Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án đại số 10 NC - tiết 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.49 KB, 3 trang )

Giáo án Đại số 10 NC Giáo viên: Nguyễn Văn Ái
Ngày soạn: 24 / 10 / 2010
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm vững các đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai: Đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm
- Nắm cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
ax
2
y bx c= + +
và cách vẽ đồ thị hàm số
dạng
ax
2
y bx c= + +
;
ax
2
y b x c= + +
với a ≠ 0
2. Kỹ năng
- Vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai .Suy ra đồ thị các hàm số có liên quan.
- Xác định các hệ số a, b, c của hàm số bậc hai biết đồ thị của nó thỏa mãn một số
điều kiện cho trước.
3. Tư duy và thái độ
- Logic, sáng tạo trong học tập.
- Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
B- Phương pháp
Vấn đáp - gợi mở, trực quan, thực hành giải toán.
C- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ, phấn màu. Bảng phụ


2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Chuẩn bị bài ở nhà.
D- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp, nắm sĩ số: (1') Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
Vắng:……………………………………………………………………………..
II- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = f(x) = ax
2
+bx+c, (a ≠ 0)
Nêu cách suy ra đồ thị hàm số
y f(x)=
.
III- Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Cho biết một số đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax
2
+ bx + c, làm
thế nào để suy ra dấu của hệ số a và dấu của biệt thức

?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (17')
(Rèn kĩ năng biết suy ra đồ thị của các
hàm số dạng y=
f(x)
và y=f(
x
))

GV: -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
35 sgk /60
Bài tập 1 (35 sgk /60) Vẽ đồ thị rồi lập
bảng biến thiên của các hàm số sau:
a) y=
2
x 2x+

Tổ Toán - Træåìng THPT Lã Thãú Hiãúu
Tiãú
t
22
Giáo án Đại số 10 NC Giáo viên: Nguyễn Văn Ái
?Hãy thực hiện bỏ dấu giá trị tuyệt
đối.
?Suy ra đồ thị ở câu a)
HS: -Thực hiện theo yêu cầu gv.
GV: Có thể hướng dẫn HS dùng phương
pháp cách vẽ đồ thị đồ thị hàm số

ax
2
y bx c= + +
HS: Thực hành vẽ đồ thị hàm số theo
hướng dẫn.
GV: ?Tương tự hãy thực hiện đối với
câu b). Lưu ý rằng đây là hàm số chẵn
nên đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
HS: Thực hành vẽ đồ thị hàm số.
GV: Yêu cầu HS từ đồ thị lập bảng biến

thiên của hàm số. Gọi 2 HS lên bảng
trình bày
HS: Thực hành vẽ bảng biến thiên của
hàm số.
Hoạt động 2 (14')
(Xác định các hệ số a, b, c và biệt thức

của hàm số y = ax
2
+ bx + c

)
GV: Cho HS trả lời bài tập 34SGK. Treo
bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ lên bảng và
hướng dẫn: Để xác định dấu của a và

,
ta làm thế nào?
HS: Để xác định dấu của a, ta dựa vào
hướng bề lõm. Để xác định dấu của

ta
căn cứ và số giao điểm của (P) với Ox.
Căn cứ vào các yếu tố của giả thiết để
suy ra a và

.
GV: Tóm tắt đề bài lên bảng
HS: Ghi đề, suy nghĩ cách giải
GV: Gọi HS nhắc lại các đặc điểm của

đồ thị hàm số bậc hai trong trường hợp
tổng quát.
HS: Trả lời
b) y=
2
x 2 x 3− + +

-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6
-1
1
2
3
4
5
6
7
x
y
O

f(x)=-x*x+2*abs(x)+3
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6
-2
-1
1
2
3
4
5
6

x
y
O
Bài 2 (34 SGK): Gọi (P) là đồ thị hàm số
y = ax
2
+ bx + c. Xác định a, b, c biết:
a) (P) nằm hoàn toàn trên trục hoành
nên a > 0 và

< 0.
b) (P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành
nên a < 0 và

< 0.
c) (P) cắt Ox tại hai điểm phân biệt nên

> 0.
Đồng thời đỉnh của (P) nằm phí trên trục
hoành nên (P) quay bề lõm về phía dưới. Do
đó a < 0
Bài 3: Xác định hs bậc hai y = 2x
2
+ bx + c

biết rằng đồ thị của nó:
a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1
và cắt Oy tại điểm (0; 4)
b) Có đỉnh I(-1; -2)
Tổ Toán - Træåìng THPT Lã Thãú Hiãúu

Giáo án Đại số 10 NC Giáo viên: Nguyễn Văn Ái
GV: (P) có trục đối xứng là đường
thẳng x = 1 nên ta có đẳng thức nào?
HS: Trả lời
GV: (P) cắt Oy tại điểm (0; 4) nên ta
suy ra điều gì?
HS: Trả lời
GV: Tương tự gọi HS nêu cách giải câu
3b/
HS: Trả lời
GV: Đưa thêm một số bài tập để HS tự
rèn luyện thêm ở nhà
HS: Ghi đề bài
Giải:
a) (P) có trục đối xứng là đường thẳng x = 1
nên
b
1 b 2a 4
2a
− = ⇒ = − = −
.
(P) cắt Oy tại điểm (0; 4) nên c = 4
Vậy hàm số cần tìm là y = 2x
2
- 4x + 4

b) (P) có đỉnh I(-1; -2) nên

b
1 b 2a 4

2a
− = − ⇒ = − =

2
2 8a b 4ac 8a
4a
−∆
= − ⇔ ∆ = ⇔ − =
16 8c 16 c 0⇒ − = ⇒ =
Vậy hàm số cần tìm là 2x
2
+ 4x
BT làm thêm:
c) đi qua 2 điểm A(0; -1) và B(4; 0)
d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm
M(1; -2)
IV. Củng cố (5')
- Nhắc lại các bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
- Suy ra các dạng đồ thị y= -f(x) ;
y f(x)=
; y=f(
x
).
- Nhắc lại phương pháp giải câu 3d/ ?
V. Dặn dò (2')
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản và kỹ năng giải các dạng toán cơ bản trong chương.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương.
- Làm các bài tập 28, 29, 36, 37 SGk
- Hdẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số
2

x 1 nÕu x 1
y
x 3 nÕu x>-1
− + ≤ −

=

− +

E. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tổ Toán - Træåìng THPT Lã Thãú Hiãúu

×