Chơng trình chuyên sâu môn địa lí lớp 12
trờng THPT chuyên (đã thẩm định)
I. Mục đích
- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Địa lí cho trờng THPT chuyên
- Đáp ứng yêu cầu phát triển năng khiếu bộ môn Địa lí.
II. Kế hoạch dạy học
Tổng số tiết: 150% số tiết của chơng trình nâng cao, trong đó 50% là dành cho nội dung chuyên sâu.
- Học kì I: (Theo phân phối CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Học kì II: (Theo phân phối CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
III. Nội dung giảng dạy
1. Cấu trúc nội dung giảng dạy
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Chơng trình nâng cao: 70 tiết (gồm cả ôn tập và kiểm tra)
- Chơng trình chuyên sâu: 35 tiết.
2. Nội dung chuyên sâu
Chuyên đề 1: Đặc điểm của các thành phần tự nhiên
1
Số tiết: 5
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
1 Địa hình Kiến thức:
- Phân tích và giải thích đợc các đặc điểm chung
của địa hình Việt Nam.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các khu vực
địa hình ở Việt Nam.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn do địa
hình mang lại đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của đất nớc.
Kĩ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ địa hình Việt Nam
treo tờng và bản đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam.
- Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có
liên quan đến địa hình Việt Nam.
- Liên hệ với đặc điểm địa hình địa phơng.
- Liên hệ với lịch sử hình thành lãnh thổ.
- Khu vực đồi núi (bao gồm cả các cao
nguyên và vùng trung du) và khu vực
đồng bằng.
2 Khí hậu
Kiến thức:
- Phân tích và giải thích đợc các đặc điểm chung - Thông qua các yếu tố khí hậu: nhiệt độ,
2
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
của khí hậu Việt Nam.
- Phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn của
khí hậu đối với đời sống và hoạt động sản xuất.
Kĩ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Biết su tầm, thu thập t liệu, tài liệu minh hoạ
cho các kiến thức đã học.
- Liên hệ với đặc điểm khí hậu địa phơng.
độ ẩm, gió, ma.
3 Thuỷ văn Kiến thức:
- Phân tích và giải thích đợc đặc điểm sông ngòi
Việt Nam.
- Phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn của
thủy văn đối với đời sống và hoạt động sản xuất.
Kĩ năng:
- Đọc và phân tích đợc bản đồ sông ngòi, bản đồ
tự nhiên Việt Nam.
- Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có
- Mối quan hệ giữa thủy văn với khí hậu,
địa hình.
- ảnh hởng của hoạt động kinh tế xã
hội đối với thủy văn.
3
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
liên quan đến thuỷ văn Việt Nam.
4 Thổ nhỡng, sinh
vật
Kiến thức:
- Phân tích và giải thích đặc điểm và sự phân bố
thổ nhỡng, sinh vật Việt Nam.
- Phân tích mối quan hệ giữa lớp phủ thổ nhỡng
và sinh vật.
Kĩ năng:
- Đọc và phân tích bản đồ thổ nhỡng và sinh vật
Việt Nam treo tờng và bản đồ trong Atlat Địa lí
Việt Nam có liên quan đến nội dung bài học.
- Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có
liên quan đến thổ nhỡng và sinh vật Việt Nam.
- Liên hệ với đặc điểm thổ nhỡng và sinh vật địa
phơng.
4
Chuyên đề 2: Sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam
Số tiết: 4
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
1 Các quy luật
phân hoá của tự
nhiên Việt Nam
Kiến thức:
- Phân tích đợc các quy luật phân hoá của tự
nhiên Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân chính dẫn đến sự phân
hoá của tự nhiên Việt Nam.
Kĩ năng:
- Đọc và phân tích đợc các bản đồ khí hậu, địa
hình để nhận xét sự biến đổi theo các qui luật
- Sự phân hoá của tự nhiên theo vĩ tuyến
(hay sự phân hoá Bắc - Nam); sự phân
hoá theo kinh tuyến (hay sự phân hoá
Đông - Tây); phân hoá theo độ cao (chỉ
thể hiện ở các vùng núi).
