Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.91 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 NGÀY. MÔN. Thứ 2 7/10. Tập đọc Toán ĐĐ KH. Nếu chúng mình có phép lạ Luyện tập Tiết kiệm tiền của(tt) Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh (Tích hợp GDKNS). BÀI DẠY. Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh. ĐDDH. Thứ 3 8/10. LTVC Toán CT Lịch sử. Cách viết tên người, tên ĐLVN Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (Ngh – v): Trung thu độc lập Ôn tập. Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ. Thứ 4 9/10. Tập đọc Toán TLV KT. Đôi giày ba ta màu xanh Luyện tập Luyện tập phát triển câu chuyện (Tích hợp GDKNS) Khâu đột thưa. Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Vải, chỉ, kim, vải,... Thứ 5 10/10. LTVC Toán KC KH. Dầu ngoặc kép Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ăn uống khi bị bệnh (Tích hợp GDKNS). Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh. Thứ 6 11/10. TLV Luyện tập phát triển câu chuyện Bảng phụ Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Bảng phụ Địa lí HĐSX của người dân ở Tây Nguyên(GD SDNLTK &HQ + BĐKH) Tranh, bản đồ, PBT HĐNG Xây dựng, giữ gìn trường lớp xanh – sạch – đẹp – an toàn. Tranh, chổi, giẻ lau SHTT Câu lạc bộ Tổng số lần sử dụng ĐDDH 23 Ngày soạn: 2/10/2013 Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 15 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bọc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ trong bài. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai - Y/cầu hs đọc bài + TLCH.  Nhận xét , ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nếu chúng mình có phép lạ * HĐ 1: Luyện đọc. - Y/cầu hs đọc bài. - Y/cầu hs đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - HD hs đọc từ khó. - Đọc mẫu với giọng đọc hồn nhiên, tươi vui. * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ.. - Hát - 2 hs đọc + trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét - 1 hs đọc bài. - Chia đoạn. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc từ khó. - Lần lượt đọc khổ thơ, thảo luận TLCH.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Y/cầu hs đọc từng khổ thơ +TLCH + nêu ý từng khổ thơ. - Y/cầu hs giải nghĩa từ. - Y/cầu hs đọc bài, thảo luận nêu ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét, chốt ý. * HĐ 3: Củng cố - Tổ chức cho hs thi đọc.  Nhận xét, tuyên dương. - GDHS: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Đôi dày ba ta màu xanh” Tiết 36. - Giải nghĩa từ. -Đọc bài, thảo luận nêu ý nghĩa bài thơ. - Học sinh nêu ý chính của bài -Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất.. Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Tính tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Hs cần làm các bài tập 1b, bài 2 (dòng 1, 2) và bài 4a. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. Bài cũ :Tính chất kết hợp của phép cộng. - Y/cầu hs làm tính(B/c). - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập . - HD hs làm bài tập 1b. - Y/cầu hs làm tính vào (B/c); 2 hs làm bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai. Bài 2 (dòng 1, 2) - Phát PBT, hd hs cách làm.. - 2 hs làm tính trên bảng lớp. Bài 1 (b): Tính vào bảng con; 2 hs làm bảng lớp. - Nhận xét. Bài 2: ( dòng 1,2) - HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm bài vào PBT, 2 hs làm bảng phụ. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 Hoặc 9 6+ 78 + 4=78 + (96+4) =78 +100 =178. - Nhận xét – sửa sai. 1 hs đọc BT, nêu cách giải. BT 4a. - Làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phu. - Y/cầu hs đọc BT, nêu cách giải. Sau hai năm số dân của xã đó tăng lên là: - Y/cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phu. 79 + 71=150 ( người) Chấm 6 vở – nhận xét.. Đáp số: 150 người 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Tiết 8 Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt) (Đã soạn ở tiết 7) --------------------------------------------------------Tiết 15 Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH (Tích hợp GDKNS). I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…. - GDKN: + Tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. + Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. -Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ. PBT. