Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 9: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 9: LUYỆN TẬP -----------------------------------------I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về + Các phép toán trên tập hợp: phép hợp, phép giao, phép hiệu ( phép lấy phần bù ) của hai tập hợp. + Phương pháp chứng minh hai tập hợp bằng nhau ( khác nhau). 2. Về kĩ năng: Thành thạo các phép toán trên tập hợp. 3. Về tư duy: Rèn luyện thêm các thao tác tư duy: phân tích- tổng hợp, khái quát hoá- đặc biệt hoá,... 4. Về thái độ: Cẩn thận ,chính xác trong tính toán lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: + Sách giáo khoa, sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo khác có liên quan. + Phiếu học tập; bảng phụ, thước kẻ. Học sinh: + Bài cũ; bài tập 39,40,41,42 trang 22/ SGK và một số bài tập làm thêm. + Đồ dùng học tập: thước kẻ, bảng hoạt động nhóm. III. Phương pháp dạy học: Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở,vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề . Đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của giờ học. Bài mới: Hoạt động 1: -Ghi bài tập đã được chuẩn bị -Thực hiện theo yêu cầu của GV. BT1.Tìm các lên trên bảng (hoặc phát đề tập sau và biểu bài cho học sinh) rồi yêu cầu diễn chúng trên cả lớp thực hiện theo nhóm: trục số: -Xem lại phương pháp giải toán: chia lớp thành 6 nhóm cứ 2 a) [-3;2) (nhóm làm một câu. i) Để xác định các tâpAB, AB , 1;5); -Gợi ý: Hãy xem lại cách xác A\B ta dựa vào định nghĩa các phép b)(-2;2]  (1;4); định các tập AB, AB , toán trên tập hợp. c)(-1;3] \ (1;5). A\B và biểu diễn kết quả trên ii) Biểu diễn các tập AB, AB , truc số khi A, B là các khoảng A\B trên trục số: (đoạn, nửa khoảng). + Để biểu diễn tập AB trên trục số ta gạch bỏ tập R\A và R\B, phần -Hướng dẫn, sửa sai (nếu còn lại chưa bị gạch bỏ đó là tập có).Sau đó ghi lại kết quả phải AB . tìm lên bảng. + Để biểu diễn tập AB trên trục số Kết quả BT1: ta tô đậm tập A và tập B. Toàn bộ. Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phần tô đậm đó là tậpAB . + Để biểu diễn tập A\B trên trục số ta tô đậm tập A và gạch bỏ tập B. Phần tô đậm (không gạch) là kết quả phải tìm. Kết quả BT1:a)(-1;2); b) (-2;4); c) (-1;1]. Hoạt động 2: Yêu cầu HS giải BT 39 trang 22. Hướng dẫn: -Giải BT này tương tự như giải BT1 . -Đưa ra một số câu hỏi gợi ý: Câu hỏi 1: AB bằng a) 0; b) (-1;0); c) (0;1) ; d) (-1;1); e) Một kết quả khác. Câu hỏi 2: AB bằng a) (-1;1); b)Ø; c) 0; d) Một kết quả khác.. Kết quả câu hỏi 1: Chọn d) (-1;1). a) [-3;2) (-1;5) = (-1;2); b)(-2;2]  (1;4) = (-2;4); c)(-1;3] \ (1;5) = (-1;1]. BT 39: AB =(-1;1). AB = 0 Kết quả câu hỏi 2: Chọn c) 0.. Câu hỏi 3: C R A bằng a){x  R/x  -1 hoặc x>0} =(-;-1]  (0;+); b) (-1;0]; c) (-1;1]; d) Một kết quả khác. Nhắc lại: C R A =R\A. Kết quả câu hỏi3: Chọn a){x  R/x  -1 hoặc x>0} =(- ;-1]  (0;+).. Hoạt động3: Yêu cầu HS giải BT 41 trang 22. Đưa ra một số câu hỏi gợi ý: -Gợi ý: AB = ? ; AB = ?. BT41: Ta có: AB = (0;4), suy ra C R (AB) =(-  ;0]  [4;+  ); AB = [1;2], suy ra C R (AB) ==(-  ;1)  (2;+  ).. -Khai thác bài toán(Treo bảng phụ trên bảng): Với tập E tuỳ ý khác Ø và A Dự đoán:  E, B  E. Hãy so sánh: a) C E (AB) và C E A  C E B a) C E (AB) = C E A  C E B b) C E (AB) và C E A  C E B. Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com. C R A =R\A ={x  R/x  -1 hoặc x>0} =(-;-1]  (0;+). BT41: AB = (0;4), C R (AB) =(-  ;0]  [4;+  ); AB = [1;2], C  R (AB) =(;1)  (2;+  ). Nhận xét: Với tập E bất kì khác Ø và A  E, B  E. Tacó:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Yêu cầu HS về nhà chứnh minh nhận xét trên.. b) C E (AB) = C E A  C E B. -Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp chứng minh hai tập hợp bằng nhau.. Nhắc lại: A=B(AB và BA) hay (x  A  x  B, với mọi x). Hoạt động 4: Yêu cầu HS nêu BT42: -Trước hết ta tìm các tập hợp hướng giải BT 42 trang 22. BC, AB, AC và AB. Sau đó, ta tìm các tập ở vế trái và ở vế Gợi ý: BC = ?, phải của mỗi đẳng thức đã cho để rút AB = ?, ra kết luận. AC = ? và - Ta có: A( BC) ={a,b,c}, AB = ? (AB)C ={b,c}, AB)(AC) ={a,b,c,d} Chú ý: Khẳng định (B) còn {a,b,c,e} ={a,b,c}, đúng trong trường hợp tổng (AB)C ={b,c,e}. quát. Ta có thể kiểm chứng hệ thức này bằng biểu đồ Ven. Vậy khẳng định đúng là (B). Hoạt động 5: -Yêu cầu HS nêu hướng giải BT 40 trang 22. - Cho HS ghi BT2 (ở bảng phụ).Gợi ý : Căn cứ theo điều kiện AX = B, thì A và X phải là các tập con của tập B (do đó nếu A không phải là tập con của tập B thì bài toán này không có lời giải). Từ điều kiện đó ta có thể lấy X=B\A hoặc ghép thêm vào B\A một số phần tử của A, thậm chí có thể lấy X=B. Củng cố: -Các dạng toán đã học và phương pháp giải. - Cho HS ghi bài tập về nhà(ở bảng phụ). -Thực hiện theo yêu cầu của GV. BT2.Cho các tập hợp: A ={x  R / x2 + x - 2 = 0} và B ={x  Z / |x|<3}. Tìm tất cả các tập X sao cho AX = B. HS tự giải BT2 Bài tập về nhà: 1) Chứng minh rằng: Nếu C  A và C  B thì C  (AB). 2) Cho A ={x  Z /x là bội số của 6} B={x  Z /x là bội số của 2 và của3} Chứng minh rằng: A=B. 3)Cho hai tập hợp: A ={x  N/ x là ước của 12} và B ={x  N/ x là ước của 8}. Tìm tất cả các tậphợp X biết rằng XA và XB .. Tổ Toán - Trường THPT Thừa Lưu Lop10.com. a) C E (AB) =C E A  C E B b) C E (AB) =C E A  C E B BT 42: Ta có: A( BC) ={a,b,c}, (AB)C ={b,c}, (AB)(AC) ={a,b,c,d} {a,b,c,e} ={a,b,c}, (AB)C ={b,c,e}. Vậy khẳng định đúng là (B)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×