- Sự phân hoá của tự nhiên bao giờ cũng
là sự tác động đồng thời của quy luật địa
đới và quy luật phi địa đới.
5
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
phân hoá.
- Xây dựng đợc các bảng, biểu đồ để thể hiện rõ
sự biến đổi của các yếu tố của các thành phần tự
nhiên.
2 Sự phân hoá tự
nhiên lãnh thổ
Việt Nam
Kiến thức:
- Nhận biết đợc phạm vi, ranh giới của 3 miền
địa lí tự nhiên ở Việt Nam.
- Phân tích và giải thích đợc một số đặc điểm cơ
bản của 3 miền địa lí tự nhiên Việt Nam.
Kĩ năng:
Phân tích, so sánh các đặc điểm tự nhiên các
vùng lãnh thổ khác nhau trên đất nớc ta.
- Ranh giới của các miền tự nhiên thực
chất là các ranh giới quy ớc.
- Địa hình về cơ bản là ranh giới của các
miền địa lí tự nhiên.
- Sự khác biệt giữa các miền (các khu)
địa lí tự nhiên với các vùng kinh tế xã
hội.
6
Chuyên đề 3: Vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng Việt Nam
Số tiết: 3
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
1 Vấn đề sử dụng
và bảo vệ tài
nguyên thiên
nhiên Việt Nam
Kiến thức:
- Hiểu đợc giá trị của nguồn tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam.
- Hiểu đợc yêu cầu phải sử dụng hợp lí và
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ở n-
ớc ta.
Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về sự biến
động của một số tài nguyên thiên nhiên.
- Tài nguyên sinh vật, đất, nớc, khóang
sản, khí hậu, cảnh quan.
2 Bảo vệ môi trờng
tự nhiên Việt
Kiến thức
- Hiểu đợc ba mục tiêu quan trọng nhất của phát
7
T
T
Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
Nam triển bền vững là: đạt hiệu quả kinh tế cao, ổn
định xã hội và bảo vệ môi trờng.
- Biết đợc hiện trạng môi trờng tự nhiên Việt
Nam và giải thích đợc nguyên nhân gây biến
động môi trờng.
- Biết một số biện pháp bảo vệ môi trờng tự
nhiên ở nớc ta.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc một số biện pháp cụ thể để bảo
vệ môi trờng tự nhiên ở địa phơng.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi
trờng gây nên các tai biến thiên nhiên
(gia tăng bão, ma lớn, lũ lụt, hạn hán,
nắng nóng, rét lạnh...) và tình trạng ô
nhiễm môi trờng (nớc, không khí, đất).
- Các giải pháp về : chính sách luật pháp,
giáo dục tuyên truyền, kinh tế, khoa học
công nghệ.
Chuyên đề 4: Những vấn đề của địa lí dân c
Số tiết: 4
8
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
1
Đặc điểm
dân số và
phân bố dân
c ở nớc ta
Kiến thức
- Chứng minh và giải thích đặc điểm dân
số nớc ta và nêu rõ ảnh hởng của nó đến
sự phát triển kinh tế - xã hội.
+ Quy mô dân số đông và vẫn đang
tăng
+ Có nhiều thành phần dân tộc với
những đặc điểm khác nhau
+ Với số dân tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009 là
85.789.573 ngời, đứng thứ 3 ở Đông Nam á và thứ
13 thế giới, trong khi về diện tích tự nhiên chỉ đứng
thứ 62.
Thuộc nhóm có mật độ dân số cao nhất thế giới
(gấp 5 lần mật độ dân số thế giới và gấp 6 - 7 lần
mật độ chuẩn)
Qui mô dân số đông song phân bố không đồng
đều, có sự khác biệt theo vùng.
Mỗi năm dân số nớc ta tăng thêm gần 950 nghìn
ngời trong vòng 10 năm 1999 - 2009.
+ Có sự chênh lệch lớn về số lợng dân c (ngời Kinh
chiếm 86,2%, trong khi 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm
13,8%). Các dân tộc c trú xen kẽ nhau, phân tán trên
nhiều vùng lãnh thổ, hình thành các vùng tộc ngời
(dẫn chứng ví dụ vùng Tây Bắc có 31 dân tộc, trong
9
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân
số trẻ, đang bớc vào giai đoạn cơ cấu dân
đó ngời Thái và ngời Mờng đông nhất).
