người viết tạo nên cách viết riêng. - Chữ quốc ngữ có kết cấu đơn giản, sự dụng các chữ cái La- tinh để kết nối. - Cuối TK XIX đến đầu TK XX thì chữ quốc ngữ xuất H: Những ưu điểm và hạn chế của chữ quốc hiện và được phát triển thịnh hành vai trò của chữ ngữ? Nôm, Hán kết thúc. HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhấn mạnh, kết luận. - Ưu điểm của chữ QN: + Là loại chữ ghi âm: đọc sao viết vậy + Chữ quốc ngữ dùng một số kí hiệu nhất định của chữ cái La tinh, bổ sung một số dấu phụ và thanh điệu tiếng Việt → đơn giản, tiện lợi, khoa học, có phạm vi giao dịch quốc tế rộng: 30% dân số TG dùng thứ chữ này. - Nhược: + Chưa hoàn toàn tuân theo nguyên tắc ngữ âm học, chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1 (tức là một âm vị chỉ được ghi bằng một con chữ hoặc một chữ biểu thị bằng một âm Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vị VD: + Âm /k/ “cờ”: được ghi bằng 3 con chữ khác nhau: c (ca), k (kính), q (quả) ... + Có quá nhiều dấu phụ dùng để ghi thanh điệu và các mũ: i, ê, â, ơ, ư, ô...khó khăn cho việc tập viết và in ấn... * Ghi nhớ: sgk. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×