Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BIỆN PHÁP xậy DỰNG kế HOẠCH SINH HOẠT tổ CHUYÊN môn KHỐI 4 TRƯỜNG TIỂU học LONG KHÁNH b2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 26 trang )

BIỆN PHÁP XẬY DỰNG KẾ HOẠCH SINH
HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
KHỐI 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH B2
1.Lí do chọn đề tài
1.1. Yêu cầu cấp thiết của Giáo dục phổ
thông hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới đất nước phát triển
theo hướng hiện đại và toàn diện. Trong đó yếu
tố phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo đặt
lên hàng đầu. Muốn đất nước giàu mạnh công
việc cấp bách cần phải làm đó là mục tiêu chiến
lược ; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực,
phát triển nhân tài. Hiện nay chất lượng giáo dục
có nhiều tiến bộ so với trước nhưng vẫn còn hạn
chế. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn là rất quan
trọng làm nồng cốt giúp việc cho hiệu phó
chuyên môn. Để đạt được mục tiêu kế hoạch mà
nhà trường đã đề ra, nhiệm vụ của tổ trưởng phải
linh hoạt, sáng tạo khi xây dựng kế hoách năm
học và có tính đoàn kết cao để thực hiện tốt mục
tiêu của nhà trường đã đề ra.
1.2. Thực tiễn của Giáo dục của nhà trường
1
Trong những năm qua tình trạng sinh hoạt tổ
chuyên môn gặp rất nhiều bất cập. Hiệu quả sinh
hoạt của tổ chuyên môn chất lượng chưa cao.
Trong phiên họp chưa nêu ra mặt làm được cùng
nhau tiếp tục phát huy. Đồng thời nêu ra mặt
chưa làm được, cùng nhau tháo gỡ và đề ra biện
pháp khắc phục qua nội dung sơ kết. Soạn thảo


nội dung phiên họp còn sơ xài, thiếu tính thiết
phục, chưa rõ mục tiêu để thực hiện. Thường là
thông tin một chiều, trên giao việc, dưới thực
hiện, không có thông tin phản hồi, bàn bạc, kiến
nghị, đề xuất để đi đến thống nhất chung. Dẫn
đến kết quả dạy và học đạt chưa cao thiếu nhịp
nhàng. Nhất là các phong trào thi đua do ngành tổ
chức. cũng không ít giáo viên tham gia dưới hình
thức đối phó, thiếu cái tâm vì sự nghiệp giáo dục.
Không nghĩ xa hơn cái nhìn của các em sau này
khi các em trưởng thành. Làm nghề dạy học
chúng ta phải có cái tâm hy sinh, mang tính thiết
phục tạo niềm tin ở học sinh để phụ huynh tin
tưởng, an tâm hơn khi gởi gấm con em mình.
Trong công tác dự giờ thăm lớp còn mang tính
hình thức, chiếu lệ, góp ý xây dựng tiết dạy qua
loa, ngại va chạm, ít chia sẻ kinh nghiệm vốn có
2
của mình để cùng nhau tiến bộ. Nên tôi mạnh dạn
chọn đề tài này.
2. Những thay đổi về nhận thức
2.1. Trước đây theo cách nghĩ cạn cợt chức vụ
tổ trưởng chuyên môn là cái tên đặt nên việc sinh
hoạt tổ chuyên môn thường chiếu lệ qua loa cho
lấy có để đối phó ít được xem trọng. Trong phiên
họp chuyên môn thường không tham gia phát
biểu ý kiến xây dựng kế hoạch một cách sâu sắc
và triệt để, Chỉ lắng nghe thông tin một chiều rồi
ghi nhận và thực hiện theo kế hoạch của tổ
trưởng chuyên môn. Chất lượng học tập của học

