Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4. Hai 10/2. Ba 11/2. Tư 12/2. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Năm 13/2. Sáu 14/2. LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 22 Môn học Bài dạy SHĐT Sinh hoạt đầu tuân Lịch sử Trường học thời Hậu Lê. Toán Luyện tập chung Đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động (t2) Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi “Đi qua cầu” Tập đọc Sầu riêng. Chính tả Sầu riêng (Nghe- vieát ) Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống. Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa. LTVC Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Kể chuyện Vịt con xấu xí. Toán Luyện tập Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả Thể dục Tiết 2: Nhảy dây - Trò chơi “Đi qua cầu” Tập đọc Chợ Tết. TLV Luyện tập quan sát cây cối. Toán So sánh hai phân số khác mẫu số Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Âm nhạc Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ LTVC Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Toán Luyện tập Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). GDNGLL Tìm hiểu về Đảng cộng sản Việt Nam SHTT Sinh hoạt tập thể Nội dung tích hợp GDBVMT. Môn. Tiết. Bài. Nội dung tích hợp GDBVMT. Kể chuyện 22 Khoa học. 43, 44. Tên bài Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống.. Con Vịt xấu xí.. - GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. NỘI DUNG GDKNS Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.. Mức độ tích hợp - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Liên hệ/ bộ phận. Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Thảo luận theo nhóm nhỏ.. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 20134 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ A. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời Hậu Lê, giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, ... - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - Giáo dục hs yêu thích tìm hiểu Lịch sử Việt Nam. B. Chuẩn bị: -GV: Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh, phiếu học tập. C. Các Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. caâu hoûi cuoái baøi 17. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc - Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, là trường Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi: đại học đầu tiên của nước ta được xây dựng bắt ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao đầu từ thời nhà Lý. giờ? -Gv giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng họcbài hôm nay “Trường học thời Hậu Lê”. Hoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 định hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo luận đến 6 Hs, cùng đọc SGK và thảo luận. để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong baøi. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý - Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong phiếu, các nhóm kieán thaûo luaän cuûa nhoùm mình. khaùc theo doõi vaø boå sung yù kieán. - Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để - 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời bổ sung ý kiến. Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). - Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích vieäc hoïc taäp, chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp baøi. Hoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHAØ HẬU LÊ - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu - Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. yù kieán (moãi hs phaùt bieåu 1 yù kieán). 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích vieäc hoïc taäp laø: + Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ ). + Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao veà laøng). + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên hoïc taäp. - Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các thông tin - Hs báo các theo nhóm hoặc cá nhân . sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa. - Gv hỏi: qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê? - Moät soá hs phaùt bieåu yù kieán. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu coù) vaø chuaån bò baøi sau. Tiết 3: Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 a, b, c - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục ý thức tự giác trong toán học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 12 5 - Gọi HS lên làm bài tập. và - 2 em lên bảng làm 5 9 - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: b.Các họt động học tập: *. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1 (118): Rút gọn phân số.. - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài và chữa bài.. - GV cùng cả lớp chữa bài:. - 2 em lên bảng làm.. 12 12 : 6 2 = = 30 30 : 6 5. 20 20 : 5 4 = = 45 45 : 5 9. + Bài 2 (118): Rút gọn phân số.. 28 28 : 14 2 = = 70 70 : 14 5. 34 34 : 17 2 = = 51 51 : 17 3. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét:. 5 là phân số tối giản, không rút gọn được. 18 6 6:3 2 = = 27 27 : 3 9. 14 14 : 7 2 10 10 : 2 5 = = = = 63 63 : 7 9 36 36 : 2 18 14 10 - Các phân số và đã rút gọn. 63 36 14 6 2 - Các phân số và bằng 63 9 27. + Bài 3 (118): Quy đồng mẫu số các phân số.. - HS nêu yêu cầu bài. Tự làm bài vào vở rồi chữa bài.. - GV chốt lại lời giải đúng.. 5 4 và 3 8 5 5  3 15 4 4  8 32   Ta có:  ;  3 3  8 24 8 8  3 24. 