Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án các môn lớp 4 năm học 2013 - 2014_tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.32 KB, 26 trang )

TUẦN 1: Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tiết 2: Tập đọc
Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá
bỏ bất công.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra( 2-3’)
- GVkiểm tra SGK, vở viết của học sinh.
- Giới thiệu sơ qua 5 chủ điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Bài tập
đọc đầu tiên của chủ điểm là bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài.
b. Luyện đọc đúng(10-12’):
- 1 HS khá đọc mẫu toàn bài. Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài này chia mấy đoạn? - 4 đoạn. HS chia cụ thể.
* Đọc nối đoạn
* Rèn đọc từng đoạn:
- HS đọc nối tiếp đoạn ( theo dãy)
- Đoạn 1:
+ Đọc đúng cỏ xước
- HS đọc câu 1
+ Cả đoạn đọc chậm rõ ràng - HS rèn đọc đoạn.
+ Giải nghĩa từ cỏ xước, Nhà Trò. - HS đọc chú giải.
- Đoạn 2: Đọc đúng chùn chùn


+ Giải nghĩa từ: bự, áo thâm.
+ Cả đoạn đọc to rõ ràng
- Đoạn 3:
+ Đọc đúng câu dài: Hôm nay/ em/ chân
ăn thịt em.
+ Đọc đúng nức nở, thui thủi.
Giải nghĩa từ thui thủi.
+ Cả đoạn đọc rõ ràng.
- Đoạn 4:
+ Giảng từ ăn hiếp, mai phục.
+ Đọc mạch lạc
* Đọc cả bài trôi chảy.
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài(10-12’):
- HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn
- HS đọc câu
- HS đọc câu.
- Những thứ dùng làm thức ăn.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc
- HS đọc nhóm đôi.
- HS đọc .
- HS đọc cả bài.
1
+ Đoạn 1:
- Cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn
cảnh nào?
+ Đoạn 2:

- Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy
chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Đoạn 3:
- Cho biết Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ
như thế nào?
Giảng tranh: Quan sát bức tranh để thấy hình ảnh
của Nhà Trò Vậy, Dế Mèn sẽ làm gì sau khi
nghe chị Nhà Trò kể, các em đọc thầm đoạn 4.
- Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, hãy nêu 1
hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích?
- Tìm hiểu xong bài văn, em hãy cho biết nội
dung chính của bài là gì?
- HS đọc thầm đoạn1
qua vùng cỏ xước, thấy chị Nhà Trò
gục đầu bên tảng đá cuội.
- HS đọc thầm
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3
- HS trả lời
- HS quan sát tranh.
- HS đọc.
xoè 2 càng ra, nói “Em đừng sợ dắt
đến chỗ mai phục của bọn nhện”.
- HS nêu.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp
d. Luyện đọc diễn cảm( 10-12’)
- Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi

- Đoạn 2: Đọc giọng thể hiện sự biểu cảm, thông
cảm của Dế Mèn với chị Nhà Trò.
- Đoạn 3: Đọc nhấn giọng ở các từ: thui thủi, ốm
yếu, chẳng đủ, nghèo túng
- Đoạn 4: Đọc lời của Dế Mèn dứt khoát mạnh mẽ
- cả bài giọng đọc phù hợp với diễn biến câu
chuyện
- Giáo viên đọc mẫu
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Học sinh đọc đoạn - cả bài
3. Củng cố, dặn dò(2- 4’):
- Qua bài này, em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Chuẩn bị bài: Mẹ ốm
Rút kinh nghiệm





Tiết 3: Toán
Tiết thứ 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I.Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000
- Phân tích cấu tạo số.
- HS cả lớp làm bài 1,2, 3a, 3b. HS khá, giỏi làm bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
2

- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- GV kiểm tra SGK đồ dùng học toán của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’ )
*Làm SGK: - Bài 1/3 :
- Kiến thức: Củng cố cách viết số thích hợp
- Chốt :
+Tại sao viết số 20.000 sau số 10.000?
( Học sinh nêu quy luật của dãy số)
+ Nêu cách viết số sau số 441.000?
- Bài 2/3:
- Kiến thức: Củng cố về giá trị của mỗi chữ số trong số, cách đọc, viết số.
- Chốt: + Nêu cách viết số “ Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi”?
+ Phân tích số 16.212 theo các hàng như thế nào?
* Làm Bảng con : - Bài 3/3:
- Kiến thức: Củng cố cách phân tích số theo cấu tạo số, viết số dựa vào cấu tạo số.
- Chốt:+ Nêu cách phân tích số 7.006?
+ Tại sao viết 6.000 + 200 + 3 = 6.203
* Làm vở : - Bài 4/4: - Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi của các hình.
- Chốt: Nêu cách tính chu vi của 1 hình?
* Dự kiến sai lầm của HS
- Viết số chưa đẹp.
- Quên đơn vị đo của chu vi.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 3-5' )
+ Nêu cách tính chu vi của 1 hình?
+ Nêu cách phân tích số theo cấu tạo số? (Tổng giá trị của các hàng trong số ).
+ Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số (đến 100.000)
Rút kinh nghiệm