sinh đạt không cao, các phong trào dự thi chỉ đạt
mức trung bình.
2.2 Hiện nay chất lượng học tập của học sinh
được đặt lên hàng đầu. Thực hiện dạy và học theo
chuẩn kiến thức và kỹ năng của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành. Căn cứ theo Điều lệ Trường
Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/
2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo quy định về sinh
hoạt tổ chuyên môn hai tuần một lần.
Thực hiện theo công văn số 58 của Sở Giáo
dục và Đào tạo năm 2009- 2010 về việc họp tổ
3
chuyên môn theo quy định 2 lần/ tháng, với sáu
nội dung.
Được sự chỉ đạo của cấp lãnh đạo Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện Hồng Ngự.
Thực hiện theo kế hoạch và sự chỉ đạo của
BGH Trường TH Long Khánh B2 trực thuộc
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hồng Ngự.
Tổ chuyên môn phải thực hiện đúng theo các
văn bản đã quy định. Hoạch định kế hoạch của
năm học một cách cụ thể, rõ ràng và có chất
lượng làm động lực thúc đẩy chất lượng của nhà
trường lên một tầm cao mới.
3. Tình hình thực tế liên quan đến đợn vị công
tác.
3.1. Giới thiệu khái quát về trường
3.1.1. Về địa phương
Trường Tiểu học Long Khánh B2 đóng trên

địa bàn xã Long Khánh B- huyện Hồng Ngự- tỉnh
Đồng Tháp.
Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương :
huyện Hồng Ngự là một huyện mới thành lập
cách đây khoảng 5 năm. Huyện gồm có 11 xã,
trong đó có 6 xã cù lao Long Khánh, Long Phú
Thuận và 5 xã Ngũ Thường, địa bàn rất rộng mật
độ dân cư cao, mức bố trí các xã đồng đều. Có 4
4
dân tộc đã sống và gắn bó với nhau từ rất lâu đời
như ; Kinh, Khơ-me, Chăm và Hoa. Đặc biệt là
dân tộc kinh chiếm tỉ lệ rất đông. Tạo nên sự đa
dạng phong phú về văn hóa phong tục tập quán.
Tuy nhiên mặt bằng dân trí còn thấp, nhận thức
về khoa học còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng giáo dục con cái.
Bên cạnh đó, tình hình an ninh trật tự của địa
phương còn nhiều phức tạp, những vụ trọng án
hiệp dâm trẻ em còn xảy ra thường xuyên. Đặc
biệt nhất là tệ nạn bạo lực học đường đang ở mức
báo động nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy
trì sĩ số học sinh ở các khối lớp.
Điểm mạnh của địa phương : Trong những
năm trước đây người dân địa phương sống bằng
nghề nông “chân lấm tay bùn” là chủ yếu nên đời
sống của người gặp rất nhiều khó khăn. Việc huy
động học sinh ra lớp gặp rất nhiều khó khăn.
Hiện nay nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ của chính quyền
địa phương các cấp về chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và vật nuôi, đời sống nhân địa phương dần

dần được cải thiện. Việc học tập của con em đã
được quan tâm hơn. Sự phối hợp chặt chẽ giữa
nhà trường - gia đình – xã hội đã góp phần đáng
kể trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
5
3.1.2. Về nhà trường
- Trường Tiểu học Long Khánh B2 được xây
dựng mới điểm Long Thái và hoàn thành vào
năm 2010 kèm theo quyết định của Ủy ban nhân
dân huyện Hồng Ngự. Đạt theo các tiêu chí
trường chuẩn quốc gia. Trải qua 3 năm Trường
đã được phát triển và thay đổi đáng kể. Từ số
lượng 17 lớp cả hai điểm Long Thái và Long
Châu. Trong năm học 2012-2013 đã lên 18 lớp.
Trước đây kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thô
sơ, đến thời điểm hiện tại là 19 lớp. Nhà trường
đã đáp ứng tương đối đầy đủ những điều kiện cơ
bản về cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu dạy
và học.
- Đội ngũ giáo viên: Tổng số là 34 giáo viên, đa
số giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình
huyết tâm với nghề ; trình độ giáo viên Đại học
19 tỉ lệ 57,6%, Cao đẳng 7 tỉ lệ 21,2%, Trung học
Sư phạm 5 tỉ lệ 15,2% và nhân viên 3 tỉ lệ 9% .
Bên cạnh đó, còn những hạn chế nhất định ảnh
hưởng đến chất lượng dạy và học. Vì trường có
nhiều giáo viên đã lớn tuổi ngại tiếp cận với cái
mới, ngại thay đổi phương pháp dạy học học.
Hoạt động tổ chuyên môn chưa được xem trọng,
6