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ HỌC SINH. * Ổn định lớp . * KT Bài cũ: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa? + Nêu các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?. - 2 học sinh TLCH. - Nhận xét .. - Nhận xét – ghi điểm. * Bài mới 1. Khm ph -HĐ 1 Động não - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH: - Em đã bị bệnh bao giờ chưa ?. - Thảo luận nhóm đôi TLCH: - Trình bày.. - Khi bị bệnh em thấy cơ thể mình thế nào? Em đã làm gì? - Nhận xét=> GTB: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. 2. Kết nối HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh thường gặp. -Y/cầu hs làm việc nhóm đôi. QS tranh SGK+ TLCH.. - Nhóm đôi. QS tranh SGK + TLCH. - Trình bày. - Nhận xét – bổ sung. - Nhận xét, kết luận. 3. Thực hành. HĐ2: Chơi trò chơi ( đóng vai). - *Ycầu hs làm việc nhóm 4. - Phát PBT: + Bạn đ bị mắc bệnh gì ? Khi mắc bệnh đó, bạn cảm thấy trong cơ thể mình ntn? + Cần phải làm gì khi có bệnh.. * Làm việc nhóm 4.(đóng vai). - Nhận PBT có tình huống – phân vai. - Nhận xét bình chọn.. * Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét – tổng kết - tuyên dương. 4. Vận dụng. * Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Ngày soạn: 2/10/2013 Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 15 Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU : - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài 1, 2( mục III) . II.Phương tiện day – học: + GV: SGK. Bảng phụ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN. - Y/cầu hs viết tên : Nguyễn Thị Hoa; xã Minh Hòa. - Nhận xét. 3. Bài mới: Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài HĐ1: Phần nhận xét : Bài 1. - Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài.. - Viết vào bảng con, 4 hs viết trên bảng lớp. -Đọc:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -HD học sinh đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài. - Nhận xét.. - Tên người:Lép Tôn-xtôi; Mô-rít-xơ Mát-téc lích, Tô-mát Ê-đi-xơn. - Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ang-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô. -Đọc lại các tên người, tên địa lý nước ngoài.. Bài tập 2: - Y/cầu hs đọc BT. -1 hs đọc yêu cầu bài tập 2. + Mỗi tên riêng nói trên gồm máy bộ phận, mỗi bộ -- Thảo luận nhóm đôi - TLCH. phận gồm máy tiếng? +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? +Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận được - Trình bày. viết ntn? - Nhận xét. - Nhận xét. Bài tập 3: - Y/cầu hs TLCH: +Cách viết sộ số tên người, tên địa lý nước ngoài đã * Thảo luận nhóm đôi - TLCH. - Trình bày. cho có gì đặc biệt? -Giải thích thêm – rút ra ghi nhớ, - Nhận xét. HĐ2: Phần ghi nhớ: - Y/cầu hs đọc ghi nhớ (Bảng phụ). - 3 hs đọc ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập : -Y/cầu hs đọc BT; tìm ra các từ viết sai => viết lại Đọc BT; tìm ra các từ viết sai => viết lại vào PBT, vào PBT, 2hs viết lại vào bảng phụ. 2 hs viết lại vào bảng phụ. - Nhận xét – sửa sai. - Trình bày. - BT2 . - Nhận xét. -Y/cầu hs đọc BT. - HD viết lại vào bảng con, 2hs viết bảng lớp. - -Y/cầu hs đọc BT. - Nhận xét – chữa bài. - HD viết lại vào bảng con, 2hs viết bảng lớp. 4. Củng cố : - BT3. Chơi trò chơi du lịch. - Phổ biến luật chơi. - 2 đội chơi trò chơi. - Nhận xét – tuyên dương. 5. Dặn dò : Tiết 37 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Hs cần làm các bài tập 1, 2. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp : . 2. KTBài cũ : Luyện tập . - Y/cầu hs làm tính(B/c). - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó HĐ1: HD tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Y/cầu hs đọc bài toán - HD tóm tắt bài toán. - HD cách giải. - HD hs rút ra nhận xét:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hát - 2 hs làm tính trên bảng lớp. Tóm tắt: Số lớn: 10 Số bé : ? Lop4.com. 70.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét – kết luận:. Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2. -HD và yêu cầu hs giải bài toán bằng cách thứ 2 rồi nhận xét cách tìm số lớn. - HD hs rút ra nhận xét: - Nhận xét – kết luận: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 HĐ2: Thực hành. -HD học sinh làm bài tập 1. - Y/cầu hs làm phép tính vào bảng con, 2 hs làm theo 2 cách trên bảng phụ. - Nhận xét – sửa sai. - BT2. - Y/cầu hs đọc bài tập , tóm tắt, nêu cách giải. - Y/cầu hs làm vào vở, 2 hs làm theo 2 cách trên bảng phụ.. -Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. -Nêu cách tìm hai lần số bé. Hai lần số bé là: 70 -10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 -Viết bài giải -> nêu nhận xét cách tìm số bé.. - 1 hs đọc BT, tóm tắt. - 2 hs làm trên bảng, lớp làm phép tính bảng con. hai lần tuổi con là : Tuổi con là : (58 – 38) : 2 =10( tuổi) Tuổi bố là : 58 - 10 = 48 ( tuổi) ĐS : Bố 48 tuổi; Con : 10 tuổi Bài 2: *1 hs đọc bài tập , tóm tắt, nêu cách giải. - Làm vào vở, 2 hs làm theo 2 cách bảng phụ. - Nhận xét Giải : HS trai là: (8 + 4) : 2 =16 ( học sinh) HS gái là: 16 - 4 = 12 ( học sinh). - Nhận xét – sửa sai. -Chấm điểm 6 bài - nhận xét. 4. Củng cố : - Y/cầu hs nêu nhận xét cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó. - Nhận xét tiết học. 5 . Dặn dò : Tiết 8 Chính tả (Nghe -viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT (2) b, (3) b. - Gd tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. II.Phương tiện day – học: + GV:. Bảng phụ. PBT. + HS: Vở, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ : KT vở viết, ĐDHT của hs. 3. Bài mới : Trung thu độc lập .HĐ1: HD học sinh nghe -viết -Y/cầu hs đọc bài viết. - HD hs TLCH. - Y/cầu hs nêu từ khó viết, hs thường viết sai. - HD hs viết bảng - 3 hs viết bảng lớp. - Nhận xét sửa sai. -HD học sinh cách trình bày bài. - Đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. HĐ2: Luyện tập Bài tập 2:Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.. *HS đọc lại bài . - Thảo luận TLCH. - Nêu từ khó viết, hs thường viết sai. - HS viết bảng - 3 hs viết bảng lớp. - Nhận xét sửa sai. *HS viết chính tả. -HS soát và sửa lỗi chính tả.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/cầu hs trình bày. - Nhận xét. -Nhận xét, chấm điểm. Bài tập 3: Lựa chọn. -HD cách làm. - Nhận xét. - GDHS: 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tiết 8. -HS đọc yêu cầu đề bài: tập phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả của mình. -HS chữa bài. *HS làm BT 3. -Chữa bài.. Lịch sử ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. +Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. +Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đầu tranh giành lại độc lập. - Kể lại một số sự kiện tieu biểu về : +Đời sống người lạc Việt dưới thời Văn Lang. +Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. +Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ, lược đồ, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2.KT BC: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. - 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ + TLCH. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH. - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Ôn tập. HĐ1: HS làm việc cả lớp. -Treo bảng thời gian lên bảng, HD HS gắn nội -HS lên bảng gắn nội dung. dung của mỗi giai đoạn. - Nhận xét – chốt lại. HĐ2: Làm việc theo nhóm -Treo trục thời gian lên bảng. *Thảo luận nhóm. -Phát phiếu cho mỗi nhóm. -Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục. - Nhận xét – chốt lại. Khoảng 700 TCN, 179 TCN, năm 938. HĐ3 : Làm việc cá nhân. -Các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - Nhận xét – rút kết luận - GDHS: 4. Củng cố : *Chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 SGK. 5. Dặn dò : -HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 3/10/2013 Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 16 Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). -Hiểu ND: Chi phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giầy được thưởng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). -Gd tinh thần đoàn kết , phải biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. II.Phương tiện day – học: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ Y/cầu hs đọc thuộc lòng bài + TLCH. - 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH. ,  Nhận xét – ghi điểm - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Đôi giày ba ta màu xanh * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh chia đoạn.