Tiết 4: Đạo đức
Tiết thứ 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và
trung thực trong học tập nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện: Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra SGK của HS.
2. Dạy bài mới.
a. HĐ1: Xử lí tình huống ( 10’)
* Mục tiêu: HS nắm được các tình huống và
xử lý theo ý kiến của mình.
- HS xem tranh SGK/3 và đọc nội dung
tình huống.
* Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm liệt kê các cách
giải quyết có thể có của bạn Long trong
tình huống
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính:
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo
xem
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau

- Nếu em là Long em sẽ chọn cách nào?
Vì sao?
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trả lời.
-> Kết luận: Cách thứ 3 là phù hợp thể hiện
tính trung thực trong học tập -> Ghi nhớ.
- HS đọc
b.HĐ 2: Làm việc cá nhân( 10’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được các việc làm
trung thực trong học tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1/SGK
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS trả lời
-> Kết luận: Các việc (c) là trung thực trong học tập
Các việc (a), (b) là thiếu trung thực trong học tập
c. HĐ 3: Thảo luận nhóm(10’)
* Mục tiêu: HS biết nêu ý kiến của mình về các việc làm trung thực hay không trung
thực.
* Cách tiến hành:
Bài 2/SGK
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự
lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo
3 thái độ:
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
- HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lý do lựa chọn.
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày
-> Kết luận: Ý kiến b, c là đúng
Ý kiến a là sai
-> Kết luận chung-> rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
4
3.Củng cố, dặn dò( 1-2’): Cho HS đọc lại ghi nhớ
* Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học
tập.
- Tự liên hệ (bài 6). Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (bài 5).

Tiết 5: Chính tả (Nghe – viết)
Tiết thứ 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu.
- Làm đúng bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l – n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- GV kiểm tra vở, bút, và nêu yêu cầu học môn chính tả lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài “Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu”
b. Hướng dẫn chính tả(10-12’):
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó
Nhà Trò: viết hoa vì là tên riêng.
tỉ tê: tỉ viết i, không viết y.

cuội: không viết âm đầu
chùn chùn: chú ý âm đầu ch
- Giáo viên đọc từ khó
c. Viết chính tả(14’):
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài viết
d. Hướng dẫn chữa, chấm(3-5’).
- GV đọc soát lỗi 1 lần.
- Kiểm tra lỗi
- GV chấm
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả(8-10’)
Bài 1:
a. l hay n
GV chữa trên bảng phụ.
b.
GV chấm, chữa.
Bài 2:
e. Củng cố, dặn dò(1-2’).
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm SGK

- HS đọc các chữ cần viết đúng
- HS viết bảng con.
- HS viết vở
- HS soát
- Ghi lỗi ra lề.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp.
- HS làm vở.
- HS làm bảng con.

a) Cái la bàn.
b) Hoa ban
Rút kinh nghiệm
5





Tiết 8: Thể dục.
Tiết thứ 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH , TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC
I . Mục tiêu : Giúp học sinh
- Phổ biến nội dung chương trình lớp 4.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của
chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy,yêu cầu tập luyện.Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản
để thực hiện tốt . Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn .
- Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường ,1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ……………… giậm

Đứng lại ………………… đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1
chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Biên
chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có
nhiệm vụ quản lý chung
- Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ tập
luyện
Nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp
ngoài sân
- Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
- Nhận xét chung tinh thần học tập của học
sinh
c. Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
6p
28p
9p

9p
10p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
6
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập giậm chân tại chỗ
6p
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV

Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết thứ 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Hướng dẫn chung về cách học Luyện từ và câu lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay chúng ta sẽ được học bài Luyện từ và câu đầu tiên của
lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng.
b. Hình thành khái niệm(10-12’):
* Nhận xét:
- Dòng thơ 1 có? tiếng?
G: 1 tiếng = 1 chữ.
- Hãy đánh vần tiếng bầu? ghi lại cách đánh
vần?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Những tiếng không đủ 3 bộ phận trên thì bắt
- HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- Đọc yêu cầu 1.
- HS đếm miệng dòng thơ thứ nhất (tiếng)
- HS làm việc nhóm đôi dòng 2.
- Trả lời cả câu tục ngữ có 14 tiếng.
- Đọc yêu cầu 2.
- HS làm theo nhóm đôi các yêu cầu còn
lại.
- Đại diện nhóm trình bày.
- âm đầu – vần – thanh.
- vần và thanh.
7
buộc phải có những bộ phận nào?
* Ghi nhớ /7
- Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận?

- Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận?
c. Hướng dẫn luyện tập(20-22’):
Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo của
từng tiếng
-> Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
Bài 2 (7)
- Phân tích cấu tạo của tiếng ao?
- HS đọc.
- Hoa, lam, máy
- Ơi, à, oi, ôi, á
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng vài tiếng theo mẫu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS làm miệng.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Đọc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm





Tiết 2: Toán
Tiết thứ 2: : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về:
- Tính nhẩm : Tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia số có đến năm chữ số với
( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100.000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.

- Cả lớp làm bài 1(cột 1), bài 2a, bài 3(dòng 1,2), 4b; HS khá, giỏi làm hết các bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- H viết bảng con các số: 17.806, 100.000, 99.999.
- Yêu cầu HS đọc các số vừa viết: ( Xuân Linh, Ly )
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’)
-*Làm miệng: - Bài 1/4:
Kiến thức: Củng cố cách tính nhẩm
* Làm bảng con: - Bài 2/4:
- Kiến thức: Củng cố cách tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Chốt: Nêu cách chia 18.418 : 4 ?
- Bài 3/4 :
- Kiến thức: Củng cố cách điền dấu, so sánh các số.
- Chốt: Nêu cách so sánh 2 số 5.870 và 5.890 ?
* Làm vở : - Bài 4/4:
8
- Kiến thức: Củng cố cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Chốt: Muốn viết các số theo thứ tự bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta cần làm gì? ( so
sánh các số rồi mới xếp).
- Bài 5(a)/ 5- Kiến thức: Củng cố cách đọc bảng thống kê và tính toán.
* Sai lầm của HS:
- Tính toán sai.
- Xếp nhầm thứ tự.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức : Trả lời miệng
- Kiến thức : Nêu các kiến thức vừa ôn
Rút kinh nghiệm






Tiết 2: Toán
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết thứ 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành
hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người
giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
* GDMT: khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Mở đầu cho chủ điểm Thương người như thể thương thân. Tiết kể
chuyện đầu tiên cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể”.
b. Gv kể chuyện(6-8’):
- Lần 1: Diễn cảm – Giải thích từ khó.
- Lần 2: Các em quan sát bức tranh 1, nghe cô kể.
tương tự với 2 bức tranh còn lại.
c. Hướng dẫn HS tập kể(22-24’).
- 4 HS kể thử theo 4 bức tranh.

- Chia nhóm 4.
9
- Bài 1(8):
+ HS đọc yêu cầu.
+ Đọc thầm.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Từng nhóm kể theo tranh. Nhóm khác nghe, nhận xét bạn kể: chú ý nội dung, giọng kể,
thái độ.
- Bài 2(8)
+ Đọc yêu cầu.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm kể.
d. HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện( 3-5’)
- Bài 3:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS trả lời miệng: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ
người có hoàn cảnh khó khăn.
- GV liên hệ: Trong cuộc sống hàng ngày
3. Củng cố, dặn dò(2-4’).
- GV khen HS kể tốt, động viên HS chưa kể hay, chưa tập trung.
- Về kể chuyện, xem trước nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên ốc
Rút kinh nghiệm





Tiết 4: Khoa học
Tiết thứ 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự
sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: (2 - 3’) Khởi động:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
- GV nêu yêu cầu học môn khoa học.
2. HĐ 2: (8 - 9’) Động não
* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự
sống của mình.
- Bước 2: GV tóm tắt ý kiến của HS.
3. HĐ 3: (8 - 10’) Làm việc theo nhóm
10
* Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật
khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm VBT theo nhóm đôi
HS thảo luận và đánh dấu vào bài 1, bài 2.
- Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả.
-> Chốt:
+ Mục bạn cần biết SGK/4
+ Mục kết luận SGV/24
4. HĐ 4: (8 - 10’) Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống
của con người.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức

+ GV chia nhóm, nêu nội dung chơi.
- Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi
- + GV yêu cầu mỗi nhóm bàn bạc để chọn ra 10 thứ mà các em thấy cần khi phải
mang đến hành tinh khác.
+ Tiếp theo mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn để mang theo.
- Bước 3: Thảo luận
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích
tại sao lại lựa chọn như vậy ?
5. HĐ 5: (2 - 3’) Củng cố dặn dò
- Chốt kiến thức: Con người cần gì để sống ?

Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013.
Tiết 1: Tập đọc
Tiết thứ 2: MẸ ỐM
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài:
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?: (Mỹ, Chi)
- Nêu nội dung phần 1?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay cô cùng các em đọc bài Mẹ ốm.
11
b. Luyện đọc đúng(10-12’).

- Bài thơ có mấy khổ?
* Đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
* Rèn đọc từng khổ thơ:
- Khổ 1, 2: + Đọc đúng: Truyện Kiều, bấy nay, lặn
Giảng nghĩa: Truyện Kiều: truyện thơ của Nguyễn
Du kể về thân phận của 1 người con gái tài sắc vẹn
toàn là Thuý Kiều.
Giảng từ: cơi trầu.
+ Ngắt nhịp 2/4 câu 3,5.
+ Ngắt nhịp 2/6 câu 2,4.
+ Cả khổ đọc đúng nhịp thơ.
- Khổ 3, 4:
+ Đọc cao giọng “Mẹ ơi”
+ Cả khổ thơ đọc rõ ràng.
- Khổ 5; 6;7 :
+ Đọc trôi chảy các khổ thơ
- GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy các khổ thơ,
ngắt nhịp đúng như đã hướng dẫn
- GV đọc mẫu.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10-12’):
- 2 khổ thơ đầu.
- Khổ 3.
+Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn
nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
HS khá đọc, cả lớp đọc thầm và
cho biết bài thơ có mấy đoạn.
- 7 khổ.
- HS đọc.
- HS đọc dòng thơ.
- HS đọc chú giải.

- HS đọc câu.
- HS đọc câu.
- HS đọc hai khổ thơ
- HS đọc câu thơ
- HS đọc 2 khổ thơ.
- HS đọc.
- HS đọc đoạn nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- 1 HS đọc câu 1 (SGK).
- HS trả lời: cho biết mẹ bạn nhỏ
bị ốm , mẹ không làm được gì
cả
- HS đọc thầm.
Cô, bác
Người cho trứng
Anh y sĩ.
-> Giảng tranh SGK: Mẹ ốm, mệt mỏi nhưng mẹ không cô đơn vì mẹ được sự quan tâm,
chia sẻ của bà con chòm xóm, rồi lại được sự chăm sóc tận tình của anh y sĩ giảng từ y

- Khổ thơ 4 + 5 +6 - HS đọc thầm.
+ Tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ
rất xót thương mẹ?
+ Bạn nhỏ sẽ làm những việc gì để mong
mẹ vui, khoẻ?
-> Đó là tình yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ.
Cả đời tập đi.
ngâm thơ,
HS đọc to 2 dòng thơ cuối.

12
- Dòng thơ cuối: bạn nhỏ muốn nói lên
điều gì?
- Bài thơ có ý nghĩa gì?
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng(10-12’).
- Khổ thơ 1-2 đọc giọng trầm buồn
- Khổ thơ 3 đọc giọng lo lắng
- Khổ thơ 4-5 đọc giọng vui vẻ khi mẹ đã
đỡ hơn
- Khổ thơ 6-7 đọc giọng thiết tha
GV đọc mẫu
Mẹ là người có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
bạn nhỏ .
Nói lên tình cảm yêu thương
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc khổ thơ mình thích, đọc cả bài
- Học nhẩm thuộc
- HS đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV liên hệ: Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn
- Về học thuộc bài. Chuẩn bị bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
Rút kinh nghiệm






Tiết 2: Toán
Tiết thứ 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải toán có lời văn.
- Cả lớp làm bài 1, 2b, 3a, 3b.H khá giỏi làm bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- H làm bảng lớp, GV chấm bài 5(b,c): (Phương,Ly)
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32' )
*Làm bảng con: - Bài 1/5 :
- Kiến thức: Tính nhẩm.
- Chốt: Yêu cầu HS nêu cách nhẩm ở một số phép tính ?
- Bài 2/5:
- Kiến thức: Củng cố các phép tính về số tự nhiên.
13
- Chốt : Nêu cách thực hiện ?
* Làm nháp: - Bài 3/5 :
- Kiến thức: củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
- Chốt: Nêu thứ tự thực hiện của mỗi biểu thức vừa làm ?
- Bài 4/5:
- Kiến thức: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Chốt: Nêu cách tìm SBC ?