Các dân tộc thiểu số thờng sống tại những địa
bàn có tầm quan trọng chiến lợc về kinh tế, chính
trị, an ninh quốc phòng, môi trờng sinh thái (ví dụ
về chính trị và an ninh quốc phòng vùng các dân tộc
thiểu số sinh sống có đờng biên giới đất liền và trên
biển - đợc coi là nơi biên viễn, đất phên dậu)
Có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.
Mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng, với
những nét độc đáo riêng hợp thành nền văn hoá Việt
Nam đa bản sắc.
Các dân tộc dù có thời gian sinh sống ở Việt
Nam khác nhau, song đều có truyền thống đoàn kết
gắn bó để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Dựa vào hình 21.1 để chứng minh và giải thích tỉ
lệ gia tăng dân số trung bình năm theo 3 giai đoạn:
1921 - 1954, 1954 - 1976, 1976 đến nay.
Tham khảo qui mô dân số Việt Nam từ 1900 -
2008 để biết thời gian dân số tăng gấp đôi, giai đoạn
10
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
số già.
+ ảnh hởng của đặc điểm dân số nớc
ta đến phát triển kinh tế - xã hội và môi tr-
ờng
bùng nổ dân số (1955 - 1999). Giải thích nguyên
nhân: tự nhiên - sinh học, kinh tế - xã hội và chính
sách dân số.
Cơ cấu dân số trẻ vì tỉ lệ nhóm trẻ em tuy ngày
càng giảm (27,0% năm 2005, 25,6% năm 2007) nh-
ng tỉ lệ nhóm ngời già vẫn dới 10% (năm 2007 đạt
9,4%) song đang ở giai đoạn kết thúc và bớc sang
giai đoạn cơ cấu dân số già (số ngời trong độ tuổi
lao động cao).
+ ảnh hởng tích cực: quy mô dân số đông, cơ cấu dân
số trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào, của cải làm ra
nhiều, tác động tích cực đến nền kinh tế. Tỉ lệ ngời
phụ thuộc ít đi, là cơ hội để cải thiện chất lợng cuộc
sống, chất lợng dân số.
+ ảnh hởng tiêu cực: kinh tế (gia tăng GDP và
GDP/ngời, tích luỹ và tiết kiệm, dịch vụ đời sống xã
hội); xã hội (việc làm và thất nghiệp, y tế - giáo dục,
tệ nạn xã hội...); môi trờng (khai thác và sử dụng tài
nguyên, ô nhiễm môi trờng)
+ Phân bố dân c và lao động không tơng xứng và
11
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
- Giải thích đợc vì sao phải tiến hành
phân bố lại dân c và lao động giữa các
vùng
phù hợp với diện tích tự nhiên và phân bố tài nguyên
thiên nhiên.
Vùng đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số,
trong đó riêng hai vùng Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm gần 43%. Hai
vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
chỉ chiếm 19% dân số với trên 47% diện tích tự
nhiên.
Tỉ lệ dân số thành thị tuy đã tăng dần, nhng tỉ lệ
dân số thành thị/nông thôn ở mức xấp xỉ 3/7 nh hiện
nay chứng tỏ Việt Nam vẫn đang phát triển ở trình
độ thấp.
Dới tác động của nền kinh tế thị trờng, dân số
và lao động đã có sự phân bố lại song nhà nớc cần
có giải pháp điều tiết tình trạng di dân tự do, quan
tâm hơn nữa tới phân bố dân c và lao động thông
qua kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế vùng để
sử dụng có hiệu quả nguồn lực và thế mạnh của từng
vùng.
12
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
- Nêu rõ đợc vì sao nớc ta phải tiếp tục
thực hiện chính sách DS - KHHGĐ.