4 5 và 9 5 4 4 × 9 36 5 5 × 5 25 = = Ta có: = ; = 5 5 × 9 45 9 9 × 5 45. a.. b.. - GV gọi HSKG là câu d. 1 2 7 d. ; và Quy đồng mẫu số, MSC 12 2 3 12. c.. 4 7 và quy đồng mẫu số, MSC là 36 9 12 4 4  4 16 7 7  3 21   = ; = 9 9  4 36 12 12  3 36. 1 1 6 6 2 2 4 8 7     ; ; giữ nguyên 2 2  6 12 3 3  4 12 12 - Thu bài chấm chữa, nhận xét. + Bài 4 (118): - GV gọi HSKG trả lời.. - HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng. Nhóm b; có. 3. Củng cố - dặn dò:. 2 số ngôi sao được tô màu. 3. - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và xem bài mới. Kính trọng biết ơn người lao động(Tiết 2) I. Muïc tieâu: * Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có đựoc là nhờ những người lao động. + Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. * Kính trọng, biết ơn người lao động. + Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động. * Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. Các KNS được tích hợp trong bài - KN tôn trọng giá trị sức lao động; - KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II. Đồ dùng dạy – học +GV: Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Kính trọng biết ơn người lao động. + Nhận xét và đánh giá. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề bài leân baûng. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến + GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän nhaän xeùt, trình baøy, giaûi thích caùc yù sau : a- Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chaøo hoûi leã pheùp. b- Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi c- Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác d- Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi e- dùng hai tay khi đưa và nhận vậy gì với người lao động * Hoạt động 2: TRÒ CHƠI GV phoå bieán luaät chôi nhö trong saùch baøi taäp giaùo khoa - Hs chia laøm 2 daõy - Sau 3 lần chơi dãy nào giải mã được thì dãy đó thắng cuộc - Gv tổ chức cho Hs chơi thử - Gv cho HS chôi - GV nhaän xeùt + GV kết luận: Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và được mọi người kính trọng. Sự kính trong, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục nhữ và bài thơ nổi tieáng *Hoạt động 3: Kể, viết về người lao động + GV chia lớp thành 2 dãy. + Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không trùng laäp). GV ghi nhanh caùc yù kieán leân baûng.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi.. + Lần lượt HS bày tỏ ý kiến + HS laéng nghe. - Đúng - Đúng - Sai.. - Đúng - Đúng. + HS laéng nghe. + Noâng daân + Lao coâng + Giaùo vien + Coâng an. + Lần lượt HS từng dãy kể. - Giaùo vieân - Kó sö - Noâng daân… + Lần lượt từng đội diễn tả,đội bạn đoán đó là ngheà naøo. + HS laéng nghe. + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong + Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + HS nêu ích lợi của từng nghề trong xã hội. SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. H: Những người lao động trong tranh làm nghề + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. gì? H: Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? + Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Cuûng coá, daën doø: 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Gọi HS đọc mục ghi nhớ. + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS söu taàm caùc cau ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động. Tiết 5: Thể dục NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN TROØ CHÔI : “ÑI QUA CAÀU ” I. Muïc tieâu : -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phöông tieän: Chuaån bò coøi, hai em moät daây nhaûy vaø duïng cuï saân chôi cho troø chôi “Ñi qua caàu”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 2 – 4 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo.  cầu giờ học.  -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung. 1 laàn: 2 laàn 8  -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên nhịp  địa hình tự nhiên quanh sân tập. 2 phuùt GV -Troø chôi: “Bòt maét baét deâ”. 2 – 4 phuùt. GV 2. Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: 14– 16 phuùt * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so daây, chao daây, quay daây vaø chuïm hai chaân baät nhaûy qua daây nheï nhaøng theo nhòp quay daây.. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng dùng lời và tieáng voã tay ñieàu khieån nhòp cho toå cuûa mình nhaûy. Rieâng moãi toå khi taäp luyeän coù theå chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng. -HS đứng theo đội hình 4 haøng ngang.     GV * HS đứng tại chỗ, chụm hai chaân baät nhaûy. * Hình 52 trang 109.. -Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyeän taäp.. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhóm thay nhau tập và đếm số lần, GV phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhieàu laàn nhaát. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Troø chôi: “Ñi qua caàu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV phoå bieán caùch chôi. Chuaån bò : Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng hoặc nơi có bật gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ cao cách mặt đất 20 – 30cm. Caùch chôi : Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như ñang ñi qua caàu. Trong quaù trình chôi quy ñònh cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên caàu theo toå. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. Lưu ý: GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thương. 3. Phaàn keát thuùc: -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. -GV hoâ giaûi taùn.. T1. T3. GV 1 laàn. T2. T4. 