hội họp đôi khi còn mang tính hình thức, chưa có
chất lượng.
- Đối với học sinh: Đa số học sinh có đạo đức
tốt, chăm chỉ học tập, nhờ sự quan tâm của nhà
trường – gia đình và xã hội. Chất lượng học tập
của học sinh tiến bộ rõ rệt.
- Kết quả dạy và học của trường trong 3 năm
qua
+ Kết quả dạy và học năm học 2010-2011 :
Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 12 và dạy giỏi
cấp huyện 1. Các phong trào dự thi của học sinh
đạt chưa cao. Xếp hạng 23/30 trường.
+ Kết quả dạy và học năm học 2011-2012 :
Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 15 và dạy giỏi
cấp huyện 0. Các phong trào dự thi của học sinh
đạt tăng đáng kể. Xếp hạng 17/30 trường.
+ Kết quả dạy và học năm học 2012-2013 :
Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 17 và dạy giỏi
cấp huyện 1 chỉ đậu vòng lý thuyết. Các phong
trào dự thi của học sinh tăng đáng kể như : Thi
giao lưu học sinh có đạt giải cấp huyện ; thi giải
toán qua mạng 1 em giải nhì cấp huyện và 2 em
đạt giải khuyết khích. Đặt biệt là kết quả khảo sát
đầu vào lớp 6 đạt hạng 2/30 trường trong huyện.
Xếp hạng 8/30 trường vào cuối năm.
7
+ Tổ được Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
Hồng ngự công nhận là tổ tiên tiến.
3.2. Thực trạng về hoạt động của tổ chuyên
môn tại đơn vị công tác

- Trước đây việc sinh hoạt tổ chuyên môn ít
chú trọng đến quy trình giảng dạy cho từng môn
học và lựa chọn phương pháp dạy chưa thực sự
hiệu quả theo tình hình thực tế địa phương. Chưa
có sự thống nhất chung nên dẫn đến chất lượng
giảng dạy chưa thực sự hiệu quả.
- Công tác dự giờ dưới hình thức đối phó góp ý
chia sẻ kinh nghiệm còn chung chung ngại đụn
chạm. Đánh giá tiết dạy chưa có tính thiết phục
không chỉ ra được những tồn tại trong một tiết
dạy để đồng nghiệp khắc phục những
tồn tại mà đồng chí mình mắc phải. Đổi mới
phương pháp dạy học còn mang tính hình thức,
thụ động. Nhiều giáo viên chuẩn bị cho một số
tiết thao giảng, thanh tra theo tinh thần đổi mới
phương pháp dạy học thực chất là chỉ đối phó.
Còn các tiết bình thường trên lớp không có người
dự giáo viên thường dạy theo phương pháp cũ chỉ
thông tin một chiều thầy nói trò nghe. Qua các
tiết dự giờ của đoàn thanh tra toàn diện và các
tiết dự giờ đánh giá công chức cuối năm, tỉ lệ
8
giáo chủ động tích cực về đổi mới phương pháp
dạy học phát huy tính tích cực của học sinh chỉ
chiếm 30%. Còn lại hầu hết giáo viên đều chú
trọng nhiều kĩ năng chuyên môn đào sâu kiến
thức môn học chưa chú trọng nhiều đến nội dung
có thể phát triển năng lực khác của học sinh.
- Ý thức sử dụng thiết bị dạy học trong đổi mới
phương pháp dạy học của giáo viên còn rất hạn