(2 đoạn). - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai. - Học sinh lần lượt đọc.  Đọc toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - 1 Học sinh đọc đoạn 1 - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. - HS thảo luận + TLCH.  Nhận xét, chốt ý từng đoạn. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý  Nhận xét, chốt ý. Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước. * HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 2 (Từ “Hôm nhận giày …..nhảy tưng tưng”). - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - NX, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. - Đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. + Nhận xét, bình chọn. * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)  Nhận xét, tuyên dương. + GDHS: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: - Chuẩn bị: “ Thưa chuyện với mẹ” Tiết 38 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Hs cần làm các bài tập 1 (a, b). bài 2, bài 4. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Y/cầu hs làm tính(B/c). - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập - HD học sinh làm bài tập. Bài 1( a,b): - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số lớn và cách tìm số bé. - Y/cầu hs tính vào (B/c), 3 hs làm bảng lớp - Nhận xét – sửa sai. Lop4.com. - Làm tính vào bảng con.. - 2 hs nhắc lại cách tìm số lớn và cách tìm số bé. - Tính vào (B/c), 3 hs làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2: HD học sinh làm bài. - Y/cầu hs đọc BT, hd tóm tắt. - Y/cầu hs giải phép tính (B/c), 2 hs làm 2 cách bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai.. - Nhận xét – sửa sai. *1 hs đọc BT, hd tóm tắt. - Giải phép tính (B/c), 2 hs làmbảng lớp. Giải Tuổi em là: (36 - 8 ) : 2= = 14 ( tuổi)) Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi) ĐS: Chị 22 tuổi ; Em 14 tuổi. Bài 4: HD học sinh làm bài. - Y/cầu hs đọc BT, hd tóm tắt. Giải :4 (1 200 – 120): 2 = 540 ( SP) - Y/cầu hs giải vào vở, 2 hs làm 2 cách bảng phụ. 540 + 120 = 660 (SP) - Chấm 6 vở – nhận xét – sửa sai. ĐS: 540 sản phẩm; 660 sản phẩm 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Tiết 15 Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt) (Tích hợp GDKNS). I. MỤC TIÊU : - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7) - nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện theo đè bài (tiết 14) có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3). - GDKN: + Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán. + Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị. II. Phương tiện dạy - học + GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1 ; dàn ý câu chuyện. + HS: Bài soạn. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Chấm vở, nhận xét. 3. Bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: + Em đã được nghe kể chuyện bao giờ chưa ? + Mỗi câu chuyện em nghe, có trình tự như thế nào ? b. Kết nối - Y/cầu hs đọc đề bài và gợi ý. Đề bài: Trong giấc mơ em gặp một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó). - Yêu cầu hs đọc câu chuyện. - Y/cầu hs TLCH: - Y/cầu hs thảo luận (nhóm ba) chọn cho nhóm mình một đề. c. Thực hành (nhóm đôi ) - HD hs kể câu chuyện: (Trong giấc mơ em gặp một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó). - Y/cầu nhóm đôi thảo luận, nêu và kể cho nhau nghe. - Y/cầu hs trình bày. + Nhận xét - kết luận đánh gia – ghi điểm. 4 Vận dụng - Y/cầu hs nêu lại trình tự kể một câu chuyện. - Nhận xét. - Chuẩn bị: “Luyện tập phát triển câu chuyện (tt)”. - Nhận xét tiết học. Lop4.com. - Hát - HS lần lượt đọc thầm bài tập 1. - Lớp nhận xét. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét – (bổ sung). -1 hs đọc đề bài và các gợi ý. + HS làm bài theo nhóm ( 4 HS). - Thảo luận – kể chuyện. - Từng hs kể chuyện. - 3 hs nêu. - Lớp nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 8. Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA. I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. - GD hs tính cẩn thận, tính thẩm mỹ. II.Phương tiện day – học: + GV: Mãu vật. + HS: Kim, chỉ màu, 2 mảnh vải, kéo,.. III. Tiến trình dạy - học: ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2 .KT BC : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt) – KT dụng cụ môn học. 3. Bài mới : Khâu đột thưa .HĐ1: HD quan sát và nhận xét mẫu. -Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa. + Mũi khâu đột thưa có đặc điểm gì? +So sánh mặt phải của mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường. - Nhận xét – kết luận. HĐ2: HS thực hành mũi khâu đột thưa. -HD HS khâu mũi đột thưa. -Quan sát uốn nắn. - Nhận xét – đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Ngày soạn: 4/10/2013 Tiết 16. -HS quan sát mũi và nhận xét. - Nêu nhận xét.. -Vạch đường dấu. -Tiến hành khâu mũi đột thưa. - Trưng bày sản phẩm.. Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP. I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép khi viết ( Mục III) . II.Phương tiện day – học: + GV: SGK. Bảng phụ, PBT. + HS: SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Y/cầu hs viết bảng, 2 hs viết bảng lớp. - Nhận xét. 3. Bài mới : Dấu ngoặc kép. HĐ1: Phần nhận xét. Bài tập 1: -Dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập. - Y/cầu hs TLCH. +Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? +Những từ và câu đó là lời của ai? +Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nhận xét – kết luận. Bài tập 2: - Y/cầu HS đọc bài tập + TLCH. Lop4.com. - Viết bảng, 2 hs viết bảng lớp.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc thầm đoạn văn + TLCH. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + TLCH *Trình bày. - Nhận xét (bổ sung). - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + TLCH *Trình bày..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu - Nhận xét (bổ sung). ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - Nhận xét – kết luận. Bài tập 3: -Giới thiệu về con tắc kè. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + TLCH + từ " Lầu" chỉ cái gì? *Trình bày. +Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa ả trên không? - Nhận xét (bổ sung). +Từ " lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? - Nhận xét – rút ra ghi nhớ *HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. HĐ2: Phần luyện tập : *HS làm bài tập. -HD hs làm bài tập 1,2 làm bài (miệng). Trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét (bổ sung). BT3. - Y/cầu hs đọc BT, làm BT vào PBT. ; 2 hs làm trên - 1 hs đọc BT, làm BT vào PBT. ; 2 hs làm bảng phụ. trên bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài - Chấm điểm. -Nhận xét 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Tiết 39 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiêu của hai số đó. - Hs cần làm các bài tập 1 (a), bài 2 (dòng 1) , bài 3, bài 4. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định lớp : 2. KTBài cũ : Luyện tập - Y/cầu hs làm tính vào bảng con 3. Bài mới : Luyện tập chung . Hoạt động 1: Làm việc với bảng con HD học sinh làm BT 1a. _ Yêu cầu Hs làm bảng con. - Nhận xét – sửa sai. Hd học sinh làm bài 2( dòng 1) Phát phiếu bài tập.. - Nhận xét – sửa sai. * Hoạt động 2: HD học sinh làm BT3: - Y/cầu hs nêu cách tính thuận tiện nhất. - Yêu cầu thảo luận nhóm:Nhóm 3 - Nhận xét – sửa sai. Hoạt động 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Tính và thử lại: 35269 + 27485 = 62 754 80326-45719 = 34 607 - Nhận xét. - Thực hiện trong PBT, 2 hs làm bảng phụ. Tính giá trị của biểu thức: a/ 570 – 225 – 167 + 67 b/ 468 : 6 + 61 x 2 = 345 – 167 + 67 = 78 + 122 = 178 + 67 = 200 = 245 * Hs làm BT3 vào bảng phụ. * Tính bằng cách thuận tiện nhất: a/ 98+3+97+2 56+399+1+4 b/ 364+136+219+181 Lop4.com. 178+277+123+422.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HD học sinh làm BT 4. - Y/cầu hs đọc BT, tóm tắt, nêu cách giải. - Y/cầu hs giải vào vở, 2 hs làm bảng phụ. Chấm 6 vở – nhận xét. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Tiết 8. _ 1 hs đọc BT, tóm tắt, nêu cách giải. Giải vào vở, 2 hs làm bảng phụ. Thùng bé chứa được là: (600-120) :2=240 (lít) Thùng to chứa được là: 240+120=36 0( lít) Đáp số: thùng bé: 240l; Thùng to: 360 lít. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Lời ước dưới trăng. - Y/cầu 2 hs lên kể chuyện. - Nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc . HĐ1: HD học sinh kể chuyện. - Ghi đề bài lên bảng. Đề bài : Em hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe,được đọc, về những mơ ước đẹp hoặc những mơ ước viễn vông, phi lý. - HD hs xác định yêu cầu đề bài.. - Lưu ý: Kể chuyện phải có đủ ba phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. +Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HĐ2: Thực hành kể chuyện. - Y/cầu hs kể chuyện.. -GV nhận xét. 4. Củng cố 5. Dặn dò : Ngày soạn: 4/10/2013 Tiết 16. - 2 hs lên kể chuyện. - Nhận xét.. -1 HS đọc đề bài. *HS đọc nối tiếp 3 gợi ý 1, 2, 3. -Đọc thầm lại gợi ý 1. *Kể thêm một số truyện ngoài SGK. -Chọn và nêu câu chuyện mình sẽ kể, nói tên câu chuyện. *HS đọc thần gợi ý 2, 3.. -HS kể chuyện theo cặp. -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa. -Nhận xét - bình chọn. Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt) (Tích hợp GDKNS). I. MỤC TIÊU : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương Quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7)-BT1. - GDKN: + Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán. + Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> .-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên ( BT2, BT3). II. Phương tiện dạy - học + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý. + HS: Dàn ý câu chuyện III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Chấm vở, nhận xét. 3. Bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: + Em đã được nghe kể chuyện bao giờ chưa ? + Mỗi câu chuyện em nghe, có trình tự như thế nào ? b. Kết nối - Yêu cầu hs đọc BT1. - Y/cầu hs kể lại câu chuyện “Ở Vương quốc Tương lai”. - Nhận xét – đánh giá. c. Thực hành (nhóm đôi ) - HD hs kể lại một câu chuyện theo yêu cầu đề bài. -Y/cầu hs đọc BT2. - Y/cầu nhóm đôi thảo luận kể chuyện - Y/cầu hs trình bày. + Nhận xét - kết luận đánh giá – ghi điểm. - -Y/cầu hs đọc BT3. - Dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đoạn 1, 2. - Y/cầu hs so sánh.. - Hát - HS lần lượt đọc thầm bài tập 1. - Lớp nhận xét. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét – (bổ sung). - Từng cặp HS đọc trích đoạn " Ở Vương Quốc Tương lai"QS tranh minh hoạ vở kịch, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. *HS thi kể. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. *Thảo luận theo cặp, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - 2 học sinh thi kể. - HS nhìn bảng, phát biểu ý. Theo cách kể 1 MĐ1 : Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.. Theo cách kể 2 Đ1: Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu. MĐ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin tìm đến. MĐ2: Rời công xưởng xanh.... - Nhận xét – chốt lại. 4 Vận dụng - 3 hs nêu. - Y/cầu hs nêu lại trình tự kể một câu chuyện. - Lớp nhận xét . - Nhận xét. - Chuẩn bị: “Luyện tập phát triển câu chuyện (tt)”. - Nhận xét tiết học. Tiết 40 Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) - Hs cần làm các bài tập 1, bài 2 (chọn một trong 3 ý ). II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ, ê-ke, thước kẻ. + HS: Bảng con, vở. III. Tiến trình dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định lớp: 2. KTBài cũ : Luyện tập chung . - Y/cầu hs làm tính (B/c). - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt HĐ1:Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Làm phép tính vào bảng con. - Nhận xét. A. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Giới thiệu góc nhọn. -Vẽ góc nhọn lên bảng. -Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác để QS rồi đọc. Áp ê-ke vào góc nhọn giới thiệu.. *Giới thiệu góc tù: -GV hướng dẫn các bước tiếp theo. *Giới thiệu góc bẹt: -GV giới thiệu TT.. HĐ2: Thực hành Bài 1: - Y/cầu hs QS - nêu các góc. - Nhận xét. Bài 2: (ý 2) Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm điểm 6 vở - chữa bài 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Tiết 16. B. O. - Góc nhọn đỉnh O cạnh OA và OB. - HS nêu VD thực tế về góc nhọn. -HS quan sát thao tác giáo viên. => góc nhọn bé hơn góc vuông. M O. N. C O *HS nhận biết góc nào là góc nhọn, góc bẹt và góc tù. - Nhận xét.. D. 2/ Hình tam gác có 3 góc nhọn ABC. Hình tam gác có góc vuông EDG Hình tam gác có góc tù MND. Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (Tích hợp GDKNS). I. MỤC TIÊU : - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - GDKN: + Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thong thường. + KN ứng xử khi bị bệnh -Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. -Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * GDMT: GDHS mối quan hệ giữa môi trường với con người: Con người cần thức ăn từ môi trường.. .Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh hoạ. PBT. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ HỌC SINH. * Ổn định lớp . * KT Bài cũ: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh + Bạn đã bị mắc bệnh gì ? Khi mắc bệnh đó, bạn cảm thấy trong cơ thể mình ntn? + Cần phải làm gì khi có bệnh.. - Nhận xét – ghi điểm. * Bài mới 1. Khm ph -HĐ 1 Động não - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH:. - 2 học sinh TLCH. - Nhận xét .. - Thảo luận nhóm đôi TLCH: - Trình bày.. - Khi em bị bệnh, em được ăn, uống ntn?. - Nhận xét=> GTB: Ăn uống khi bị bệnh 2. Kết nối HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.. - Phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Kể tên các thức ăn cần cho người bị mắc bệnh thông thường.. -Thảo luận (nhóm đôi).. +Đối với người bệnh nặng nên cho ăn các món ăn đặc hay loãng? Tại sao? +Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?. -Nhận xét, rút kết luận chung. - GD môi trường. HĐ2: -Y/cầu hs làm việc nhóm đôi. QS tranh SGK+ TLCH. - Y/cầu hs pha dung dịch. N1,3 Pha dung dịch ô-rê-dôn. N2,4 chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, kết luận. 3. Thực hành.Chơi trò chơi ( đóng vai). - *Ycầu hs làm việc nhóm 4. - Phát PBT:. -HS trình bày kết quả thảo luận.. - Nhóm đôi. QS tranh SGK + TLCH. - 1 HS đọc lời thoại của bà mẹ, 1 HS đọc lời thoại của Bác sĩ. Trình bày. - Nhận xét – bổ sung * Làm việc nhóm 4.(đóng vai). - Nhận PBT có tình huống – phân vai. - Nhận xét bình chọn.. + Em của em bị sốt, em sẽ làm gì ?.. * Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét – tổng kết - tuyên dương. 4. Vận dụng. * Dặn dò: * Nhận xét tiết học. Tiết 8 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tích hợp GDMT + GDSDNLTK&HQ + BĐKH - BP) I. MỤC TIÊU :. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên. +Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,… ) trên đất ba dan. +Chăn nuôi trâu , bò trên đồng cỏ. -Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi , trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. -Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. * GDMT : Một số đặc điểm chính của môi trường , tài nguyên thiên nhiên và khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du. ** Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Tây Nguyên có tiềm năng thủy điện to lớn; Bởi vậy, GD hs tiết kiệm năng lượng và hiệu quả là bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống. - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, con người nơi đây dựa nhiều vào rừng, củi đun vì vậy cần phài bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí, đồng thời cần phải tích cực trồng rừng. BĐKH: - GD hs nắm được giá trị của rừng TN, biết nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng Tây Nguyên.. - Có ý thức tham gia trồng cây phủ xanh đồi núi trọc nhằm BVMT. - GD HS yêu thiên nhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh minh, lược đồ. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC: Một số dân tộc ở Tây Nguyên . - Y/cầu hs đọc ghi nhớ + TLCH. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên . 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ1 : Làm việc theo nhóm: BĐKH: -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Y/cầu hs đọc thông tin – thảo luận.. -HS thảo luận nhóm theo gợi ý. *Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.. 1. Kể tên những cây trồng chính ở TN. Chúng thuộc loại cây gì ? 2. Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở TN ? 3.Tại sao TN lại thích hợp vối việc trồng cây công nghiệp ? 