7 – 8 phuùt -HS trong lớp thành 1 – 4 hàng dọc thẳng hướng vào đầu cầu.. 4 – 6 phuùt 2 – 4 phuùt. -Đội hình hồi tĩnh và kết thuùc.     GV. 1 phuùt 1 phuùt. -HS hoâ “khoûe”.. Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 43: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các CH trong SGK). - Giáo dục HS tự hào về đất nước ta . II. Đồ dùng: -GV: Tranh ảnh về cây sầu riêng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Hai em học thuộc lòng bài “Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi 3, 4. 2. Bài mới: a.Giới thiệu- ghi bảng: - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Luyện đọc: - HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2- 3 lượt). - GV nghe kết hợp hướng dẫn quan sát tranh minh họa, sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. 1- 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng diễn cảm, chậm rãi. * Tìm hiểu bài: - HS: Đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Của miền Nam. - Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của * Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hoa sầu riêng quả sầu riêng và dáng cây sầu hương bưởi; đầu thành từng chùm, màu trắng ngà, riêng ? cánh hoa nhỏ như vảy cá hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. * Quả: Lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê. * Dáng cây: Thân khẳng khiu, cao vút cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - Nêu những câu văn thể hiện tình cảm của tác - HS: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam/ giả đối với cây sầu riêng ? Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ/ Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ này / Vậy mà khi nghĩ đến trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. *. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò : - GV hỏi lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau . 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 2: Chính taû BÀI 22 NGHE – VIẾT: SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). - Rèn HS viết đẹp, cẩn thận. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra: -Giáo viên đọc 1 số từ dễ viết sai chính tả cho HS - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. viết. 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Khai thác hoạt động. * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả + Trao đổi nội dung đoạn viết - Yêu cầu hs đọc đoạn viết, gv hỏi: - Đoạn văn miêu tả gì? - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc. - Những từ ngữ cho thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: Hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác * Hướng dẫn hs viết từ khó vài nhụy li ti. - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con - HS viết bảng con: sầu riêng, rất xa, trổ, trắng xóa, - HS giơ bảng, GV nhận xét chữa bài. nhụy, rộ, sen, dạo. * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - HS nghe. - Giáo viên đọc cho HS viết - HS viết chính tả. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS dò bài. * Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang - Giáo viên nhận xét chung tập c.Luyện tập Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em làm bài. - nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – -Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh. náo nức. 4.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có) - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán Tuần 22 - Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 a, b (3 ý đầu) - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài về nhà. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài: b. Các hoạt động học tập: *. GV hướng dẫn HS so sánh 2 phân số cùng mẫu số: VD: So sánh 2 phân số. 2 3 và 5 5. - Vẽ đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng AB làm 5 phần bằng nhau.. HS quan sát.. - Nhìn vào hình vẽ ta thấy độ dài đoạn thẳng AC HS: bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? - Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ?. 2 3 - Nhìn trên hình vẽ so sánh và ? 5 5. -. AC =. 2 AB 5. AD =. 3 AB 5. 2 3 3 2 < hay > 5 5 5 5. => Nhận xét: - Trong 2 phân số cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau. * Thực hành: + Bài 1 (119): So sánh hai phân số. - HS: Đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng chữa bài: - GV chốt đúng. 3 5 3 5 và ta thấy <. + Bài 2 (119): GV nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi thêm HSKG trả lời.. 7 7 7 7 4 2 4 2 và ta thấy > .... 3 3 3 3. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 3 em lên bảng làm bài.. 1 <1 2 7 >1 3. ; ;. 4 <1 5 6 >1 5. ; ;. 9 =1 9 12 >1 7. + Bài 3 (119): Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu - HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. số là 5 và tử số khác 0 4 2 3 1 ; ; ; - GV gọi HSKG trả lời.. 5. - GV nhận xét, chấm bài cho HS. 3. Củng cố - dặn dò:. 5. 5. 5. - Tổng kết bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tieát 4: Khoa hoïc Baøi 43: AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MUÏC TIEÂU - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường ,…) - Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Giáo dục học sinh biết sự ô nhiễm của không khí và nguồn nước. KN: Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Ô nhiễm không khí, nguồn nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Chuaån bò theo nhoùm : + 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Moät soá ñóa, baêng caùt- xeùt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra -GV kieåm tra baøi cuõ cuûa HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG  Muïc tieâu : Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để laøm tín hieäu (tieáng troáng, tieáng coøi xe)…).  