chế. Giáo viên lên lớp thường không sử dụng
thiết bị dạy học nhưng cho dù có sử dụng hiệu
quả tiết dạy chất lượng không cao. Vì việc sử
dụng thiết bị dạy học của một số giáo viên còn
lúng túng thiếu tính khoa học. Số lượng giáo viên
mượn thiết bị dạy học sử dụng chiếm 20%. Chất
lượng học tập của học sinh qua các kỳ khảo sát
và kiểm tra vẫn còn một số học sinh yếu rải đều
tất cả các khối lớp.
- Tham gia các phong trào dự thi của giáo viên
và học sinh
+ Phong trào thi giáo giỏi cấp huyện đa số giáo
viên tham gia với hình thức đối phó. Do giáo
viên đều lớn tuổi việc học thuộc lòng dự thi phần
lý thuyết đối với viên này là hết sức khó khăn.
Nên khi thi đa số đều hỏng phần lý thuyết.
9
+ Tham gia tập huấn các chuyên đề chuyên
môn về đổi mới phương pháp dạy học còn hạn
chế.
+ Việc tiếp cận công nghệ thông tin của những
giáo viên này gặp không ít khó khăn khi soạn
giảng và cập nhật các thông tin qua mạng.
+ Các phong trào dự thi của học sinh trước đây
3 năm thành tích rất nghèo, là một trong những
trường thấp nhất huyện.
- Trước đây khi đã có kế hoạch phổ biến các
văn bản pháp quy đến giáo viên. Tuy nhiên hiệu
quả của việc phổ biến còn hạn chế, nhiều giáo
viên chưa nắm vững mục tiêu của quá trình dạy

học, nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Cho nên
việc dạy học còn mang tính rập khuôn, chưa có
sự đột phá và sáng tạo lớn.
- Sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy
học của lãnh đạo và cấp quản lý chưa sâu sát.
Biểu hiện sự chỉ đạo chưa quyết liệt và triệt để ;
từ khâu lập kế hoạch cho đến việc chỉ đạo giám
sát thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Tất cả đều mờ
nhạt trong kế hoạch và triển khai kế hoạch hoạt
động của tổ chuyên môn.
10
3.3.Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó
khăn về việc nâng cao chất lượng hoạt động
của tổ chuyên môn.
3.3.1. Điểm mạnh
Nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề, có
kinh nghiệm trong giảng dạy. Luôn tìm tòi, học
hỏi những kinh nghiệm từ các đồng nghiệp để đạt
hiệu quả cao trong giảng dạy.
3.3.2. Điểm yếu
Năng lực chuyên môn giáo viên không đồng
đều, nhiều giáo viên năng lực về chuyên môn còn
hạn chế nên việc tiếp cận về đổi mới phương
pháp dạy học gặp nhiều khó khăn. Sử dụng công
nghệ thông tin trong dạy học của một số giáo còn
yếu.
3.3.3. Thuận lợi
- Đa số giáo viên là người địa phương, nhiệt
tình trong công tác.
- Đa số học sinh ở địa phương chăm ngoan,

