Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.54 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. TUẦN 26 Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012 HĐTT:. NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN. TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại, .... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) * HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, ... GD kỹ năng sống: Kỹ năng: - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm Các kỹ thuật day học: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi cho từng HS - 3 HS đọc theo trình tự (Xem SGV). + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn - Cuộc chiến đấu được m/tả theo trình 34. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào? - HS đọc phần chú giải. + GV hướng dẫn HS đọc câu dài . + GV giải thích: như SGV. + HS đọc bài. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? + Em hiểu " cây vẹt” là cây như thế nào ? + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH - Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - HS đọc thầm trao đổi và TLCH -Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc từng đoạn của bài.. tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển tấn công (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3) - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu: - Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: ... + Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dày và nhẵn. + so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn. nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. + Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển: + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.. 35. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - HS cả lớp theo dõi . - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS luyện đọc theo cặp. đọc. HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố – dặn dò: - 3 HS thi đọc cả bài. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS trả lời. - HS cả lớp thực hiện.. TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng giải bài - HS tự thực hiện vào vở. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS tự làm bài vào vở. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng giải bài - HS tự làm bài vào vở. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 36. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. CHÍNH TẢ: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn. - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. GD kỹ năng sống: GD: - Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. - Bảng phụ viết sẵn bài "Thắng biển " để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: Thắng biển - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Đoạn này nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người. * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính - Các từ: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền tả và luyện viết. cuồng,... * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn + Nghe và viết bài vào vở. trích trong bài" Thắng biển ". * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi 37. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở - Phát 4 tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - HS cả lớp.. KHOA HỌC:. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : phích nước sôi, - Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a 103 sgk ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. KTBC: + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng - 3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ? + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt... * Cách tiến hành : 38. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102. - Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ - Học sinh lấy ví dụ : đun nước, B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần ...... vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở - Học sinh lắng nghe gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên * Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103 - Các nhóm làm thí nghiệm B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao - Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi trong ống sẽ nở ra và lên cao; Đo dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau. vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống B3: Hỏi học sinh giải thích : tại sao khi đun nước - Không đổ đầy vì khi sôi nước nở không nên đổ đầy nước vào ấm ra và sẽ tràn ra ngoài. - Giáo viên nhận xét và bổ xung 4. Củng cố - Dặn dò: - Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. - Nhận xét tiết học.. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT:. ÔN XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (2TIẾT) I. Yêu cầu cần đạt : - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT, - HS tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài văn - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi 39. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. tả. - HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV nhắc nhở- giao việc - HS viết đoạn văn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình - GV nhận xét, khen đoạn hay nhất + chấm điểm Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc nhở- giao việc - HS làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, góp ý Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài - GV gợi ý - HS làm bài. trong SGK - HS tự làm. - HS theo dõi - HS thực hiện - HS làm bài - HS tiếp nối nhau trình bày.Cả lớp nhận xét - HS theo dõi - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu - HS tiếp nối nhau phát biểu - HS lắng nghe. - HS trình bày. - HS viết đoạn văn. Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau - GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở những đoạn văn viết tốt bài của mình trước lớp LUYỆN TOÁN: ÔN CHIA HAI PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt : HS biết cách thực hiện phép chia phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Bài 1:- Gọi 1 em đọc BT1 - Yêu cầu làm miệng trước lớp - Nhận xét, kết luận. - 1 em đọc. - 5 em lần lượt làm miệng. . 3 7 5 4 7 ; ; ; ; 2 4 3 9 10. Bài 2 : - 2 em nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia 2 PS - Yêu cầu HS làm VT, gọi 3 em nối tiếp lên - HS làm VT, 3 em lên bảng làm bài. 3 5 3 8 24 bảng a) : = x = 7 8 7 5 35 8 3 8 4 32 b) : = x = 7 4 7 3 21. 40. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - GV chữa bài trên bảng.. c). 1 1 1 2 2 : = x = 3 2 3 1 3. Bài 3: - 1 em đọc. - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài. Cho 1 em làm bảng - HS làm VT, 1 em làm bảng phụ rồi treo lên. phụ Chiều dài của hình chữ nhật : 2 3 8 - Gọi HS nhận xét : = (m) 3 4 9 - Gọi vài em đọc bài làm của mình - 2 em đọc. - Nhận xét, ghi điểm 3. Dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét - Dặn CB : Bài 127. LỊCH SỬ: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng khẩn hoang. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII. - PHT của HS. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Cho HS hát 1 bài. - Cả lớp hát. 2. KTBC: GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. tranh” - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: * Hoạt độngcả lớp: GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII lên bảng - HS theo dõi. và giới thiệu. 41. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. * Hoạt độngnhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long. * Hoạt động cá nhân: - GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học ở trong khung. - Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó? - Nhận xét tiết học.. - 2 HS đọc và xác định. - HS lên bảng chỉ: + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. - HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - 3 HS đọc. - HS khác trả lời câu hỏi.. - HS cả lớp.. Thứ Ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 42. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. - Rút gọn kết quả theo một trong hai cách. a/ Cách 1: Cách 2:. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe.. 2 4 2 5 10 10 : 2 5 : = x = 7 5 7 4 28 28 : 2 14 2 4 2 5 5 : = x = 7 5 7 4 14. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 : + HS nêu đề bài. - Nhắc HS vận dụng tính chất: một tổng nhân với một số, một hieu nhân với một số để tính. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính). - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính). - 2 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - HS lên bảng thực hiện + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? Đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). 43. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. * HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1. - 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi . + HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì? bài tập 1. có trong đoạn văn bằng phấn màu, Sau đó chỉ ra tác dụng của từng câu kể Ai là gì? - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. - Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm được + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. (xem SGV) Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng + Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên bài cho bạn CN VN Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội. CN VN + Ông Năm/là dân cư ngụ của làng này. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. CN VN + Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. CN VN Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - Gợi ý HS: (xem SGV) (chú ý dùng - Lắng nghe GV hướng dẫn. kiểu câu Ai là gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 44. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì? chủ ngư do - HS nhắc lại. từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một - HS cả lớp về nhà thực hiện. đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu) KHOA HỌC:. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, gỗ, nhựa ... dẫn nhiệt kém. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên - Vài HS. do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Gọi HS nhận xét các thí nghiệm bạn mô tả. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Các nhóm thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền 45. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. nhiệt cho ghế - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt giác bằng ghế sắt. kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu : nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí * Cách tiến hành B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như - Học sinh làm thí nghiệm SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm thi - Học sinh thi kể và nêu công dụng của kể các vật cách nhiệt HĐ4: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ? * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình. - Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi. - Tổng kết trò chơi. 4. Củng cố- Dặn dò: + Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? + Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, 46. Lop4.com. - Ví dụ: Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ. Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, … Đội 1: Đúng. Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng. Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. Đội 2: Đúng. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU : TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,... II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong hai cách. - HS tự làm bài vào vở. - HS tự thực hiện vào vở. - HS lên bảng giải bài - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : - HS nêu đề bài. - HS đọc, lớp đọc thầm, - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn. - HS tự làm bài vào vở. - Tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép - HS tự viết các phân số đảo ngược vào tính trong biểu thức để tính. vở. - HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng - 2 HS lên làm bài trên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS nhận xét bài bạn. 47. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. Bài 4 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn.. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về -Lắng nghe. lòng dũng cảm. - HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. đọc tên truyện. - GV lưu ý HS: - Thỏ rừng và hùm xám. Trong các câu truyện có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa 48. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt.. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.. + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các - HS cả lớp thực hiện. bạn kể cho người thân nghe.. TẬP ĐỌC GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và những tiếng tên nước ngoài như : Ga - v rốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc - phây - rắc - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. 49. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,... II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Tranh truyện những người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô ) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự SGV. - HS đọc toàn bài. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm + Lắng nghe GV hướng dẫn từ. + HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. + Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV + Lắng nghe. * Tìm hiểu bài: - HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH. (Xem SGV) + Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + ... + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt. - Ghi ý chính đoạn 1. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo lời câu hỏi. cặp và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào thể hiện long dũng cảm của Ga - vrốt? + Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? + Đoạn này có nội dung chính là gì? + Sự gan dạ của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ. - Ghi ý chính của đoạn 2. - HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo hỏi. cặp. +Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một + Phat biểu theo suy nghĩ: + Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng. thiên thần ? + Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ + Em rất khâm phục lòng gan dạ không sợ gì về nhân vật này ? nguy hiểm của Ga - vrốt. + Em rất xúc động khi đọc câu truyện này. + Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn 50. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?. - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc-phây-rắc. + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài - Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm. - HS đọc từng đoạn. - HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. khổ để hiểu thêm về nhân vật Ga - vrốt. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho nghĩa quân chiến đấu. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS đọc theo hình thức phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Lắng nghe. - 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài. - HS trả lời. + HS cả lớp thực hiện.. Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 THEÅ DUÏC :. BAØI 5 1 : MOÄT SOÁ BAØI TAÄP RLTTCB - TROØ CHÔI”TRAO TÍN GAÄY” I-MUÏC TIEÂU: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bong theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thaønh tích. -Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. 20 boùng nhoû, moãi em 1 daây nhaûy, 4 tín gaäy III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Ñònh Hoạt động của học sinh lượng 6-10phuùt - HS tập hợp thành 4 hàng dọc. 1. Phần mở đầu: - GVphoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc 1-2 phuùt 2 phuùt - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân… 51. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. Hoạt động của giáo viên - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp. - Troø chôi: Dieät caùc con vaät coù haïi. 2. Phaàn cô baûn: a. Baøi taäp RLTTCB * OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng hai tay - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác. - Cho HS tập đồng loạt theo đội hình vòng tròn hoặc 2-4 hàng ngang. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. * OÂn tung vaø baét boùng theo nhoùm 2 người. - OÂn tung vaø baét boùng theo nhoùm 3 người. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập theo nhóm hai người. - Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy. - GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chơi, cho chơi thử 2 lần. Tiếp theo cho cả lớp chơi chíh thức 2 lần. GV quan sát, nhaän xeùt, giaûi thích theâm. 3. Phaàn keát thuùc: - GV cuøng HS heä thoáng baøi - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS thực hiện động tác hồi tĩnh - GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Ñònh lượng 1 laàn 1-2 phuùt. Hoạt động của học sinh GV. 18-22phuùt 9-11phuùt 2 phuùt. 2 phuùt 2 phuùt. 3 phuùt. Chuyển thành đội hình chơi. 4–6phuùt. 1 phuùt 1-2 phuùt 1 phuùt 1 -2phuùt. GV. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. 52. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh. Líp 4B. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập: Bài 1 - Bài 2 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở - Chọn MSC thích hợp nhất. - GV làm mẫu phép tính a để HS q/sát. - HS lên bảng giải bài - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nhận xét bài bạn. Bài 3 - Bài 4: - Gọi 1 em nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm bài vào - Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn. vở - HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng - 3 HS lên làm bài trên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - 3 HS nhận xét bài bạn. Bài 5 : + HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Gợi ý HS cách giải: - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở. - Tự làm bài vào vở. -HS lên bảng giải bài, HS khác nhận xét - HS nhận xét bài bạn. bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm - 2HS nhắc lại. như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Dặn về nhà học bài và làm bài. tập còn lại.. TẬP LÀM VĂN :. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,... 53. Lop4.com. NguyÔn Ngäc Dung.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>