* Làm vở : - Bài 5/5 :
- Kiến thức:Củng cố giải toán rút về đơn vị.
- Chốt : Cách chú ý từng bước rút về đơn vị.
* Sai lầm của HS:
- Nhẩm còn chậm.
- Quên thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Nêu lời giải chưa gọn, chưa chính xác.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức : miệng
- Kiến thức : Chốt kiến thức vừa học.
- Về làm bài 2 (b).
Rút kinh nghiệm





Tiết 4: Tập làm văn
Tiết thứ 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy dán đề bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Kể những kiểu bài văn đã học ở Lớp 3?: (Vũ,HàThu)
- Nêu yêu cầu văn học ở Lớp 4.
2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài(1-2’): ghi tên bài.
b. Hình thành khái niệm(13-15’).
* Nhận xét: - HS đọc bài 1 và xác định yêu cầu.
- Bài 1 yêu cầu gì? - Kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”
Thực hiện 3 yêu cầu a,b,c.
- HS kể chuyện.
14
a)
b) Hướng dẫn HS làm miệng.
- Sự kiện đầu tiên của câu chuyện là sự
việc gì ? và kết quả ra sao?
- Sự việc tiếp theo và kết quả?
- Các sự việc tiếp theo và phần c) các em
làm VBT theo nhóm đôi.
a) HS làm miệng: kể tên các nhân vật có
trong chuyện.
Bà cụ đến lễ hội ăn xin -> không ai cho.
- Hai mẹ con
- HS trả lời.
Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có các nhân vật , các sự kiện và kết quả của sự việc, có ý
nghĩa của truyện nên câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể là một bài văn kể chuyện.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu (cả bài).
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gợi ý: Để biết bài Hồ Ba Bể có phải là
bài văn kể chuyện không, các em dựa vào
Bài 1.
- Bài Hồ Ba Bể tả gì?
Bài 3: Theo em, thế nào là kể chuyện?
* Ghi nhớ SGK/11
c) Hướng dẫn luyện tập(17-19’)

Bài 1 (11)
- GV dán băng giấy ghi đề bài.
- GV hướng dẫn trình bày câu chuyện có
mở đầu câu chuyện, diễn biến của câu
chuyện và kết thúc câu chuyện.
- HS làm nháp
- Miêu tả cảnh.
- HS nêu.
- HS đọc
HS đọc to, đọc thầm , gạch chân những từ
quan trọng về thể loại, nội dung, giới hạn.
- Thể loại: kể
- Giới hạn: Trên đường đi học về.
- Nội dung: Em giúp một cô phụ nữ bế con
nhỏ, xách đồ nặng
Đây là bài văn kể chuyện nên trong câu chuyện đó phải có nhân vật, các sự việc
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn: thể loại,
nội dung, cách diễn đạt (câu, từ, ý )
- Gv chấm, chữa.
Bài 2 (11)
3. Củng cố, dặn dò(2-4’)
- Thế nào là kể chuyện?
- HS làm nháp
- 1 HS trình bày.
- HS làm nhóm đôi.
- HS trình bày cá nhân.
- HS yêu cầu.
- HS trả lời miệng.
Rút kinh nghiệm





15
Tiết 8: Thể dục
Tiết thứ 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ
TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật về ĐHĐN đã học ở lớp dưới.Yêu cầu tập hợp nhanh,trật
tự,động tác điểm số,nghiêm,nghỉ phải đều,dứt khoát,đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật
II. Địa điểm và phương tiên:
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
I. MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân …giậm Đứng lại
…….đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp
1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
II.CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc …… tập hợp
- Nhìn trước …………….Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ

- Bên trái ( Phải)……… quay
Nhận xét
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
6p
1-2 lấn
28p
18p
2-3Lần
2-3Lần
10p

6p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
16
Nhận xét

III. KẾT THÚC :
HS đứng tại chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ
học
Về nhà ôn giậm chân tại chỗ
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013.
Tiết 2: Toán
Tiết thứ 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
- Cả lớp làm bài 1, 2a, 3b. HS khá, giỏi làm hết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- H làm bảng con:
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới ( 15’ )
a. HĐ2.1 : Giới thiệu bài(1-2’) : Biểu thức có chứa một chữ .
b. HĐ2.2 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
GV nêu ví dụ.
Các em hãy phân tích bài toán ?
- Đọc thầm.
- Bài toán cho biết Lan có 3 quyển vở, mẹ Lan
cho thêm quyển vở .
- Bài toán hỏi lan có tất cả quyển vở .
- GV nêu :