chịu khó.
- Đời sống của nhân đã được cải thiện, có cuộc
sống ổn định nên các phụ huynh rất quan tâm đến
việc học tập con em mình.
- Được sự quan tâm của chính quyền địa
phương, các ban ngành đoàn thể và mạnh thường
11
quân giúp đỡ cho học sinh nghèo và học sinh có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tỉ lệ học sinh bỏ
học đã giảm đáng kể.
- Lãnh đạo ngành luôn dành sự quan tâm đặc
biệt đến công tác nâng cao trình độ chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên. Hàng năm dự các lớp tập
huấn vào dịp hè nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, trong đó nội dung đổi mới
phương pháp dạy học được đặt lên hàng đầu.
3.3.4. Khó khăn
- Trường Tiểu học Long Khánh B2 có 2 điểm
việc quản lý giáo viên trong khối gặp nhiều khó
khăn.
- Nhìn chung đa số giáo viên trên địa bàn Cù
lao Long Khánh tuổi đã cao nên việc nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ gặp nhiều khó
khăn, ít tham gia ý kiến xây dựng tập thể. Đến kỳ
họp tổ chuyên môn thường xuyên vắng mặt, việc
nắm bắt thông tin sinh hoạt tổ chuyên môn chưa
kịp thời, thiếu tính hợp tác. Việc năng nổ trong
công tác dạy học gặp trở ngại nên dẫn đến chất
lượng dạy-học và các phong trào thi đua kết quả
đạt không cao.

12
4. Kinh nghiệm, những việc làm của bản thân
trong việc sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới
phương pháp dạy học
Trải qua 16 năm làm công tác quản lý của tổ
chuyên môn. Tôi đã tích lũy được một số kinh
nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học và các
phong trào dự thi.
- Tìm đọc và cập nhật những thông tin mới về
chuyên môn từ các văn bản pháp quy chỉ đạo
công tác dạy và học.
- Nghiên cứu nắm vững những ưu điểm và hạn
chế của phương pháp dạy học. Vận dụng phương
pháp và kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt hiệu
quả.
- Chỉ đạo giáo viên trong khối trong quá trình
soạn giảng phải bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng và theo chương trình giảm tải của từng môn
học cụ thể.
- Kết hợp chỉ đạo trên tinh thần đổi mới
phương pháp gắn với giám sát, kiểm tra, đánh
giá. Thường xuyên dự giờ góp ý xây dựng tiết
dạy của giáo viên, đồng thời chia sẻ những kinh
nghiệm của bản thân và đã thu thập được từ các
đồng nghiệp để cùng nhau tiến bộ. Động viên,
13
khích lệ, nhắc nhở khéo léo những hạn chế để
giáo viên thấy được khắc phục.
- Các phong trào dự thi của giáo viên và học
sinh, tổ chuyên môn và các thành viên trong tổ

phải phối hợp chặt chẽ với nhau, tìm ra giải pháp
hữu hiệu nhất có sự thống nhất chung thì hiệu
quả của các phong trào dự thi mới đạt cao được.
Từ những việc đã thực hiện được rút kết từ bản
thân những điều bổ ích, có ý nghĩa thiết thực
trong công tác quản lý sinh hoạt của tổ chuyên
môn về đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học
và các phong trào dự thi theo thể lệ của ngành.
Đó là tiền đề cơ bản giúp cho quá trình quản lý
của tổ chuyên môn theo định hướng đổi mới
phương pháp dạy học trong thời gian tới được
thuận lợi hơn.
5. Kế hoạch hành động quản lý của tổ chuyên
môn theo định hướng đổi mới
5.1.Xây dựng tiêu chí thi đua:
Ngay vào đầu năm học tổ chuyên môn cùng
các thành viên trong khối xây dựng kế hoạch dựa
trên kế hoạch của Hiệu phó chuyên môn và đưa
ra tiêu chí thi đua mang tính hợp tác. Đưa chất
lượng của khối ngày một đi lên. Trong kế hoạch
có thang điểm thi đua khối như sau:
14
- Trong sinh hoạt tổ chuyên môn không tham
gia góp ý xây dựng kế hoạch. trừ 1 điểm/1lần; có
tham gia góp ý hiệu quả được cộng 1 điểm/1lần.
- Giờ giấc không đảm bảo trễ quá 15 phút một
lần trừ 1 điểm ; ngược lại đẩm bảo tốt giờ giấc
trong một học kỳ được cộng 10 điểm.
- Vắng họp tổ khối có phép một lần trừ 0,5
điểm; vắng họp không phép một lần trừ 1 điểm.