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai troø khaùc maø HS bieát. Bước 2 : - Goïi HS trình baøy.. - HS quan saùt caùc hình trang 86 SGK, ghi laïi vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai troø khaùc maø HS bieát.. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Hoạt động 2 : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH  Muïc tieâu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh gía.  Caùch tieán haønh : - GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích? - Laøm vieäc caù nhaân. - GV ghi leân baûng thaønh 2 coät thích; khoâng thích. - HS neâu leân yù kieán cuûa mình vaø neâu lí do thích GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không hoặc không thích. thích. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH  Muïc tieâu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của nghiiên cwus khoa học và 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> có thái độ trân trọng.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe bài hát đó. - GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được aâm thanh?. - Một số HS trả lời.. - HS laøm vieäc theo nhoùm.. Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp. Bước 3 : - GV cho HS thaûo luaän chung veà caùch ghi laïi aâm thanh hieän nay.. - HS thaûo luaän chung veà caùch ghi laïi aâm thanh hieän nay.. - GV cho moät, hai HS leân noùi, haùt. Ghi aâm vaøo băng sau đó phát lại.. - Moät, hai HS leân noùi, haùt.. Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LAØM NHẠC CỤ  Muïc tieâu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (boàng, traàm) khaùc nhau.  Caùch tieán haønh : - Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ - Các nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phaùt ra khi goõ. Caùc nhoùm chuaån bò baøi bieåu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung bài biểu diễn của nhóm bạn. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc. Viết vào vở.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới. Bài :. Tieát 5: Kó thuaät TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1). A .MỤC TIÊU : - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng . - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu . - Ở những nơi có điều kiện về đất , có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau , hoa phù hợp . 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành , không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau , hoa . B .CHUẨN BỊ : - Dụng cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất + Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa b .Hướng dẫn * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy - Hs quan sát SGK trình kĩ thụât trồng cây con: - GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK. - Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong - Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy phát triển tốt . ngọn? - Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? - Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi + GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK xốp , sạch cỏ dại và lên luống . để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi. - GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một - Một vài HS nhắc lại . khoảng cách nhất định. + Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất . + Ta nên chọn đất như thế nào ? - GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong - Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô, SGK. đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con - Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ tiến hành trồng cây con và bầu đất thuật từng bước một. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa (tiết 2). Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: “AI THẾ NÀO?” I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? - nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2). - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt khi làm bài tập. - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Kiểm tra: - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - ghi bài b. Các hoạt động học tập: *. Phần nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Bài tập 1: Đọc tìm các câu kể Ai thế nào? trong - HS: Đọc nội dung bài 1 để tìm câu kể “Ai thế đoạn văn. nào?” trong đoạn văn. - HS: Phát biểu ý kiến. - GV kết luận: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể “Ai thế nào?” + Bài 2: Xác định CN của những câu tìm được. - HS: Đọc yêu cầu của bài và xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. 1. Hà Nội// tưng bừng màu đỏ. 2. Cả một vùng trời// bát ngát cờ, đèn và hoa. 4. Các cụ già// vẻ mặt nghiêm trang. 