+ Bài toán cho biết Lan có 3 quyển vở .
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK ghi luôn cột “có”.
+ Bài toán đã cho biết mẹ cho Lan thêm ? quyển vở chưa ?
+ Cô lấy ví dụ mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở ( ghi ) .
+ Vậy Lan có tất cả ? quyển vở ? 3+1
Tương tự đến 3 + a quyển vở .
GV giới thiệu : 3+ a là biểu thức có chứa một chữ .
GV chỉ : chữ số ở đây là a HS nhắc nhiều em .
c. HĐ 2.3 : Giá trị của biểu thức có chứa một chữ(8’)
- GV nêu ; nếu a = 1 thì 3+ a = ? = 4
- Vì sao ? (GV ghi) Thay 1 vào a có 3+1=4
- GV : 4 là một giá trị của biểu thức 3+a - HS nêu .
Tương tự với a= 2 , a = 3
-> Chốt : Mỗi lần thay chữ a = số ta tính được
một giá trị của biểu thức 3 +a - HS nhắc .
17
- GV yêu cầu HS đọc 2 dòng chữ in nghiêng SGK .
HOẠT ĐỘNG 3:Luyện tập, thực hành ( 15-17' )
*Làm bảng con: - Bài 1/6 :
- Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức :
- Chốt : Tại sao với c = 7 thì 115 – c = 108 ?
* Làm SGK: - Bài 2/6 :
- Kiến thức: củng cố cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ.
- Chốt : Với x = 100 thì làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 125 + x?
* Làm vở : - Bài 3/6:
- Kiến thức: : Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ .
* Sai lầm của HS .
- Trình bày chưa đẹp.
- “ Chữ ” trong biểu thức chứa một chữ có thể là a,b,x,y,m,n. HS còn lúng túng khi vận
dụng .

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức : Bảng con
- Kiến thức : Lấy ví dụ 1 biểu thức có chứa 1 chữ ? thay chữ bằng 1 số rồi tính kết quả ?
- Về nhà làm bài 3b .
Rút kinh nghiệm





.Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết thứ 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục đích- yêu cầu:
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Tiếng do những bộ phận nào cấu thành? Cho ví dụ?: (Nhung,Lân)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay, các em sẽ làm bài Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
b. Hướng dẫn làm bài tập(32-34’).
Bài 1 (12) Phân tích cấu tạo của tiếng.
- Gv chữa
Bài 2 (12) Tìm những tiếng bắt vần với
nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc nhóm đôi .
- HS trình bày: ngoài – hoài.
- HS đọc thầm.
18
Bài 3 (12)
- Bài 3 có mấy yêu cầu?
- Gv chấm, chữa.
Bài 4 (12)
Bài 5 (12)
- HS làm vào vở.
+ Cặp tiếng bắt vần: choắt – thoắt.
xinh – nghênh.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm nhóm đôi.
- HS trình bày cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng: bút.
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Nêu cấu tạo của tiếng?
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? ( có phần vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn).Chú ý: Chỉ với thơ.
Rút kinh nghiệm





Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết thứ 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, MAY, THÊU
I. Mục tiêu:

- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số mãu vải, kim( khâu len, khâu, thêu), kéo( cắt vải, cắt chỉ), chỉ( khâu, thêu),
khung thêu, 1 miếng nến, phấn may, thước( dẹt, dây), 1 số mẫu cúc( khuy), một số sản
phẩm may, thêu.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài:( 1- 2’):
HĐ1. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về
vật liệu khâu thêu:(15’)
- GV đưa 1 số loại vải cho HS quan sát, cho
HS nhận xét độ dày mỏng, thô ráp, trơn
láng > GV giới thiệu vải sợi bông, vải sợi
pha, vải lụa, vải kaki
- Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một
số sản phẩm được làm từ vải?
- Theo em, khi học khâu thêu nên chọn loại
vải nào? màu sắc ra sao?
-> Không nên chọn vải lụa, xa tanh vì
- HS quan sát
- Vải sợi bông, vải sợi pha
- Màu trắng hoặc một màu
19
những loại vải đó mềm, nhũn, khó cắt
- Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
trong SGK
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ

- Gv chọn một số mẫu chỉ phù hợp với mẫu
vài cho HS quan sát.
HĐ2. HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng
kéo(18’)
- Yêu cầu HS quan sát H2
- GV cho HS quan sát vật thật
- Để cắt, khâu, thêu ta dùng dụng cụ nào?
- So sánh hình dạng, cấu tạo của kéo cắt vải
và kéo cắt chỉ?
GV hướng dẫn cách cầm kéo
- Nêu những lưu ý khi sử dụng kéo?
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS đọc mục 1b/ SGK
- HS quan sát
- kéo, kim
- Giống: có 2 phần: tay cầm, lưỡi kéo,
chốt
- Khác: Kéo cắt vải to, kéo cắt chỉ nhỏ
- HS thực hành cầm kéo cắt vải để cắt
đôi mảnh vải. HS nhận xét
- Đảm bảo an toàn, bảo quản giữ gìn
IV. Nhận xét- Dặn dò(1’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: tập chọn vải, chỉ phù hợp với nhau, tập cầm kéo cắt vải.

Tiết 5: Lịch sử
Tiết thứ 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu: HS biết:
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Kiểm tra: GV kiểm tra SGK lịch sử của HS.
2. HĐ 2: Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Bài đầu tiên cô sẽ giới thiệu với các em về môn lịch sử và địa lý.
b. Làm việc cả lớp
- HS đọc thầm SGK “Từ đầu -> Quần đảo”
- GV treo bản đồ nước Việt Nam. - HS quan sát.
- GV giới thiệu hình dáng, vị trí địa lý của
nước Việt Nam.
- HS quan sát.
- Hãy nêu vị trí của Việt Nam trên bản đồ ? - HS chỉ
- Biển của Việt Nam có đặc điểm gì ? - Có nhiều đảo và quần đảo.
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta ?
Em hãy chỉ thành phố em đang sống trên bản
đồ ?
- HS chỉ.
20
c. Làm việc theo nhóm - HS đọc tiếp-> truyền thống Việt Nam.
- Cho HS thảo luận:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc chung sống ?
Các dân tộc được phân bố như thế nào ?
+ Mỗi dân tộc trên đất nước ta có những điểm
nào riêng, điểm gì chung ?
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-> Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng

một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
d. Làm việc cả lớp HS đọc phần còn lại
- Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay, ông
cha ta đã làm gì ?
- Môn lịch sử và địa lý giúp em điều gì ? - HS trả lời.
- Để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần
làm gì ?
- HS trả lời.
3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- HS đọc kết luận SGK.
- Về học thuộc

Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Tiết 3: Toán
Tiết thứ 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Cả lớp làm bài 1, bài 2( 2 câu), bài 4: chọn 1 trong 3 trường hợp. HS khá giỏi làm hết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- HS chữa bài 3b (Hải, Lan Anh.)
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, thực hành ( 30-32’ )
* Làm SGK: - Bài 1/7:
- Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị số của biểu thức có chứa một chữ.
- Chốt Gọi vài HS nêu cách làm từng phần.
- Bài3/7:
- Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị số của biểu thức có chứa một chữ.

- Chốt: Nêu cách tính giá trị của biểu thức 66 x c + 32 với c = 0?
* Làm vở : - Bài 2/7 :
- Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
- Chốt cách thay giá trị của chữ số và thứ tự thực hiện biểu thức.
- Bài 4/7: - Kiến thức: HS nắm được công thức tính chu vi hình vuông.
- GV hướng dẫn HS lập công thức tính chu vi hình vuông dựa vào cách tính chu vi hình
vuông ở lớp 3.
21
* Sai lầm của HS:
- Tính toán còn chậm, sai kết quả .
- Quên thứ tự thực hiện ở bài 2,3.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức : Bảng con
- Kiến thức : Viết công thức tính chu vi hình vuông?
Rút kinh nghiệm





Tiết 4: Tập làm văn
Tiết thứ 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
1. HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật,
đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
2.Tính cách của nhân vật bọc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):