Cả năm dự họp đầy đủ được cộng 10 điểm.
- Trong dự giờ thăm lớp không tham gia góp ý,
xây dựng tiết dạy, chia sẻ kinh nghiệm trừ 1
điểm/1 lần; ngược lại cộng 1 điểm/1 lần.
- Phong trào của giáo viên không tham gia hoặc
tham gia với hình thức đối phó cứ mỗi phong trào
trừ 5điểm/1 phong trào; ngược lại tham gia đạt
được cộng 5 điểm/1 phong trào.
- Phong trào của học sinh lớp nào khong có học
sinh đăng ký tham gia mỗi phong trào trừ 5 điểm.
- Chất lượng học dạy và học tính trung bình
cộng các kỳ khảo sát và kết quả thi đạt 80% được
cộng 5 điểm đối với học kỳ I. Học kỳ II tính
trung bình cộng các kỳ khảo sát và kết quả thi đạt
95% được cộng 5 điểm . Cả học kỳ I , học kỳ II
kết quả khảo sát và kiểm tra định kỳ cứ dưới 1%
trừ 1 điểm.
15
- Không sử dụng thiết bị dạy học sẵn có và đồ
dùng dạy học tự làm mỗi lần trừ 1điểm); có sử
dụng đùng dùng dạy cho từng tiết dạy được cộng
5 điểm / học kỳ.
- Duy trì sĩ số đền cuối năm học đạt 100%
được cộng 10 điểm.
5.2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn cho giáo viên:
- Thường xuyên cập nhật thông tin giáo dục
qua báo đài, qua mạng.
- Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin
công tác soạn giảng, báo cáo trên mạng thông

qua địa chỉ mail. Động viên các giáo viên trong
khối tham học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ tin học, ngoại ngữ… phục vụ công tác nghiên
cứu và soạn bài giảng được dễ dàng hơn.
- Nâng cao năng lực chuyên môn, thông qua
dự giờ chia sẻ kinh nghiệm các tiết dạy thao
giảng cụm, dự giờ, thao giảng, nhằm nâng cao
trình độ chung cho toàn tổ. Phân công giáo viên
giỏi, giàu kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên năng
lực còn hạn chế. Thường xuyên dự giờ, kiểm tra
các mặt của từng thành viên, xác định rõ những
mặt còn hạn chế của từng người, định ra cách
thức và yêu cầu khắc phục sửa chữa.
16
- Tổ chức các chuyên đề lồng ghép trong các
cuộc họp tổ khối ( Ví dụ: quy trình dạy học của
từng môn học, nội dung, câu hỏi, các bài tập, )
Cùng nhau tìm ra phương pháp dạy học hợp lý để
thống nhất chung cho cả tổ.
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy
học, mỗi năm học mỗi giáo viên phải có ít nhất 2-
3 đồ dùng dạy học mới và có hiệu quả.
- Mỗi giáo viên phải thường xuyên dự giờ
đồng nghiệp 2 tiết/tháng có trao đổi, nhận xét,
đánh giá.
- Tích cực bồi dưỡng học sinh các phong trào
thi học sinh giỏi, giải toán qua mạng, …
- Tham gia dự học các lớp đào tạo từ xa.
5.3. Phân công thành viên trong tổ.
- Nắm điểm mạnh, điểm yếu từng thành viên

trong tổ để phân công hợp lý.
- Mỗi lần sinh hoạt tổ chuyên môn các thành
viên trong tổ phải xem nội dung giảng dạy trong
chương trình có gì khó khăn để đưa ra bàn bạc đi
đến thống nhất chung.
- Tổ chức thao giảng trong khối, góp ý xây
dựng, chia sẻ kinh nghiệm nâng cao tay nghề.
- Đưa ra biện pháp phụ đạo học sinh yếu và
bồi dưỡng học giỏi.
17
5.4. Kê hoạch hành động tổng thể.
Thơi
gian
Tên công
việc
Kết quả
cần đạt
Người /
đơn vị
phối
hợp
Điều
kiện
thực
hiện
2 tuần
đầu năm
học
- Phối
hợp trong