4. Trồng nhiều cây công nghiệp nhằm mục đích gì ?. - Nhận xét – kết luận - Giải thích thêm sự hình thành của đất đỏ ba dan. + Trồng cây công nghiệp không chỉ nhằm mục đích phát triển kinh tế mà còn phủ xanh đồi núi trọc nhằm BVMT góp phần giảm bớt hiệu ứng nhà kính. HĐ2: làm việc cả lớp: -Treo bản đồ địa lí VN lên bảng. - Y/cầu hs chỉ Buôn Ma Thuột trên bản đồ. + Các em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột? +Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cà phê ở Tây Nguyên là gì ? +Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn đó ?. - Đại diện nhóm trình bày. * Dự kiến : Trồng cây công nghiệp phát triển kinh tế và còn phủ xanh đồi núi trọc - Nhận xét (bổ sung).. -HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở BMT hoặc H2 SGK. -Nhận xét vùng trồng cây ở BMT. -HS xác định và chỉ vị trí của BMT.. 2 .Chăn nuôi trên đồng cỏ. HĐ3: Làm việc cá nhân: *HS dưa vào H1, bảng số liệu, mục 2 SGK để - QS tranh TLCH. trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? +Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở TN? *HS đọc nội dung bài học. +TN có những thuận lợi nào để phát triển trâu, bò? +Ở TN voi được nuôi để làm gì? - Nhận xét – kết luận – rút ra ghi nhớ. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ. - GDBVMT: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tiết 8 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP XÂY DỰNG GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP XANH – SẠCH – ĐẸP – AN TOÀN (BĐKH – LH) I. Mục tiêu:. - Giúp HS nhận biết về sự ô nhiễm môi trường. - Giúp các em nhận biết rõ những điều nên và không nên làm để giữ gìn trường lớp xanh–sạch–đẹp–an toàn. - Thực hành tổng vệ sinh. BĐKH: GDHS nắm được : \ - Khi dọn VS lóp học, rác cần thu gom và phân loại rác. Một số rác hữu cơ có thể ủ thành phân bón cho cây xanh, một số rác có thể tái sử dụng bán gây quỹ lớp. - Khi trang trí lớp cần có chậu hoa hoặc cây xanh trong lớp. - Có ý thức giữ VS trường lớp xanh – sạch – đẹp. II. Phương tiện dạy – học: 1. Công việc chuản bị: - Một số tranh về cảnh quan môi trường trường học (Trường sạch đẹp – trường để bẩn). - Hệ thống câu hỏi kiến thức về môi trường. - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt. 2. Thời gian tiến hành. - 16 giờ, ngày 11/10/ 2013 3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp và sân trường. 4 Nội dung hoạt động: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS hát tập thể 1 bài hát: Em yêu trường em. - QS tranh ảnh về cảnh quan MT trường học + TLCH + Thực hành tổng vệ sinh. 5. Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu tranh ảnh về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Y/cầu hs TLCH: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Em hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ? - Nhận xét – kết luận. - Y/cầu hs TLCH: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Em cần phải làm gì để giữ gìn trường lớp xanh – sạch – đẹp – an toàn. * - Nhận xét – kết luận. * Tổ chức HS tổng vệ sinh. - Phân công việc: + Tổ I : quét mạng nhện, phòng học. + Tổ II: Lau bàn ghế. + Tổ III: Lượm rác, quét sân trường. 6. Đánh giá, nhận xét. - Tổng kết – nhận xét. GDBĐKH: Dọn VS và trang trí trường, lớp xanh – sạch – đẹp là góp phần BVMT, BV bầu không khí trong lành, trồng cây xanh góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. - Tuyên – tuyên dương tổ và cá nhân làm tốt nhất. - GD hs VSMT, trường lớp sạch sẽ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 8 SINH HOẠT I.. MỤC TIÊU:. + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới. + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ:. GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 9. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP * Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập trong tuần. * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . + Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 9. - Thi đua đạt nhiều điểm tốt mừng ngày Phụ nữ VN 20/10 + Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. +Truy bài trước giờ vào lớp. + Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu ) - Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần ) - Thực hiện tốt TD giữa giờ. + Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . + Cho lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò chơi * Học sinh thực hiện Ngày 5 tháng 10 năm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………. Phạm Văn Chẩn Ninh Thị Lý Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×