Kĩ năng
- Tính đợc thời gian dân số tăng gấp đôi
- Biết cách sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam
và phân tích biểu đồ, bảng số liệu để
trình bày đợc đặc điểm dân số và phân bố
dân c nớc ta
+ Chính sách DS - KHHGĐ thực hiện cuộc vận
động mỗi cặp vợ chồng có từ 1 - 2 con và ổn định
kinh tế.
+ Thực hiện chính sách DS - KHHGĐ nhằm giải
quyết và kiểm soát quy mô dân số, cơ cấu dân số và
phân bố dân c để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất l-
ợng dân số, thúc đẩy đất nớc phát triển bền vững.
+ Công thức tính:
r
70
, trong đó r là tỉ suất gia tăng
dân số.
+ Các trang 11 về qui mô dân số, cơ cấu dân số và
phân bố dân c.
Trang 12 về các nhóm tộc ngời, số lợng các dân
tộc và sự phân bố.
2
Lao động và
việc làm
Kiến thức
Phân tích đợc những thế mạnh và hạn
13
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
chế của lao động và việc làm ở nớc ta.
Giải thích nguyên nhân.
- Thế mạnh
+ Số lao động đang làm việc trong
nền kinh tế quốc dân đã tăng nhanh.
+ Chất lợng nguồn lao động tăng
+ Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
giảm
+ Cơ cấu lao động đang làm việc theo
thành phần kinh tế đang chuyển dịch
+ Cơ cấu lao động theo khu vực kinh
tế đã chuyển dịch theo hớng tích cực
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
+ Dẫn chứng từ 29,4 triệu lao đọng năm 1990 lên
37,6 triệu năm 2000, 42,5 triệu năm 2005 và trên
45,0 triệu năm 2008. Sau 18 năm, số lao động đang
làm việc tăng thêm trên 15,6 triệu ngời, bình quân 1
năm tăng 868 nghìn ngời.
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 11,9% giai
đoạn 1989 - 1990 xuống còn 5,3%; tỉ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn giảm từ 29% năm 1998 xuống còn
dới 20%.
+ Theo hớng giảm tỉ trọng ở khu vực nhà nớc, tăng
tỉ trọng ở khu vực ngoài nhà nớc và khu vực có vốn
đầu t nớc ngoài, tơng ứng là 11,6% và 88,4% năm
1990 và 9,0% và 91% năm 2008.
+ Giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ng, tăng nhanh
tỉ trọng của khu vực dịch vụ và công nghiệp - xây
dựng.
14
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Nguyên nhân
- Những hạn chế
+ Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
còn cao
+ Cơ cấu lao động theo khu vực kinh
tế chuyển dịch còn chậm
+ Chất lợng lao động cha cao
+ Năng suất lao động còn thấp
+ Tổng số lao động xuất khẩu có khoảng 400 nghìn
ngời, giải quyết công ăn việc làm mỗi năm khoảng
70 - 80 nghìn lao động. Số tiền lao động xuất khẩu
gửi về nớc đạt 1,6 tỉ USD/năm, chiếm 2% GDP.
+ Dân số động, tăng số ngời vào độ tuổi lao động;
kinh tế tăng trởng ổn định, tạo đợc công ăn việc
làm; do kết quả của công cuộc đổi mới và hội nhập;
do năng suất lao động tăng lên và chính sách việc
làm.
+ Nhất là nhóm đến tuổi lao động, học sinh, sinh
viên, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự.
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực I còn cao trong
khi diện tích canh tác bình quân đầu ngời thấp (dới
0,1 ha/ngời).
+ Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ trên 1/4, việc đào
tạo bất hợp lí về cơ cấu và sử dụng, thừa thầy thiếu
thợ lành nghề và kĩ thuật cao.
+ Năm 2007 năng suất lao động (GDP/lao động
đang làm việc) của toàn bộ nền kinh tế đạt 26 triệu
15
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
Kĩ năng
- Vẽ đợc các dạng biểu đồ thể hiện sự
chuyển dịch cơ cấu lao động ở nớc ta.
- Thu thập và phân tích số liệu, thông tin
về số lợng và chất lợng nguồn lao động.