khối dự
thảo kế
hoạch
năm học
cụ thể và
trình kế
hoạch
cho BGH
phê
duyệt
- Họp
phụ
huynh
học sinh
trong
khối phổ
biến kế
- Tạo sự
đồng
thuận
tập thể
giáo
viên
trong
khối và
cấp lãnh
đạo
- Tạo
được sự
nhận

thức về
sự thay
đổi
- BGH
- Tổ
trưởng
và giáo
viên
trong
khối
- Học
sinh,
phụ
huynh
- Giáo
viên
- Phụ
huynh
học sinh
- Có
văn bản
kế
hoạch
chỉ đạo
của cấp
quản lý.
- Sự
nhất trí
của
lãnh

đạo nhà
trường
18
hoạch
theo tiêu
chí năm
học
- Xây
dựng nội
dung kế
hoạch
họp tổ
chuyên
môn theo
định kỳ
của văn
bản pháp
quy có sự
tham gia
xây dựng
của BGH
trong
suy nghĩ
của phụ
huynh
về nhà
trường
- Phác
thảo kế
hoạch

- BGH
3 tháng
tới
- Tổ chức
hội thảo
chuyên
đề quy
trình tiết
dạy về
- Tẩt cả
giáo
trong
khối
thạm dự
hội thảo
- Giám
sát của
BGH
- Tổ
trưởng
chuyên
- Nhận
thức
của các
thành
viên
trong
19
đổi mới
phương

pháp dạy
học của
từng môn
học cụ
thể.
- Tổ
trưởng
chuyên
môn phối
hợp với
giao viên
trong
khối xây
dựng tiết
dạy mẫu
trình cấp
lãnh đạo
- Xây
chuyên
đề và
nhận
thực
được
tầm
quan
trọng
trong
đổi mới
phương
pháp

dạy của
từng
môn học
- Từ tiết
dạy mẫu
giáo
viên
nắm bắt
được đổi
mới
phương
pháp và
môn và
giáo
viên
phối
hợp
thực
hiện
- Hiệu
phó
chuyên
môn
- Tổ
trưởng
chuyên
môn và
giáo
viên
trong

khối.
khối về
thay đổi
phương
pháp
dạy học

nhiệm
vụ rất
quan
trọng
cấp
bách
cần
thực
hiện.
- Tạo
được sự
thống
nhất
váo sự
quản lý
chỉ đạo
của tổ
trưởng
chuyên
20
dựng tiêu
chí thi
đua của

khối
trình
BGH
duyệt
kỹ thuật
trong
dạy học
- Tất cả
giáo
viên
trong
khối
thống
nhất
theo tiêu
chí thi
đua tổ
chuyên
môn đã
xây
dựng
- BGH
- Tổ
trưởng
và Giáo
viên
môn
- Các
tiêu chí
thi đua

đã được
thể hiện
cụ thể
về sự
thay đổi
sinh
hoạt tổ
chuyên
môn
1 năm
sau khi
thực
nghiệm
- Tổ chức
triển khai
đại trà ở
tất cả các
khối lớp
trong đơn
vị công
- Tất cả
giáo
viên
trông
- Tổ
trưởng
và giáo
viên
- Sự
nhất trí

cao về
xây
21
tác
- Kiểm
tra, dự
giờ, đánh
giá
thương
xuyên
hàng
tháng
theo quy
định của
văn bản
pháp
quy, góp
ý, điều
chỉnh kịp
thời cho
phù hợp
trong đổi
mời
phương
pháp dạy
học.
- Tổng
khối
nắm
vững