- Thế nào là kể chuyện?:(Minh,Thông) .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Trong câu chuyện không thể không có nhân vật
b. Hình thành khái niệm(13-15’)
* Nhận xét
- Hãy kể tên những truyện mới học?
- GV chữa trên bảng phụ.
- HS đọc câu 1.
- Đọc thầm xác định mấy yêu cầu.
- HS kể.
- HS làm nhóm đôi .
- Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét.
a Chốt: Như vậy, nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, là đồ vật, cây
cối được nhân hoá - HS nhắc lại.
22
-> Những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
Bài 2 (13)
- GV nhận xét chữa.
- Gv chấm, chữa.
- HS đọc yêu cầu, xác định trọng tâm.
+ Viết vắn tắt sự việc chính theo 2 hướng như
SGK dựa vào tình huống.
- HS làm VBT.
- 2 em trình bày, mỗi em một tình huống.
- HS làm việc nhóm đôi vào VBT.
- HS trình bày cá nhân.
-> Chốt: Trong thực tế, em sẽ làm theo tình huống nào? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Đọc lại ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm




Tiết 6: Địa lý
Tiết thứ 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Kiểm tra: GV kiểm tra SGK của học sinh.
2. HĐ 2: Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Câu 2:
->Những căn cứ nào giúp ta nhận xét
được tính cách của nhân vật?
* Ghi nhớ:
- Qua 2 bài tập trên, em hãy cho biết:
+ Các nhân vật là ai?
+ Căn cứ vào đâu để nhận xét tính cách
nhân vật?
->Đó là toàn bộ nội dung phần ghi
nhớ/13.
c. Hướng dẫn luyện tập(17-19’):
Bài 1 (13)
- GV chữa.
- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc nhóm đôi vào VBT.
- HS trả lời.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ
- HS đọc to yêu cầu.
- HS đọc thầm , xác định có mấy yêu cầu?
- HS làm VBT.
- HS trình bày miệng.
23
b. Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa đơn giản về bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ theo thứ tự từ lớn đến
nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam …).
- HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- HS nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
-> Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận
lớn của bề mặt Trái đất.
- Bước 2: GV sửa chữa hoàn thiện câu hỏi.
-> Chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ
nhất định.
c. Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS hiểu và chỉ được vị trí của một số nơi trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS quan sát H1, H2 chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng
hình.
HS đọc SGK và trả lời:
+ Ngày nay muốn vẻ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự
nhiên Việt Nam treo tường?
- Bước 2: Đại diện HS trả lời trước lớp

d. Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: HS nắm được một số yếu tố của bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận.
+ Tên bản đồ cho ta biết gì?
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
+ Chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ ký hiệu của một số đối tượng địa lý
như: đường biên giới, núi, sông …
3. HĐ 3: Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của
bản đồ?

Tiết 7: Khoa học
Tiết thứ 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu: HS biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
24
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. H 1: (3-4): Khi ng
- Con ngi cn gỡ sng? ( Tõn,Minh)
- Gii thiu bi.
2. H 2: (10-12): Tỡm hiu v s trao i cht ngi
* Mc tiờu: - K ra nhng gỡ hng ngy c th ngi ly vo v thi ra trong quỏ trỡnh
sng.
- Nờu c th no l quỏ trỡnh trao i cht.
* Cỏch tin hnh:

- Bc 1: Tho lun nhúm ụi
+ Quan sỏt H1 v k tờn nhng gỡ v trong hỡnh?
+ Lm bi 1 VBT/4.
- Bc 2: HS trỡnh by kt qu tho lun
- Bc 3: HS c thm on u mc: Bn cn bit v tr li:
+ Trao i cht l gỡ?
+ Nờu vai trũ ca s trao i cht i vi con ngi, thc vt v ng vt.
Kt lun: Mc bn cn bit/6.
3. H 3: (15-17): Thc hnh vit hoc v s s trao i cht gia c th ngi vi
mụi trng.
* Mc tiờu: HS bit trỡnh by mt cỏch sỏng to nhng kin thc ó hc v s trao i
cht gia c th ngi vi mụi trng.
* Cỏch tin hnh:
+ Lm vic theo nhúm ụi
+ Mi nhúm tho lun v ra giy kh A4 s s trao i cht gia c th ngi vi mụi
trng theo trớ tng tng ca mỡnh? (Da gi ý SGK H2).
+ Trỡnh by sn phm: Cỏc nhúm gii thớch s mỡnh v.
4. H 4: (3-4): Cng c
- Trao i cht l gỡ? Vai trũ ca trao i cht?

Tit 8 Hoạt động tập thể
Tit th 2: Sinh hot lp
I. MụC TIÊU:
- HS tự nhận xét tuần 1.
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Tổ chức sinh hoạt Đội.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II.CáC HOạT ĐộNG CHủ YếU:
HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò
*Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1:

1. Các tổ trởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp tổng kết :
- Các tổ trởng báo cáo.
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét
25

×