đồng/lao động/năm, trong đó nhóm ngành nông -
lâm - ng chỉ đạt 9,7 triệu đồng/lao động/năm mà lại
chiếm gần 54% số lao động). Đây là con số thấp
khá xa so với bình quân chung của thế giới.
- Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
và thành phần kinh tế.
- Số lợng lao động, tỉ trọng nguồn lao động trong
tổng số dân qua một số năm (1995 - 2000- 2005).
+ Chất lợng lao động theo trình độ văn hoá
3
Đô thị hoá
Kiến thức
- Nhận xét và giải thích đợc mạng lới đô
thị của nớc ta.
+ Tiêu chí phân loại đô thị
+ Mạng lới đô thị phân bố không
đồng đều giữa các vùng và tập trung chủ
+ Tham khảo nghị định của Chính phủ số
72/2001/NĐ-CP. Nớc ta có 6 loại đô thị dựa vào các
tiêu chí: chức năng, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp,
cơ sở hạ tầng đô thị, quy mô dân số và mật độ dân
số.
+ Tỉ lệ dân đô thị theo các vùng: cao nhất ở Đông
Nam Bộ (56,8%, gấp 2 lần mức trung bình cả nớc,
16
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
yếu ở đồng bằng ven biển
+ Giải thích
- Phân tích ảnh hởng của đô thị hoá đến
phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng
+ ảnh hởng tích cực
thấp nhất là vùng Bắc Trung Bộ (13,8%) và Trung
du miền núi Bắc Bộ (18,0%))
+ Số lợng đô thị giữa các vùng, quy mô trung bình
của 1 đô thị (số dân đô thị/số lợng đô thị)
+ Các thành phố lớn (đô thị loại đặc biệt và loại 1)
tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển
(Kể tên các thành phố lớn để chứng minh).
+ Nguyên nhân kinh tế hành chính (số lợng các đơn
vị hành chính, vai trò, quy mô và sự đầu t phát triển
kinh tế, quá trình công nghiệp hoá...)
+ Nguyên nhân dân số (mức sinh, mức chết và di
dân).
+ ở cả 3 mặt: về kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và cơ cấu lao động, tăng quy mô của khu vực công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ, góp phần đẩy nhanh
tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, thu hút đầu t-
...); về xã hội (tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập,
thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, trình độ ngời lao động,
17
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ ảnh hởng tiêu cực
Kĩ năng
- Vẽ và nhận xét đợc biểu đồ thể hiện đặc
điểm đô thị hoá ở nớc ta
- Biết cách sử dụng và khai thác Atlát địa
lí Việt Nam để trình bày các loại đô thị
và sự phân bố của chúng.
chậm lại gia tăng tự nhiên...); về môi trờng (mở rộng
không gian đô thị, hình thành môi trờng đô thị với
chất lợng sống ngày càng cải thiện).
+ Cũng trên 3 khía cạnh: về kinh tế (sự không phù hợp
giữa công nghiệp hoá với đô thị hoá, việc xây dựng
kết cấu hạ tầng đô thị...); về xã hội (việc làm và thất
nghiệp, đào tạo lao động có trình độ, an ninh trật tự xã
hội, nhà ở...); về môi trờng (môi trờng đô thị áp lực:
giao thông đô thị, công viên cây xanh, rác thải, chất l-
ợng môi trờng: nớc, rác, tiếng ồn...)
- Biểu đồ kết hợp (đờng và cột) về số dân thành thị và
tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 1990 - 2005.
- Trang 11 Atlat Địa lí Việt Nam
4
Chất lợng
cuộc sống
Kiến thức
- Phân biệt khái niệm chất lợng cuộc
sống và HDI
(Có thể tham khảo chủ đề tự chọn nâng cao: chủ đề 2.
Chất lợng cuộc sống, NXB GD, H2007)
18
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Chất lợng cuộc sống
+ HDI
- Nêu đợc chỉ số HDI và thành tựu HDI
của Việt Nam
+ Chỉ số (thớc đo)
+ Thành tựu HDI của Việt Nam
- Trình bày đợc một số tiêu chí đánh giá
chất lợng cuộc sống
+ Thu nhập bình quân đầu ngời và
xoá đói giảm nghèo
+ Chất lợng cuộc sống là sự đáp ứng những nhu cầu
cơ bản của con ngời về nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế,
vui chơi giải trí. Những nhu cầu này làm cho con
ngời dễ dàng đạt đợc hạnh phúc, an toàn gia đình,
khoẻ mạnh về vật chất và tinh thần.