5. Những cô gái thủ đô// hớn hở, áo màu rực rỡ. + Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - HS: Suy nghĩ và trả lời. - Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Sự vật sẽ thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? GV kết luận: + CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. + CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. * Chú ý : Câu 3 trong đoạn văn trên thuộc câu CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. kiểu câu Ai làm gì? (những dòng .... hoa Ba Đình. b. Ghi nhớ: - HS: 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. Cả lớp viết vào vở. c. Phần luyện tập: + Bài 1: - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 số em làm bài vào bảng nhóm Câu 3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh. Câu 4: Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng. CN CN Câu 5: Cái đầu/ tròn và/ hai con mắt/ long Câu 6: Thân chú/ nhỏ và thon vàng như CN CN CN lanh như thủy tinh. màu vàng của nắng mùa thu. Câu 8: Bốn cánh/ khẽ rung rung như còn CN đang phân vân. * Chú ý: câu 1, 2 không phải là câu kể mà là câu - HS lắng nghe. cảm ( câu cảm thán) sẽ học sau. - Câu 5 là câu kể Ai thế nào? - Câu 7 là câu kể Ai làm gì? + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về loại trái cây có dùng 1 số câu kể “Ai thế nào? ”. - HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - GV nhận xét, chốt đúng. VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức .... 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN Tiết 22: Vịt con xấu xí A.MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Giáo dục HS biết yêu thương mọi người. * GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. B.CHUẨN BỊ -GV: Tranh minh hoạ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn ñònh lớp 2. Kieåm tra - Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có - HS thực hiện theo yêu cầu của GV khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em bieát. - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét và đánh giá. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Hơm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Con - HS nhắc lại tựa bài vịt xấu xí của nhà văn An-đéc-xen. Con vịt bị xem là xấu xí trong truyện này là một con thiên nga (Cho xem ảnh thiên nga): Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới loài chim. Vì sao thiên nga là loài chim đẹp lại bị xem là một con vịt xấu xí trong câu chuyện này? Các em hãy nghe thầy kể để biết điều đó. b. Hướng dẫn kể chuyện *Hoạt động 1: GV kể chuyện - Gioïng keå thong thaû, chaäm raõi: nhaán gioïng -Laéng nghe. những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc của thiên nga, tâm trạng của nó (xấu xí, nhỏ xíu, phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, haét huûi, voâ cuøng xaáu xí, daøi ngoaüng, gaày guoäc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xaáu hoå vaø aân haän) -Keå laàn 1: Sau khi keå laàn 1, GV giaûi nghóa moät số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phoùng to treân baûng. -Keå laàn 3 (neáu caàn) *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN veà yù nghóa caâu chuyeän -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự. - Gọi hs nêu, GV nhận xét khen ngợi HS sắp xếp đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự: 2-1-3-4. + Tranh 2: Hai vợ chồng tiên nga nhờ cô vịt chaêm soùc thieân nga. Tranh 1: Vòt meï baän roän chaêm daét daøn con vaø thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe baét naït. Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay lại đón con vaø caûm ôn meï con coâ vòt. Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đốùi xử không - Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. tốt với thiên nga. - Cho HS keå theo caëp. - HS thi keå theo caëp - Cho HS thi kể trước lớp theo 2 cách: -Thi kể trước lớp. +Keå nhoùm noái tieáp. -Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời. +Keå caù nhaân caû caâu chuyeän. -Nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå toát. - Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em - HS trả lời. qua câu chuyện này ? - Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí. Các bạn thấy hình dáng thiên nga không giống như mình nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga. Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất. Thầy mong rằng các em biết yêu quý bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn. * GDMT: Qua caâu chuyeän naøy, chuùng ta caàn phải bảo vệ các con vật, không được giết hại chuùng. 4.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhaän xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. TOÁN Tiết 108: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bế đến lớn. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2 (5 ý cuối), bài 3 (a, c) - Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - GV gọi HS lên làm bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu- ghi bảng: b. Các hoạt động học tập: *. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1(120): So sánh hai phân số - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:. 3 1 > 5 5 9 11 b. < 10 10 a.. c.. - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - Hai HS lên bảng làm.. 13 15 < 17 17. d.. 25 22  19 19. + Bài 2 (120): So sánh các phân số sau với 1 - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV gọi thêm HSKG làm bài.. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở nháp. 1 <1 ; 4 9 >1 ; 5. 3 14 16 <1 ; <1 ; =1 7 15 16 7 14 >1 ; >1 3 11. + Bài 3 (120): Viết các phân số sau theo thứ tự từ - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. bé đến lớn.. - GV cùng cả lớp chữa bài: - 2 HS lên bảng chữa bài. - Gọi thêm HSKG làm câu b, d. a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có:. 1 3 4 ; ; 5 5 5. b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có:. 5 6 8 ; ; 7 7 7 c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có:. 