quy
trình lên
lớp cho
từng
môn học
cụ thể.
dựng kế
hoạch
của tổ
chuyên
môn
trong
năm
học.
22
kết đánh
giá sau
một năm
thực
hiện.
6.Những khó khăn, cản trở và hướng khắc
phục
6,1. Những khó khăn, cản trở
- Sẽ có một vài giáo viên trong khối con e
ngại, chưa sẵn sàng nhập cuộc để đổi mới
phương pháp dạy học và các hoạt động khác của
kế hoạch. Tham gia chưa nhiệt tình, tích cực về
kế hoạch đổi mới cách quản lý.
- Hiệu quả công việc bị đình chệ, không nhanh
chóng và cũng có vài giáo viên mang nặng chữ

“tôi” sẽ không hợp tác.
6.2. Hướng khắc phục
- Kiên trì trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ, động viên
cùng nhau tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mà họ
gặp phải.
- Nhờ BGH can thiệp, động viên làm thay đổi
suy nghĩ, nhận thức của giáo viên này.
- Theo dõi nắm bắt kịp thời, động viên, khích
lệ giáo viên trong các giờ dạy trên lớp và các
23
phong trào dự thi thực sự hiệu quả trở thành khối
tiên phong của đơn vị công tác.
7. Kế hoạch cụ thể cho năm học tới
7.1. Đổi mới mạnh mẽ về phương pháp và kỹ
thuật dạy học thực sự đi vào chiều sâu trong hoạt
động dạy học của khối và của cả trường. Các
phong trào dự thi của giáo viên và của học sinh
có hiệu quả thực sự luôn là khối đứng đầu của cả
trường. Tổng kết, đánh giá sự thay đổi của khối
sau một năm. Đồng thời duy trì, phát huy những
mặt đã làm được và khắc phục những hạn chế
yếu kém mà khối còn mắc phải.
7.2. Cách tiến hành
- Xây dựng kế hoạch năm học đưa ra tập thể
góp ý, bàn bạc đi đến thống nhất chung.
- Xây dựng tiêu chí thi đua khối.
-Tiếp tục chuyển khai chuyên đề về chuyên
môn trong đổi mới phương pháp dạy học. Dạy
mẫu góp ý, xây dựng tiết dạy để đi đến thống
nhất chung cho cả khối.

- Tích cực dự giờ, thăm lớp chia sẻ kinh
nghiệm về phương pháp dạy học trở thành khối
vững mạnh của trường.
- Quan tâm, giúp đỡ học sinh yếu đảm bảo đủ
chuẩn lên lớp.
24
- Duy trì chất lượng học sinh 100%.
- Các phong trào dự thi phải hiệu quả và đi vào
chiều sâu.
8. Kết luận và kiến nghị
8.1. Kết Luận.
Trong hoạt động giáo dục phổ thông là vấn đề
hết sức cần thiết và mang tính cấp bách. Đối với
mỗi trường cần phải có biện pháp sáng tạo, linh
hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại trong
công tác quản lý dạy học. Đặc biệt là kế hoạch
sinh hoạt tổ chuyên môn đóng vai trò rất quan
trọng. Nó quyết định sự thành bại của cả tổ và
các tổ đóng góp chung thành tích của cả trường.
Nên việc phối hợp các thành viên trong khối là
vấn đề cấp thiết và quan trọng , sự đoàn kết là
điểm mạnh để đưa thành tích của khối lên tầm
cao mới. Việc phối hợp lỏng lẽo thì chất lượng
dạy và học, kể cả các phong trào thi đua sẽ không
đạt được mục tiêu đặt ra. Do đó các thành viên
trong phải đoàn kết thống nhất một lòng, tích cực
phối hợp tham gia để hoàn thành mục tiêu kế
hoạch. Nhờ áp dụng biện pháp trên trong mấy
năm qua luôn đạt danh hiệu khối vững mạnh.

2. Kiến nghị:
25

×