+ HDI phản ánh mức độ đạt đợc những khát vọng
chung của con ngời. Đó là có sức khoẻ dồi dào, có
tri thức và có mức thu nhập cao.
+ 3 chỉ số là tuổi thọ trung bình; tỉ lệ ngời lớn biết
chữ và tỉ lệ nhập học các cấp; GDP/ngời theo phơng
pháp sức mua tơng đơng (PPP)
+ Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 109/173 quốc gia
về chỉ số HDI (0,733)
+ Sự phân hoá về thu nhập giữa 5 nhóm và theo các
vùng lãnh thổ (trung bình đầu ngời/tháng, nhóm cao
nhất, thấp nhất; vùng có thu nhập bình quân đầu ng-
19
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Giáo dục, văn hoá
+ Y tế và chăm sóc sức khoẻ
- Xác định đợc phơng hớng nâng cao
chất lợng cuộc sống của dân c
Kĩ năng
- Biết cách phân tích và nhận xét các
bảng số liệu
ời cao nhất và thấp nhất...)
+ Tỉ lệ hộ nghèo và vấn đề xoá đói giảm nghèo
+ Tỉ lệ biết chữ tơng đối cao, mạng lới các trờng
mẫu giáo và phổ thông phát triển, số trờng đại học
và cao đẳng tăng nhanh.
+ Y tế phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng;
thực hiện tốt các chơng trình mục tiêu quốc gia; các
tiêu chí về y tế và chăm sóc sức khoẻ ngày càng cải
thiện.
- Thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia về
xoá đói giảm nghèo; tạo việc làm, tăng thu nhập cho
ngời lao động (hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất),
nâng cao dân trí và năng lực phát triển (hỗ trợ ngời
nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, xây dựng
cơ sở hạ tầng tại các vùng nghèo, xã nghèo...)
- Về thu nhập bình quân đầu ngời, về số lợng trờng
học và số học sinh các cấp và về y tế.
- Giới thiệu về chất lợng cuộc sống chung của cả n-
ớc và của 3 vùng.
20
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
- Lập đợc đề cơng và viết đợc báo cáo
ngắn (cá nhân hoặc nhóm) so sánh chất l-
ợng cuộc sống dân c ở 3 vùng: Đồng
bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng
bằng sông Cửu Long.
+ So sánh về sự phân hoá thu nhập giữa các nhóm
ở từng vùng và giữa các vùng (chênh lệch giữa
nhóm có thu nhập cao nhất và thấp nhất; chênh lệch
giữa các nhóm ở vùng này với 2 vùng còn lại...)
+ Tình hình về giáo dục, văn hoá; y tế, chăm sóc
sức khoẻ ở mỗi vùng.
Chuyên đề 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
Số tiết: 5
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
1
Chuyển
dịch cơ cấu
kinh tế
Kiến thức
- Hiểu đợc các khái niệm tăng trởng kinh tế,
chất lợng tăng trởng, tăng trởng theo chiều
rộng, tăng trởng theo chiều sâu
+ Tăng trởng kinh tế
+ Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản
phẩm trong nớc (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc
gia (GNI) trong khoảng thời gian nhất định, th-
ờng là một năm (Ví dụ GDP của nớc ta năm
1995 là 20,8 tỉ USD, năm 2005 là 53,1 tỉ USD và
21
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Chất lợng tăng trởng
+ Tăng trởng theo chiều rộng
+ Tăng trởng theo chiều sâu
năm 2008 là 88,2 tỉ USD, trong vòng 24 năm
tăng gấp 4,2 lần, tốc độ tăng trởng bình quân
năm là 7,5%. Còn GDP/ngời cũng tăng từ 289
USD năm 1995 lên 638 USD năm 2005 và 1024
USD năm 2008, gấp 3,5 lần).