5 7 8 < < 9 9 9. d. Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có:. 10 12 16 < < 11 11 11. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và xem bài mới.. Tieát 4: Mó thuaät Vẽ theo mẫu: VEÕ CAÙI CA VAØ QUAÛ I.MUÏC TIEÂU - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - SGV, SGK. - Maãu caùi ca, quaû thaät - Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. - Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ. Hoïc sinh: - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài: Gv tìm cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs quan sát, sắp mẫu và nhận xét. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu (ca và hai quả cà chua) đã chuẩn bị và mời một số hs lên sắp mẫu, chọn ra bố cục đẹp nhất để vẽ. - Khung hình chữ nhật ngang + Khung hình chung của hai vật mẫu? - Cái ca hình chữ nhật đứng, quả hình + Khung hình riêng của hai vật mẫu? vuông Ca hình trụ, quả hình cầu + Hai vật mẫu có dạng hình gì? - Miệng, thân, đáy, quai + Ca gồm có những bộ phận nào? - Quả bằng 1/3 chiều cao của ca + Chiều cao của quả so với ca? - Quả có màu đậm hơn ca. + Độ đậm nhạt của hai vật mẫu? - Quả nằm trước ca + Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau? - Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu theo góc nhìn - Hs quan sát vật mẫu theo góc độ của mình để vẽ. của từng em HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và - hs làm theo yêu cầu của gv yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét. - Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu? - Có 4 bước vẽ: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu. + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu. - Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng - Gv có thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. - Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa hai vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng.. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành riêng. - Gv quan sát lớp và nhắc hs: + Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ theo góc độ của mình, không vẽ giống nhau. + Gợi ý hs vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu. + Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Cách vẽ hình chi tiết. - Gv quan sát lớp, đến từng bàn góp ý, hướng dẫn cho hs, nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em còn lúng túng khi thực hành, để các em hoàn thành được bài vẽ. - Gợi ý hs có thể vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.. - Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Gv cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về: - HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá + Bố cục (cân đối với tờ giấy) saûn phaåm + Hình, nét vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu) + Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt) - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau. Daën doø: Quan sát các dáng người khi hoạt động Tieát 5: Theå duïc KIEÅM TRA NHAÛY DAÂY TROØ CHÔI : “ÑI QUA CAÀU ” I. Muïc tieâu : -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chậm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu nắm được cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động. II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phuùt -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 – 2 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caùo.  cầu giờ kiểm tra.   -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2 – 3 phuùt  -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên 2 phút GV địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Troø chôi: “Keát baïn”. 2 – 3 phuùt GV 2. Phaàn cô baûn: a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn:. 22 – 24 phuùt 16 – 17 phuùt 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Kieåm tra nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân -Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra, mỗi lần kiểm tra khoảng 3 – 4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. Những em chờ kiểm tra, phải đứng trong hàng, không đi lại. Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau : Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tác cơ bản liên tục từ 6 lần trở lên , có ý thức kỉ luaät toát Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác được liên tục từ 3 – 5 lần. Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần, chưa có ý thức cố gaéng trong taäp luyeän. b) Troø chôi : “Ñi qua caàu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững caùch chôi. Caùch chôi : Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như ñang ñi qua caàu. Trong quaù trình chôi quy ñònh cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thaéng . Lưu ý : GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thương. 3. Phaàn keát thuùc: -HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. -GV nhaän xeùt phaàn kieåm tra vaø bieåu döông những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những em caàn phaûi tieáp tuïc taäp luyeän theâm. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao baøi taäp veà nhaø. -GV hoâ giaûi taùn.. -HS đứng theo đội hình 4 haøng ngang.     GV * HS đứng tại chỗ, chụm hai chaân baät nhaûy. * Hình 52 trang 109.. 6 – 7 phuùt. -HS trong lớp chia thành 4 đội đều nhau.. 4 – 6 phuùt 1 – 2 phuùt 2 – 3 phuùt. 1 phuùt. -Đội hình hồi tĩnh và kết thuùc.     GV -HS hoâ “khoûe”.. Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×