Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ................................................................... TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KÌ I (tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II . Chuẩn bị - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : 1 - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh cả lớp . 4 lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 chọn bài đọc . phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo nối lên bốc thăm yêu cầu . chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo vừa đọc . chỉ định trong phiếu . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai - Học sinh đọc thành tiếng . Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 181.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .. + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . - 4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ bổ sung . sung . Tên bài Tác giả Nội Nhân dung vật + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Học bài và xem trước bài mới . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ................................................................... TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . I.Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản II Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:“Dấu hiệu chia hết cho 9” b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , Giáo án lớp 4. Hoạt động của trò - Hai em sửa bài trên bảng. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9.. VõLop4.com Thị Bé. 182.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 +8 = 9. 27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 ….. - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648… - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh .. - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 . - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9" + 3 HS nêu .. - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385. *Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Một em đọc đề bài . - Gọi một em lên bảng sửa bài . - Một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : - Số không chia hết cho 9 là : 96 , + Những số này vì sao không chia hết cho 7853 , 5554 , 1097 . + Vì các số này có tổng các chữ số 9? - Gọi em khác nhận xét bài bạn không phải là số chia hết cho 9 . - Nhận xét bài làm học sinh . -Em khác nhận xét bài bạn . Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9 - Gọi 2 HS đọc bài làm . - HS cả lớp làm bài vào vở . Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 183.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của - Các số chia hết 9 là : 180 , 324 , bạn. 783 . - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi Bài 4: * HS giỏi cạnh - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô bạn. trống để được số chia hết cho 9 . - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 5 , 1 d) Củng cố - Dặn dò: ,2 - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi 9. cạnh - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài. - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. .................................................................... ÔN TẬP KÌ I (tiết 2). CHÍNH TẢ:. I. Mục đích- yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm - Vài học sinh nhắc lại tựa bài tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp . 4. - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . Giáo án lớp 4. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo. VõLop4.com Thị Bé. 184.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu . _ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày . - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh . + Ví dụ : Từ xưa tới .. trẻ tuổi nhất nước ta . + Lê - ô - nác - ..và khổ công rèn luyện . + .... 4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết các thành ngữ , tực ngữ vào vở . + Gọi HS trình bày và nhận xét .. chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đọc . - Các học sinh khác nhận xét bổ sung .. + 1 HS đọc thành tiếng. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và viết các thành ngữ , tục ngữ . + Nhận xét chung , kết luận lời giải + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung đúng . bạn a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện cao thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác thì em dùng những thành ngữ , tục ngữ nào để nói về điều đó ? + Yêu cầu các cặp khác nhận xét , bổ sung + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Học bài và xem trước bài mới . .................................................................... CHIỀU: LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 185.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010 Thực hiện theo đề ra của PGD. ................................................................... TOÁN: ÔN LUYỆN Mục tiêu : Củng cố về nhân, chia cho số có nhiều chữ số Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động dạy 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : Đặt tính rồi tính: 98647 x 123 ; 1580 x 209 39850 x 423 81025 x 304 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 42835 : 213 ; 91025 : 231 ; 78756 : 290. Hoạt động của trò. HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng - HS làm và chữa bài. Bài 3 : Giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I- Mục đích, yêu cầu - Củng cố cho HS về câu , danh từ , tính từ , động từ . Từ ghép . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : - GV nêu đề bài Bài 1 : Ghép tiếng ở cột a với tiếng ở cột b để tạo -Làm vào BT trắng . HS ra từ ghép 2 tiếng có nghĩa . lên bảng làm bảng phụ. a) uốn , uống -2-3 em trình bày b) dẻo , nước , éo , câu , sữa , cong . -Lắng nghe , nhận xét . Bài 2 : Xác định danh từ , động từ , tính từ trong Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. -Thực hiện cá nhân vào 186.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. đoạn văn sau : Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẫy sáng hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như những con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con nhụ béo núc, trắng lớp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vẫy. Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết của em. Bài 4: Nâng cao: Xác định DT, ĐT, TT trong các dòng sau: Dân giàu nước mạnh. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc. 3/.Nhận xét, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học .. vở em . -2-3 em nêu. -Nhận xét , góp ý. - HS làm bài. -2-3 em nêu miệng . - Nhận xét , góp ý - HS làm bài vào vở. - Chữa bài.. ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 TOÁN:. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 . I.Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia giản II. Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: " Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 Giáo án lớp 4. hết cho 3 trong một số tình huống đơn. Hoạt động của trò -1 em sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 3. - Tính tổng các số trong bảng chia 3.. Võ Thị Bé. Lop4.com. 187.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 12 = 1 + 2 = 3 . Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 27= 2 + 7 = 9. + Vì 9 : 3 = 3 nên số 27 chia hết cho 3 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1233, 36 0 , 2145 , + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và đưa ra nhận xét . - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3 . - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 25 = 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 245 = 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 231 = 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết Giáo án lớp 4. - Quan sát và rút ra nhận xét . - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3 , 4 , chữ số . - Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 . *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét :. - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 ". + 3 HS nêu . - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 3 là : 231 , 1872 , 92313. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài . - Một HS sửa bài . - Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. + Vì các số này có tổng các chữ số. VõLop4.com Thị Bé. 188.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. cho 3? không phải là số chia hết cho 3. - Gọi em khác nhận xét bài bạn -Em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3* HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - 1 HS đọc thành tiếng . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - HS cả lớp làm bài vào vở . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm - Các số chia hết 3 là : 150 , 321 , 783 của bạn. . - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh Bài 4* HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . trống để được số chia hết cho 3 . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 1 , 2 , của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 5 để có các số : 561 ; 792 ; 2535 d) Củng cố - Dặn dò: - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh -- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm các bài tập cho 3. - Nhận xét đánh giá tiết học . còn lại. - Dặn về nhà học và làm bài. ................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP KÌ I (tiết 3) I. Mục đích- yêu cầu: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết 1 * Ôn luyện về các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện . II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trang 113 và 2 cách kết bài trang 122 SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết này các em sẽ tiếp tục ôn tập - Vài học sinh nhắc lại tựa bài và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp . 4. - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 189.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. để chọn bài đọc . lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học nối lên bốc thăm yêu cầu . sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu chỉ định trong phiếu . cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . tra lại . 3) Ôn luyện về các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . - Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp + Gọi HS dọc truyện " Ông trạng thả đọc thầm . + 2 HS Tiếp nối nhau đọc . diều " - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi + HS viết mở bài gián tiếp và kết bài nhớ trên bảng . mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân . + Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng + 3 - 5 HS trình bày . từ , diễn đạt cho từng học sinh , cho điểm học sinh viết tốt . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ................................................................... KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP KÌ I (tiết 4) I. Mục đích- yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) - GD HS có ý thức ôn tập II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn - Vài học sinh nhắc lại tựa bài tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp . 4. - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. 190.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. để chọn bài đọc . lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học nối lên bốc thăm yêu cầu . sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo qui định của Vụ giáo dục tiểu học . chỉ định trong phiếu . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Nghe viết chính tả : - GV đọc mẫu bài thơ . - Lắng nghe GV đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ " Đôi - 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp que đan " đọc thầm + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em + Từ đôi que đan ...hiện ra : mũ len , những gì hiện ra ? khăn áo của bà , của bé , của mẹ cha . + Theo em , hai chị em trong bài là + Hai chị em trong bài rất chăm chỉ người như thế nào ? yêu thương những người thân trong b/ Hướng dẫn viết từ khó : gia đình . - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi + Các từ từ ngữ : mũ , chăm chỉ , giản viết chính tả là luyện viết . c/ Nghe - viết chính tả : dị , đỡ ngượng , que tre , ngọc ngà ... d/ Soát lỗi chính tả : đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần học thuộc lòng bài thơ " Đôi - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra . nhiều lần . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Học bài và xem trước bài mới . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ................................................................... Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu. - GD HS cẩn thận khi sử dụng kim… - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học - Chuẩn bị đồ dùng học tập Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 191.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc - HS nhắc lại. xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải . - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý và thực hành làm sản phẩm tự chọn. kiến. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn - HS thực hành cá nhân. HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu - HS nêu. đơn giản như hình bông hoa, gà con, - HS lên bảng thực hành. thuyền buồm, cây nấm, tên… + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản - HS thực hành sản phẩm. phẩm tự chọn. - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu - HS cả lớp. được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. 192.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC. ÔN TẬP KÌ I – TIẾT 5 I. . Mục đích- yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2) II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm - Vài học sinh nhắc lại tựa bài tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : 1 - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh cả lớp . 4 lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 để chọn bài đọc . phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo nối lên bốc thăm yêu cầu . chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo sinh vừa đọc . chỉ định trong phiếu . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn danh từ - động từ - tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp - Yêu cầu học sinh tự làm bài . đọc thầm - 1 HS làm bảng lớp , HS cả lớp viết vào vở . + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung + 1 HS nhận xét , chữa bài . + 3 HS lên bảng đặt câu hỏi . Cả lớp làm vào vở . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Nhận xét , chữa bài . - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng Phố huyện như thế nào ? + Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ - Ai đang chơi đùa trước sân ? phận in đậm . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc + Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn . nhiều lần . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Học bài và xem trước bài mới . Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 193.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. đ) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp học sinh - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản - GD HS có ý thức học tập. II: Các hoạt động động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 3 cho 5 và cho 9 . Lấy ví dụ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu , HS cho mỗi số để chứng minh . dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm của bạn . HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9 đã học. - HS nghe. b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề . -1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - Yêu cầu một số em nêu miệng các số + Chia hết cho 3 : 4563 , 2229 , 66861, chia hết cho 3và chia hết cho 9. Những 3576 số chia hết cho 3 nhưng không chia hết + Chia hết cho 9 : 4563 , 66861. cho 9 theo yêu cầu + Số chia hết cho 3 nhưng không chia + GV hỏi : hết cho 9 là : 2229 , 3576 - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 + HS trả lời . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 9 ? nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 -1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS đọc đề . + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? được các số : a/ chia hết cho 9 . b/ Chia hết cho 3 . c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3 . + HS tự làm bài . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - Gọi HS đọc bài làm . + Chia hết cho 9 : 945 Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. 194.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. + Chia hết cho 3 : 225 , 255 , 285. + Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2 là : 762 768 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm + HS trả lời . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - 1 HS đọc thành tiếng . Câu nào đúng câu nào sai : a/ Số 13465 không chia hết cho 3 b/ Số 70009 không chia hết cho 9 - Yêu cầu HS tự làm bài . c/ Số 78435 không chia hết cho 9 d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . - 2 HS đọc bài làm . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4* HS giỏi - 1 HS đọc thành tiếng . - Gọi 1 HS đọc đề bài. + HS tự làm bài vào vở . + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh nắm được hướng làm bài . - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau . ................................................................... TẬP LÀM VĂN. ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 6 ) I. . Mục đích- yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp; kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) * Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . II . Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 195.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .. - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết bảng phụ . - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV thúc . nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý + 3 - 5 HS trình bày . chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết + Nhận xét , chữa bài . bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc tập đọc đã học . nhiều lần . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Học bài và xem trước bài mới . - Dặn dò học sinh về nhà học bài ………………………………………………………………………………………. Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010 TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. 196.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản. - GD HS hăng say học toán. II.Đồ dùng dạy học : IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập về nhà . - Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và cho 9 . Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9 đã học. b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9. + GV hỏi : - Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - ... Cho 5 ? Cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề . - Cho HS nêu cách làm . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:* HS giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài. Giáo án lớp 4. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .. - HS nghe.. -1 HS đọc thành tiếng . - 2 - 3 HS nêu trước lớp .. - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + HS trả lời . -1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS nêu cách làm . + Thực hiện vào vở . + HS đọc bài làm . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số : + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp .. Võ Thị Bé. Lop4.com. 197.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . - 1 HS đọc thành tiếng . +Yêu cầu HS tìm giá trị của từng biểu + Thực hiện tính và xét kết quả . thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5 . - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh 4.Củng cố, dặn dò : nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm - Nhận xét tiết học. tra. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn - HS cả lớp. bị cho tiết học sau . ................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) .................................................................... CHIỀU: ĐỊA LÍ :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của PGD ................................................................... TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I : Mục tiêu : Giúp HS đọc tốt các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 Hiểu được nội dung của các bài tập đọc II Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1: Bài cũ : KT sách tiếng việt 2Bài mới : GTB a: Hướng dẫn luyện đọc - GV và lớp theo dõi nhận xét ,sửa sai b : Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV hỏi . Trong các bài tập đọc vừa đọc có những bài nào ta đọc diễn cảm : -Bài nào ta đọc phân vai - GV và cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc xuất sắc nhất để T.dương 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. Giáo án lớp 4. Hoạt động của trò HS bốc thăm đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 11,17 HS đọc diễn cảm theo nhóm Đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc trước lớp. VõLop4.com Thị Bé. 198.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. ĐẠO ĐỨC :. ÔN TẬP – THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I / Mục tiêu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II Chuẩn bị : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?  Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện - Học sinh hát các bài hát có nội liên quan đến tính trung thực trong học dung ca ngợi Bác Hồ . - Lần lượt một số em kể trước lớp . tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em - Long là một người trung thực trong đã làm gì để thực hiện tính trung thực học tập sẽ được mọi người quý mến . trong học tập ? - HS liệt kê các cách giải quyết của - Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. là người như thế nào ? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải - HS thảo luận nhóm. + Tại sao chọn cách giải quyết đó? quyết nào? - GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán nhất, thể hiện tính trung thực trong học thành, phân vân, không tán thành. tập. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn tỏ ý kiến . của mình và giải thích lí do sự lựa a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt chọn. mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Gọi một số học sinh kể về những - Học sinh kể về những trường hợp trương hợp khó khăn trong học tập mà khó khăn mà mình đã gặp phải trong em thường gặp ? học tập. - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách Giáo án lớp 4. Võ Thị Bé. Lop4.com. 199.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Hải Vĩnh. Năm học 2010- 2010. khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận . * Ôn tập - GV nêu yêu cầu : + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . (Các tình huống bài tập SGK) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: SGK - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm . - GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc. Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học. giải quyết. - Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. +Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu.. + Thảo luận theo nhóm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến . - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.. + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Giáo án lớp 4. VõLop4.com Thị Bé. 200.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×