+ Là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững
của nền kinh tế thể hiện qua năng suất lao động
xã hội tăng và ổn định, mức sống của ngời dân đ-
ợc tăng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch phù hợp với từng thời kì phát triển của đất
nớc, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trởng
kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và
bảo vệ môi trờng.
+ Tăng trởng kinh tế do tăng thêm nhiều vốn,
tăng lao động và tăng cờng khai thác tài nguyên
thiên nhiên (Đây là phơng thức tăng chủ đạo ở
các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam).
+ Tăng trởng đi liền với tăng năng suất lao động,
tăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất, nâng cao
hiệu quả áp dụng khoa học công nghệ, hoàn
22
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
- Chứng minh trong thời kì đổi mới, nền
kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh. Giải thích
nguyên nhân.
+ Chứng minh nền kinh tế tăng trởng
nhanh
+ Nguyên nhân tăng trởng
thiện môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp li...
(Đây là phơng thức tăng trởng phổ biến ở các n-
ớc công nghiệp, các nớc có nền kinh tế phát
triển).
+ Giai đoạn 1990 - 2005, tốc độ tăng bình quân
năm là 7,2%, đứng vào hàng các nền kinh tế có
tốc độ tăng trởng cao của châu á và khu vực
Đông Nam á. Xét theo từng năm, tốc độ tăng tr-
ởng của Việt Nam luôn ở tốp cao của khu vực
Đông Nam á (năm 1995, 1998 đứng đầu, năm
2000 đứng thứ 3, năm 2004 đứng thứ 2, 2005
đứng đầu...). Chú ý đến các năm diễn ra khủng
hoảng kinh tế.
+ Đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc với
công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại
hoá; thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài;
nguồn lợi về tài nguyên và lao động đợc khai
23
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
- Phân tích và chứng minh đợc vai trò của cơ
cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế theo hớng hiện đại ở Việt
Nam
+ Vai trò quan trọng của cơ cấu ngành
kinh tế
thác và sử dụng có hiệu quả hơn, năng suất lao
động xã hội ngày càng đợc nâng cao.
+ Cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cơ bản nhất
của nền kinh tế vì nó phản ánh trình độ phân
công lao động xã hội theo ngành và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất. Xây dựng cơ cấu
ngành kinh tế hợp lí sẽ phát huy lợi thế so sánh,
tranh thủ thời cơ mở cửa, hội nhập.
Nông nghiệp - phi nông bất ổn, đảm bảo
an ninh lơng thực, thúc đẩy nền kinh tế, đẩy
mạnh xuất khẩu, nuôi sống phần lớn dân c (53%
lao động và 70% nhân khẩu).
Công nghiệp - phi công bất phú, đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là bớc chuyển tất
yếu, động lực tăng trởng cho toàn bộ nền kinh tế.
Dịch vụ - phi thơng bất hoạt, động lực tăng
24
TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú
+ Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển
dịch theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá
trởng của toàn bộ nền kinh tế cũng nh các đô thị,
trung tâm kinh tế lớn.
+ Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam đã có sự
chuyển dịch theo hớng: tỉ trọng nhóm ngành
nông - lâm - ng nghiệp tiếp tục giảm (dẫn
chứng), tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp - xây
dựng tăng liên tục, tỉ trọng nhóm ngành dịch vụ
không ổn định song đã chặn đợc sự suy giảm.
+ Xu hớng chuyển dịch là tích cực, phù hợp với
yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo
hớng hiện đại trong điều kiện của nớc ta hiện
nay. Tuy nhiên, xét tổng thể CCKT theo ngành
của Việt Nam cũng chỉ tơng đơng với CCKT của
những nớc trong khu vực Đông Nam á vào
những năm 80 thế kỉ trớc và vẫn còn lạc hậu so
với một số nớc.
+ Phân tích CCKT trong từng nhóm ngành
Nông - lâm - ng nghiệp: giảm tỉ trọng nông
nghiệp, tăng tỉ trọng thủy sản; chuyển từ cây,
con có giá trị tăng thêm thấp sang cây, con có
25